intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sản phẩm chuyển gien trên thị trường

Chia sẻ: Lan Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

59
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự phát triển các sản phNm GMO - 25 quốc gia / 125 triệu hecta cây GMO (2009) - Diện tích GMO: Đậu nành Bắp Bông vải Cải dầu VD: 70% diện tích đậu nành trên thế giới là GMO Phần lớn diện tích trồng GMO là các nước phát triển - SP GMO đầu tiên được thương mại hóa vào 1993/1994 - 677 sản phNm GMO/ 64 quốc gia chấp nhận nhập khNu (12/2008) 107 (Nhật), 84 (Mỹ), 63 (Canada), 50 (Hàn quốc)… 40% quốc gia chấp nhận nhập khN GMO là các nước châu Á u...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sản phẩm chuyển gien trên thị trường

  1. Seminar 4.2 Sản phNm chuyển gien trên thị trường 1
  2. 2
  3. Cây trồng GMO và các đặc tính (2008) Loại cây trồng Diện tích % trong TS GMO (triệu hecta) Đậu nành RR 65,8 53 Bắp mang nhiều đặc tính 24,5 20 Bông vải Bt 11,9 9 Bắp Bt 7,1 6 Cải dầu RR 5,9 5 Bắp RR 5,7 4 Bông vải mang nhiều đặc tính 2,6 2 Bông vải RR 1,0 1 Mía RR 0,3 Cải dầu VD: 70% diện tích đậu nành trên thế giới là GMO Phần lớn diện tích trồng GMO là các nước phát triển - SP GMO đầu tiên được thương mại hóa vào 1993/1994 - 677 sản phNm GMO/ 64 quốc gia chấp nhận nhập khNu (12/2008) 107 (Nhật), 84 (Mỹ), 63 (Canada), 50 (Hàn quốc)… 40% quốc gia chấp nhận nhập khNu GMO là các nước châu Á Quốc gia châu Á đầu tiên chấp nhận GMO = Malaysia (1998) > 40 quốc gia áp dụng chính sách dán nhản SP GMO (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 3
  4. Sản phNm chuyển gien: Từ phòng thí nghiệm ra thị trường Phòng Ruộng Trang trại Ruộng TN TN TN Nông dân (Trồng (kiểm soát an toàn sinh học) cách ly) Xuất Thị trường khNu trong nước (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) Dán nhãn đối với thực phNm biến đổi gien 4
  5. Dán nhản sản phNm GMO Mục tiêu: - Cung cấp cho người tiêu dùng quyền chọn lựa sản phNm - Không phải vì lý do ‘an toàn thực ph)m’ - Nhằm đáp ứng với yêu cầu của cộng đồng quốc tế hoặc một số quốc gia nhập khNu sản phNm của VN Tiêu chuNn dán nhản: 2 phương án - Dán nhản khi có SP GMO vượt qua ngưởng qui định (có thể phát hiện) - Dán nhản khi quá trình chế biến có sử dụng sản phNm GMO (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) Ngưởng dán nhản sản phNm GMO - Ở VN = 5% - Dự kiến của Bộ Nông nghiệp: + Các đối tượng cây trồng chuyển gien: bắp, đậu nành, bông vải + Sau 2015 : 3 – 4 % cây trồng chuyển gien mới được đưa ra khảo sát ngoài đồng ruộng + Trước khi đưa ra SX phải khảo nghiệm về an toàn sinh học trong 3 vụ ( 1,5 – 2 năm) (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 5
  6. Dán nhản – Những điều cần lưu ý Trong xuất khNu, một số nước nhập khNu yêu cầu : + Phải phân tách SP GMO trong quá trình chế biến, vận chuyển và quá cảnh + Phải cung cấp giấy chứng nhận SP có chứa GMO hay không Tăng chi phí và giá thành của sản phNm Thị trường trong nước: + Khó quản lý và thực hiện, đặc biệt đối với các quốc gia châu Á (các chợ bán lẽ của tiểu thương và nông dân) (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) Đánh giá mức độ an toàn của các sản phNm GMO + Tổ chức Y tế thế giới ‘…ở các nước trồng rộng rãi các + Tổ chức lương nông – FAO cây trồng GMO, chưa có công bố (Mỹ) nào xác nhận về sự có hại của cây + Viện Hàn lâm Khoa học trồng GMO đối với sức khỏe con Quốc gia (Mỹ) người và môi trường’ (FAO – 2001) + Hội Hoàng gia (Anh) + Hội Liên hiệp Y khoa (Mỹ) ‘… việc sử dụng công nghệ chính + Viện Hàn lâm Y khoa (Pháp) xác hơn và sự quản lý cNn thận hơn + Ủy ban Châu Âu có thể làm chúng an toàn hơn là + Hội Chất độc thực vật và thực phNm truyền + Ban Quản lý lương thực và thống’ thực phNm (Mỹ) (Báo cáo của UB Liên minh châu Âu + Viện Công nghệ Thực phNm tổng kết 81 dự án nghiên cứu trong lĩnh vực C SH) (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 6
  7. Các sản phNm GMO được thương mại hóa 674 sản phNm GMO đã Quốc gia Số lượng SP GMO được phê chuNn bởi 53 Nhật bản 97 quốc gia sẽ xuất hiện trên Mỹ 81 thị trường (11/2007) Canada 60 Sản phNm GMO đầu tiên Hàn quốc 50 được thương mại hóa vào Mehico 50 1993/1994 Úc 46 >40% trong tổng số sản Philippin 40 phNm được phê chuNn là NewZealand 35 các nước châu Á Châu Âu 32 Trung Quốc 27 Nam Phi 20 Nga 16 15 nước khác 60 (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) Thực trạng việc dán nhãn SP GMO - Hơn 40 quốc gia đã chấp nhận dán nhãn: + Phần lớn các nước thuộc khối Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế có qui định về dán nhãn + Một vài nước phát triển có luật dán nhãn + Rất ít nước đã thực hiện việc dán nhãn - Mức ngưỡng GMO để dán nhãn rất khác nhau tùy quốc gia - Mục tiêu của việc dán nhãn bắt buộc là cung cấp cho người tiêu dùng thông tin và sự lựa chọn. Ở đa số các nước, việc dán nhãn SP GMO không phải vì lý do an toàn TP mà chỉ để thông tin cho người tiêu dùng (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 7
  8. Qui định dán nhãn của các quốc gia (2/2007) Quốc gia Dạng dán nhãn SP/chế biến Ngưỡng GMO (%) Úc-NewZealand Bắt buộc/tự nguyện Sản phNm 1 Nhật bản Bắt buộc/tự nguyện Sản phNm 5 Indonesia Bắt buộc Sản phNm 5 Nga Bắt buộc Sản phNm 0,9 Ả Rập Xê út Bắt buộc Sản phNm 1 Hàn quốc Bắt buộc/tự nguyện Sản phNm 3 Đài loan Bắt buộc/tự nguyện Sản phNm 5 Thái Lan Bắt buộc Sản phNm 5 Europe Bắt buộc/tự nguyện Chế biến 0,9 Brazil Bắt buộc Chế biến 1 (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) Chi phí cho việc dán nhãn SP GMO Phụ thuộc: + Mức độ ngưỡng qui định + Năng lực của ngành công nghiệp để thực hiện theo + Khả năng của Nhà nước để thi hành qui định dán nhãn Ví dụ: chi phí cho việc dán nhãn + Canada: 35-48 USD/người/năm + Úc: 9,75 USD/người/năm + NewZealand: 2,65 USD/người/năm (KPMG, 2000) + Philippine: Chi phí ghi nhãn bắt buộc có thể làm tăng 11-12% chi phi SX và tăng 10% giá tiêu dùng (De Leon et al., 2004) (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 8
  9. Các yếu tố cần xem xét khi áp dụng việc dán nhãn SP GMO Các yếu tố cầm xem xét: + Mức ngưỡng GMO + Các loại thực phNm nào cần ghi nhãn + Cơ sở khoa học cho việc ghi nhãn + Kế hoạch thực hiện – Thực thi pháp luật + Những tác động tiềm năng đến thương mại Thực trạng: + Chưa có sự thỏa thuận chung ở mức độ quốc tế + Codex (UB về dán nhãn thực phNm) sẽ mất gần 4 năm nữa để xây dựng các hướng dẫn liên quan đến việc dán nhãn SP GMO + Hiện tại, chủ yếu để kiểm soát các SP GMO lưu thông (xuất/nhập) qua biên giới giữa các nước, chưa áp dụng cho các SP tiêu dùng (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) Các yếu tố cần xem xét khi áp dụng việc dán nhãn SP GMO 1/ Có cần dán nhãn SP ? Tại sao ? 2/ Người tiêu dùng có yêu cầu dán nhãn SP ? 3/ Nếu cần dán nhãn, cách nào ? 4/ Nhà chế biến phản ứng thế nào với việc dán nhãn SP ? 5/ Nội dung ghi trên nhãn ? Ngưỡng giới hạn để phải dán nhãn SP 6/ Làm thế nào để thực thi việc dán nhãn ? Chi phí cho dán nhãn ? 7/ Ảnh hưởng của việc dán nhãn SP đến việc khai thác CNSH của quốc gia ? 8/ Giải pháp dán nhãn được chọn lựa sẽ ảnh hưởng thế nào đến kinh tế, sự phát triển và trao đổi thương mại giữa các quốc gia ? (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 9
  10. Vấn đề dán nhãn SP GMO ở Việt Nam + Các SP xuất khNu sang EU, Nga…cần phải dán nhản nếu là SP GMO hoặc có nguồn gốc từ SP GMO vượt quá mức qui định của nước nhập khNu + Quy chế 212/2005/QĐ-TTg: SP hàng hóa là SV biến đổi gien, SP, hàng hóa có nguồn gốc từ SV biến đổi gien lưu thông buôn bán trên thị trường phải ghi trên bao bì dòng chữ ‘sản phNm có sử dụng công nghệ chuyển gien’  Theo quy chế trên thì các SP biến đổi gien hoặc có nguồn gốc từ SP biến đổi gien muốn nhập khNu vào VN thì cũng phải dán nhãn hàng hóa (Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3) Hiện trạng về SP GMO tại VN - PTN vi sinh-GMO (TTKT3) đã phát hiện một số SP có nguồn gốc từ thực phNm GMO, nhưng không có dán nhãn theo quy định - Một số hạt giống và SP GMO được du nhập vào VN theo nhiều đường khác nhau và được trồng mà chưa có sự quản lý, giám sát - Đã có quy định về dán nhãn, nhưng thiếu văn bản hướng dẫn thực hiện  quy định chưa phát huy tác dụng - Doanh nghiệp và nhà tiêu dùng chưa quan tâm đúng mức đến các SP GMO - Chưa có quy định về ngưỡng dán nhãn (Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3) 10
  11. Kiểm nghiệm sản phNm chuyển gien Công cụ hổ trợ việc dán nhãn SP GMO Khả năng phát hiện GMO Việc dán nhãn đòi hỏi phải có các kỹ thuật có đủ khả năng phát hiện GMO ở ngưởng qui định Phương pháp phát hiện có độ tin cậy cao, nhanh và giá thành vừa phải là vấn đề then chốt để đảm bảo sự tuân thủ với các tiêu chí dán nhãn Phương pháp phát hiện – độ chính xác Quá trình lấy mẫu phân tích Các kỹ thuật viên được đào tại Các phòng thí nghiệm đã được cấp chứng chỉ (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 11
  12. Các phương pháp phát hiện SP GMO Kiểu hình Protein ADN Hạt giống (+) + + Cây + + + Hạt + + Vật liệu đã qua chế biến (+) + Thực phNm (+) + Kiểu hình: phun thuốc, kiểm tra nảy mầm Protein: ELISA, LFS AD : PCR, RealTime PCR (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) Phương pháp phát hiện GMO trong thương mại thế giới Tnos Bar/PAT P35S Cry Protein GMO 1 + + - - GMO 2 - - + + GMO 3 - + + - GMO 4 - - + - + Kiểm tra ADN (gene, promotor, terminator) + Kiểm tra protein biểu hiện (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 12
  13. So sánh các phương pháp kiểm nghiệm Western ELISA LFS Southern PCR QC- RealTime Blot Blot PCR -PCR Dễ thực hiện + ++ +++ + + + + Thiết bị chuyên biệt + + - + + + + Độ nhạy ++ ++ ++ + +++ ++ ++ Thời gian 2d 30- 10min 6h 1,5d 2d 1d 90min Chi phí ++ + + ++ ++ ++ +++ Định lượng - + - - - + + Nơi áp dụng PTN PTN Ruộng PTN PTN PTN PTN KT sử dụng phổ biến: PCR và RealTime PCR (độ chính xác cao, độ nhạy cao, trang thiết bị phù hợp) (Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3) Qui trình kiểm nghiệm GMO Định tính Không có GMO Có GMO Xác định loại GMO Định lượng % GMO > ngưỡng  dán nhãn < ngưỡng  không dán nhãn (Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3) 13
  14. Kiểm nghiệm GMO tại TTKT 3 TTKT 3 có thể thực hiện một số chỉ tiêu sau: - Định tính GMO (ISO 21569:2005) + Bắp: Bt 11, Bt 176, MON810, GA21 + Đậu nành: Roundup Ready + Khoai tây: EH 92-527-1 + Lúa: LLrice62 - Định lượng GMO (ISO 21571:2005) + Bắp: Bt 11, Bt 176, MON810, GA21 + Đậu nành: Roundup Ready Những khó khăn gặp phải + Tính đại diện của mẫu phân tích (PP lấy mẫu) + Giới hạn của phương pháp phân tích (khả năng phát hiện GMO) + Giới hạn của khả năng định lượng + Sai số trong phương pháp phân tích + Sự thống nhất về qui định theo chuNn quốc tế (Hội thảo C SH TP.HCM – 21/09/2009) 14
  15. Hết seminar 4.2 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2