intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học lớp 9 - Tiết 29 - Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

301
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nêu được hai khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người + Phương pháp nghiên cứu phả hệ sử dụng để phân tích sự di truyền một vài tính trạng ở người. + biết cỏch viết phả hệ + biết cách đọc phả hệ - Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học lớp 9 - Tiết 29 - Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI

  1. Sinh học lớp 9 - Tiết 29 - Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nêu được hai khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người + Phương pháp nghiên cứu phả hệ sử dụng để phân tích sự di truyền một vài tính trạng ở người. + biết cỏch viết phả hệ + biết cách đọc phả hệ - Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa: + Sự khác nhau giữa sinh đôi cùng trứng và khác trứng. + í nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp.
  2. - Học sinh phải sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền 1 vài tính trạng hay đột biến ở người. - Phân biệt được 2 trường hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm, khai thác kênh hình, làm việc với SGK. 3. Thái độ: Say mê học tập yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình 28.2 và 28.2 SGK. - Ảnh về trường hợp sinh đôi. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan.
  3. - Làm việc với sách giáo khoa - Nhóm, hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới VB: Ở người cũng có hiện tượng di truyền và biến dị. Việc nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính: + Người sinh sản chậm, đẻ ít con. + Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu. => Người ta đưa ra phương pháp thích hợp, thông dụng và đơn giản: phương pháp phả hệ và phương pháp trẻ đồng sinh. Ngoài ra còn một số phương pháp khác như nghiên cứu tế bào, di truyền phân tử, di truyền hoá sinh....
  4. Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA GV CỦA HS 1: Nghiên cứu - GV giải thích từ - HS tự nghiên cứu phả hệ phả hệ. thông tin SGK và ghi nhớ kiến thức. - HS trình bày ý kiến. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông - 1 HS lên giải tin SGK mục I và thích kí hiệu. trả lời câu hỏi: Nam - Em hiểu các kí Nữ hiệu như thế nào? - Giải thích các kí + Biểu thị kết hôn hiệu: hat cặp vợ chồng.
  5. - Tại sao người ta + 1 tính trạng có 2 dùng 4 kí hiệu để trạng thái đối lập chỉ sự kết hôn giữa  4 kiểu kết hợp. 2 người khác nhau về 1 tính trạng? - GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1, quan sát H 28.2 SGK. - GV treo tranh cho HS giải thích kí hiệu. Thảo luận: - HS quan sát kĩ - Mắt nâu và mắt hình, đọc thông tin đen, tính trạng nào và thảo luận nhóm, nêu được: là trội? Vì sao? + F1 toàn mắt nâu, con trai và gái mắt
  6. nâu lấy vợ hoặc chồng mắt nâu đều cho các cháu mắt nâu hoặc đen  - Sự di truyền màu Mắt nâu là trội. mắt có liên quan + Sự di tru\yền tính tới giới tính hay trạng màu mắt không? Tại sao? không liên quan tới giới tình vì màu mắt nâu và đen đều Viết sơ đồ lai minh có cả ở nam và nữ. họa. Nên gen quy định - GV yêu cầu HS tính trạng màu mắt tiếp tục đọc VD2 nằm trên NST và: thường. - Lập sơ đồ phả hệ P: của VD2 từ P đến F 1? + Bệnh máu khó
  7. đông do gen lặn - Bệnh máu khó quy định. đông do gen trội + Sự di truyền hay gen lặn quy bệnh máu khó định? đông liên quan đến - Sự di truyền bệnh giới tính vì chỉ máu khó đông có xuất hiện ở nam  liên quan tới giứoi gen gây bệnh nằm tính không? tại trên NST X, không có gen tương ứng Kết luận: sao? trên Y. - Phả hệ là bản + Kí hiệu gen a- ghi chép các thế Yêu cầu HS viết sơ mắc bệnh; A- hệ. đồ lai minh hoạ. không mắc bệnh ta - Phương pháp có sơ đồ lai: nghiên cứu phả P: XAXa x XAY hệ là phương GP: XA, Xa XA, Y pháp theo dõi sự Con: XAXA ;XAXa di truyền của 1
  8. -Từ VD1 và VD2 ;XAY (không mắc) tính trạng nhất hãy cho biết: (mắc định trên những X aY người thuộc Phương pháp bệnh) - nghiên cứu phả hệ - HS thảo luận, dựa cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. là gì? vào thông tin SGK - Dùng để xác Phương pháp và trả lời. - định đặc điểm di nghiên cứu phả hệ truyền trội lặn do nhằm mục đích gì? 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không. Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA GV CỦA HS ? Thế nào là trẻ - HS nghiên cứu 2: Nghiên cứu đồng sinh? SGK và trả lời. trẻ đồng sinh
  9. - Cho HS nghiên - HS nghiên cứu Kết luận: cứu H 28.2 SGK kĩ H 28.2 - Trẻ đồng sinh là - Giải thích sơ đồ a, những đứa trẻ cùng được sinh ra b? ở một lần sinh. Thảo luận: - HS nghiên cứu - Sơ đồ 28.2a và H 28.2, thảo luận - Đồng sinh cùng 28.2b giống và khác nhóm và hoàn trứng sinh ra từ 1 thành phiếu học trứng được thụ nhau ở điểm nào? tinh với 1 tinh tập. - GV phát phiếu học trùng, có cùng tập để HS hoàn - Đại diện nhóm kiểu gen nên bao trả lời, các nhóm thành. giờ cũng đồng khác nhận xét, bổ - GV đưa ra đáp án. giới. sung. - Đồng sinh khác trứng là trẻ sinh ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ
  10. tinh với 1 tinh kiểu trùng, có gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới. Phiếu học tập: So sánh sơ đồ 28.2a và 28.2b + Giống nhau: đều minh hoạ quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào phát triển thành phôi. + Khác nhau: Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng - 1 trứng được thụ tinh - 2 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng tạo thành với 2 tinh trùng tạo thành 1 hợp tử. 2 hợp tử. - Ở lần phân bào đầu tiên - Mỗi hợp tử phát triển của hợp tử, 2 phôi bào thành 1 phôi. Sau đó mỗi
  11. tách rời nhau, mỗi phôi phôi phát triển thành 1 bào phát triển thành 1 cơ cơ thể. thể riêng rẽ. - Tạo ra từ 2 hoặc nhiều - Đều tạo ra từ 1 hợp tử trứng khác nhau rụng nên kiểu gen giống nhau, cùng 1 lúc nên kiểu gen luôn cùng giới. khác nhau. Có thể cùng giới hoặc khác giới. - Đồng sinh cùng - HS tự rút ra kết - nghĩa của Ý trứng và khác luận. nghiên cứu trẻ đồng trứng khác nhau sinh: cơ bản ở điểm + Nghiên cứu trẻ nào? đồng sinh giúp - HS đọc mục - GV yêu cầu HS chúng ta hiểu rõ vai biết” “Em có đọc mục “Em có trò của kiểu gen và SGK. biết” qua VD về 2 vai trò của môi anh em sinh đôi trường đối với sự
  12. Phú và Cường để hình thành tính trả lời câu hỏi: trạng. - Nêu ý nghĩa của + Hiểu rõ sự ảnh việc nghiên cứu hưởng khác nhau trẻ đồng sinh? của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. 4. Củng cố ? Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Cho VD ứng dụng phương pháp trên? - Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm T rẻ đồng sinh Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trứng - Số lượng trứng và tinh trùng
  13. - Kiểu gen - Kiểu hình - Giới tính 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 81. - Tìm hiểu 1 số bệnh tật di truyền ở người. - Thông tin bổ sung: 74 cặp đồng sinh cùng trứng: + 56 cặp cả 2 bị bệnh còi xương. + 18 cặp 1 bị bệnh 60 cặp đồng sinh khác trứng; + 14 cặp cả 2 bị bệnh + 46 cặp có 1 bị bệnh. - Để phân biệt bằng mắt thường trẻ đồng sinh cùng trứng: giống hệt nhau còn đồng sinh khác trứng giống nhau như anh em một nhà. Trẻ đồng sinh khác trứng
  14. có trường hợp giống nhau vì môi trường sống giống nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2