intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh lí hô hấp

Chia sẻ: Ho Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

299
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hô hấp là quá trình trao đổi khí liên tục giữa môi trường và cơ thể. Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào,tham gia vào phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.Hô hấp được đặc trưng phương trình tổng quát sau: C6H12O6 + 6O2 - 6CO2 + 6H2O + Q Hoạt động hô hấp góp phần điều hòa hoạt động của cơ thể. Có mối liên hệ chặt chẽ với hệ tuần hoàn....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh lí hô hấp

  1. LT17 OGO Chương VI Chương VI Sinh lí hô hấp Nhóm 3. Sinh lý Người và Động vật_02
  2. Hô hâp ở đông vât ́ ̣ ̣ 6.1 Ý nghĩa của Hô hấp và sự tiến hóa hô hấp 6.1 Ý nghĩa của Hô hấp và sự tiến hóa hô hấp 6.2 Sơ llược về cấu ttạo của hệ hô hấp 6.2 Sơ ược về cấu ạo của hệ hô hấp 6.3 Chức năng sinh lý của hệ hô hấp 6.3 Chức năng sinh lý của hệ hô hấp 6.4 sự điều hòa hoạtt động hô hấp 6.4 sự điều hòa hoạ động hô hấp 6.5 Vệ sinh hô hấp 6.5 Vệ sinh hô hấp 6.6 Các bệnh đường hô hấp, biên pháp vệ sinh 6.6 Các bệnh đường hô hấp, biên pháp vệ sinh và tác hạii của thuốc lá. và tác hạ của thuốc lá.
  3. 6.1 Ý nghĩa của sinh lí hô hấp. Sự tiến hóa của hệ hô hấp 6.1.1 Ý nghĩa của sinh lí hô hấp: -Hô hấp là quá trình trao đổi khí liên tục giữa môi trường và cơ thể. -Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào,tham gia vào phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải khí CO2 ra khỏi cơ thể. - Hô hấp được đặc trưng phương trình tổng quát sau: C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + Q -Hoạt động hô hấp góp phần điều hòa hoạt động của cơ thể. -Có mối liên hệ chặt chẽ với hệ tuần hoàn.
  4. 6.1.2 Sự tiến hóa của hệ hô hấp Ở ĐVNS như ̀ ́ ̀ trung biên hinh và thuy tức.., hô ̉ Reality hấp qua bề mặt cơ thể. O2 CO2 Creativity Identity
  5. Ở động vật đa bào bậc thấp ( ruột khoang, giun tròn, giun dẹp): hô hấp qua bề mặt cơ thể (khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể).
  6. Cá, thân mềm (trai, ốc...) và các loài chân khớp (tôm, cua...) sống dưới nước hô hấp bằng mang.
  7. ̀ ́ Hô hấ p bằ ng mang Hô hâp băng mang
  8. Ở côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí. - Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào; thông ra ngoài nhờ các lỗ thở. - Khí O2 và CO2 được trao đổi qua hệ thống ống khí.
  9. Ở Lưỡng cư Phổi lưỡng cư nhỏ, ít phế nang nên hiệu quả trao đổi khí ở phổi thấp → trao đổi khí qua cả phổi và da - Da ếch phải luôn ẩmẾch luôn sống ở nơi có độ ẩm cao. - Khi TĐK qua phổi: không khí đi vào và đi ra nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
  10. Ở động vật bậc cao( Bò sát, chim, thú, người): hô hấp bằng phổi.
  11. Đây là phương thức hô hấp tiến hóa nhất trong giới động vật. Phổi chim cấu tạo bởi nhiều ống khí có mao mạch bao quanh  khi thở ra, hít vào đều có không khí giàu O2 vào phổi  chim là động vật trên cạn TĐK hiệu quả nhất. Phổi thú và người có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mạch máu.
  12. Cấu tạo phổi của Lưỡng cư, Bò Sát, Chim, Thú Chiều tiến hóa
  13. 6.2 Sơ lược về cấu tạo của hệ hô hấp O2 Mũi Họng CO O2 2 O2 CO2 CO2 Thanh quản Phổi
  14. Sơ lược về cấu tạo của hệ hô hấp ở người Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp Mũi mao mạch dày đặc. Họng Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho Thanh quản Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô Đường hấp dẫn khí Khí quản Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xốp chồng lên nhau. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục Phế quản Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở Phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. Lá phổi Bao ngoài hai la phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính vào phải có 3 lồng ngực, lớp trong dính vào phổi, giữa hai lớp có chất Hai lá dịch. thùy. Phổi Lá phổi trái Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bọc bởi mạng mao mạch dày đăc. có hai thùy. Có tới 700-800 triệu phế nang .
  15. 6.3 Chức năng sinh lý của hô hấp 6.3.1 Hô hấp phổi (Hay hô hấp ngoài) phổi. Không khí qua mũi hoặc miệng Theo đường dẫn khí Tại phổi xẩy ra sự trao đổi khí. Sư trao đổi khí diễn ra liên tục và có hiệu quả khi máu trong mao mạch (nhờ hoạt động của hệ tuần hoàn) và không khí trong các phế nang( nhờ các cử động hít vào và thở ra) mà thường xuyên được đổi mới
  16. O2 S ù thë (s ù th«ng khÝ ë phæ i) PhÕ nang TÕ bµo biÓu tro ng phæ i SƠ ĐỒ m « ë phæ i CO2 CÁC GIAI O2 Trao ®æ i ĐOẠN khÝ ë phæ i Mao m¹c h phÕ CHỦ n ang ë phæ i YẾU TRONG O2 CO2 QUÁ Tim TRÌNH Mao m¹c h HÔ ë c ¸c m« HẤP Trao ®æ i khÝ ë tÕ bµo TÕ bµo ë c ¸c m« CO2
  17. 6.3.1.1 Các cơ tham gia vào hoạt động hô hấp: @1. Cơ hoành: Là thành phần quan trọng nhất của các cơ hô hấp. - Đó là một cơ mỏng hình vòm, đỉnh quay lên phía trên. - Cơ được cấu tạo bởi cơ và mô liên kết ngăn cách giữa lồng ngực và khoang bụng - Nửa bên phải cao hơn nửa bên trái. - Diện tích bề mặt: 250 cm2 . -@2. Cơ liên sườn Gồm: cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong. Nằm xen kẽ giữa các xương sườn Một đầu bám vào phần sau của xương sườn trên, một đầu bám vào phần trước của xương sườn dưới. Cơ liên sườn ngoài: Kéo khung sườn ra phía ngoài. Cơ liên sườn trong: Có nhiệm vụ kéo các xương sườn xuống phía dưới.
  18. Ngoài cơ hoành, cơ liên sườn tham gia vào quá trình hít vào và thở ra các cơ tham gia hô hấp được biết đến như sau: Các cơ hít vào gồm có: Cơ ức đòn chũm: Cơ này thực hiện nâng xương ức lên phía trên. Cơ gian sườn trước: Nâng các xương sườn. Cơ thang: Nâng hai xương sườn trên cùng. Các cơ thở ra gồm có: Cơ thẳng bụng: Có chức năng kéo các xương sườn phía dưới đồng thời ép các phủ tạng trong khoang bụng để đẩy cơ hoành lên.
  19. Sự phối hợp các cơ trong hoạt động hô hấp. - Cơ liên sườn ngoài co, xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống, chuyển động theo hai hướng: lên trên và ra hai bên  lồng ngực được mở rộng (mở rộng sang hai bên là chủ yếu). - Cơ hoành co  lồng ngực mở rộng về phía dưới, ép xuống khoang bụng. - Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn  lồng ngực được thu nhỏ. - Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ quan khác (cơ bụng, cơ liên sườn trong, …), đặc biệt là khi thở gắng sức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2