SÓNG CƠ HỌC
lượt xem 58
download
Một sóng cơ học ngang truyền trong một môi trường vật chất. Tại một thời điểm bất kì sóng có dạng như hình vẽ. Trong đó v là vận tốc dao động của phần tử vật chất tại O
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SÓNG CƠ HỌC
- Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng @Vuông góc với phương truyền sóng Nằm ngang Thẳng đứng Một sóng có tốc độ lan truyền 240m/s và có bước sóng 3,2m. Hỏi tần số, chu kì của sóng là bao nhiêu f=130Hz, T=0,01s @f=75Hz, T=0,013s f=130Hz, T=0,0077s f=75Hz, T=0,15s Một sóng cơ học ngang truyền trong một môi trường vật chất. Tại một thời điểm bất kì sóng có dạng như hình vẽ. Trong đó v là vận tốc dao động của phần tử vật chất tại O. y M N x x’ v y’ @Sóng truyền theo hướng từ x sang x’ Sóng truyền theo hướng từ x’ sang x MN=3λ Sóng truyền theo hướng từ y’ sang y Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động theo phương trình π u A = 4 cos(5πt + ) cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 1,5m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần 6 nhau nhất trên dây luôn chuyển động ngược chiều nhau bằng: @0,3m 30m 0,15m 0,6m Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. Xét hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau 50m, M gần nguồn hơn N. Tại một thời điểm xác định t 0, pha của π sóng tại M bằng . Pha của sóng tại N ở thời điểm đó là: 6 4π @ − 3 4π 3 2π 3 π 3
- Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA và khi truyền vào môi trường B thì có tốc độ vB=0,5vA. Tần số sóng trong môi trường B sẽ là: @Bằng tần số trong môi trường A Gấp đôi tần số trong môi trường A Bằng một nữa tần số trong môi trường A 1 Bằng tần số trong môi trường A 4 Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương π π trình sóng u = 5 cos( t − x) cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị 5 2 @0,4m/s 0,4cm/s 0,8cm/s 0,16m/s Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 2m/s. Phương trình sóng của π một điểm O trên phương truyền là: u 0 = 10 cos(2πt + ) cm 3 Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O một khoảng 40 cm là: π @ u 0 = 10 cos(2πt − ) cm 15 π u 0 = 10 cos(2πt + ) 15 π u 0 = 10 cos(2πt + ) 3 2π u 0 = 10 cos(2πt − ) 3 Âm than @Chỉ truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí Chỉ truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí và chân không Chỉ truyền được trong chất rắn Chỉ truyền được trong chất rắn, chất lỏng Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của nguồn âm @Tần số của nguồn âm Biên độ dao động của nguồn âm Đồ thị dao động của nguồn âm Độ đàn hồi của nguồn âm Một sợi dây đàn hồi L có hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là @2L L L 2 L 4 Quan sát một sóng dừng trên dây AB dài l=2,5m thấy có 6 điểm đứng yên, kể cả A,B. Khoảng cách giữa một nút sóng với một bụng sóng liên tiếp là: @0,25m 0,5m 1m
- 2m Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l=1,2m ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên dây nằm ở vị trí cân bằng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là: @8m/s 4m/s 16m/s 12m/s Điều kiện để có giao thoa sóng là gì? @Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi giao nhau Có hai sóng cùng tần số giao nhau Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau Có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau Bước sóng được định nghĩa: Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha @Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng Là khoảng cách giữa hai cực đại gần nhau nhất trong hiện tượng giao thoa Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong môi trường truyền sóng một là cực tiểu giao thoa và một là cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng: λ @ 4 λ 2 λ 8 λ Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số f=20Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là 32cm và 40cm, sóng có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng M và đường trung trực của hai nguồn (không tính đường qua M) là: @3 2 4 5 Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là là 25 cm/s. Số cực tiểu giao thoa trong khoảng S1S2 là @4 5 3 6 Cường độ âm tại một điểm trong môi trường là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là Io=10- W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: 12 @70dB 7dB 60dB
- 50dB Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 30dB. Tỉ số cường độ âm giữa chúng là: @103 3 30 102 Các đặc trưng sinh lý của âm gồm @Độ cao, âm sắc, độ to Độ cao, độ to, năng lượng Âm sắc, năng lượng, độ to Độ cao, âm sắc, biên độ Một lá thép mỏng, đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do thép phát ra: @Hạ âm Siêu âm nhạc âm âm mà tai người nghe được Hai điểm AB cách nhau 2m trên mặt nước, người ra gây ra dao động tại A và B. Phương trình dao động tại A và B là u A = u B = 2 cos(100πt ) cm. Vận tốc truyền dao động trên mặt nước là v=20m/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại và các điểm không dao động trên AB (không kể A, B) @9 và 10 9 và 8 10 và 9 8 và 9 Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = a cos ωt và u B = a cos(ωt + π ) . Hỏi phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng @2a a 2 0 a
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
154 câ trắc nghiệm - Sóng cơ học
19 p | 1423 | 806
-
Bài tập trắc nghiệm phần sóng cơ học
10 p | 796 | 241
-
Bài tập trắc nghiệm Sóng cơ học chọn lọc
8 p | 292 | 65
-
Trắc nghiệm Giao thoa sóng cơ học
5 p | 416 | 55
-
Vấn đề 4: Sóng cơ học - Giao thoa sóng - Sóng dừng
6 p | 202 | 55
-
Bài tập sóng cơ học - Trần Văn Nghiên
8 p | 235 | 27
-
Luyện thi Đại học Vật lý (Sóng cơ học) - Chủ đề 3: Phản xạ sóng-sóng dừng
11 p | 120 | 14
-
Chuyên đề có lời giải: Sóng cơ học, âm học
4 p | 96 | 9
-
Sóng cơ học: Chủ đề 3 - Giao thoa sóng cơ
9 p | 184 | 7
-
Câu hỏi ôn thi TN THPT và LTĐH Giao thoa sóng cơ học
2 p | 88 | 6
-
Tài liệu Chương 2: Sóng cơ học
10 p | 121 | 6
-
Sóng cơ học: Chủ đề 2 - Phản xạ sóng, sóng dừng
6 p | 73 | 5
-
Sóng cơ học: Chủ đề 1 - Đại cương về sóng cơ học
12 p | 178 | 5
-
Chương 2: Sóng cơ học
12 p | 82 | 4
-
Phần Sóng cơ học - 115 câu ôn tập dùng cho khối lớp ôn thi năm 2008
10 p | 91 | 3
-
Tài liệu Chương 3: Sóng cơ học
10 p | 85 | 3
-
Vật lí 12 Nâng cao: Chương 3 - Sóng cơ học, âm học
17 p | 74 | 3
-
Chương Sóng cơ học
6 p | 110 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn