intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu dùng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi: Câu hỏi và bài tập phần Sinh học tế bào

Chia sẻ: Võ Hường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

629
lượt xem
147
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và ôn thi môn Sinh học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu dùng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi "Câu hỏi và bài tập phần Sinh học tế bào" dưới đây. Hy vọng nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu dùng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi: Câu hỏi và bài tập phần Sinh học tế bào

  1. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI C©u 1: V× sao nãi ADN võa cã tÝnh linh ®éng, võa cã tÝnh b¶o thñ ? 1- TÝnh b¶o thñ cña ADN. - ADN cã tÝnh ®Æc thï cao ®é thÓ hiÖn: + Mçi ph©n tö ADN ®-îc ®Æc tr-ng bëi 3 yÕu tè: sè l-îng, thµnh phÇn vµ trËt tù s¾p xÕp c¸c nuclª«tÝt trong ph©n tö. + ADN ®Æc tr-ng cho tõng loµi sinh vËt: Mçi loµi cã hÖ thèng ADN ®Æc tr-ng thÓ hiÖn ë tû lÖ A+T/G+X, hµm l-îng ADN trong tÕ bµo, sè l-îng, thµnh phÇn vµ trËt tù s¾p xÕp c¸c gen trªn nhiÔm s¾c thÓ. - TÝnh ®Æc thï cña ADN ®-îc duy tr× æn ®Þnh. + Trong mçi tÕ bµo cña mçi loµi, cÊu tróc, hµm l-îng cña ADN ®-îc duy tr× æn ®Þnh kh«ng bÞ thay ®æi bëi chÕ ®é dinh d-ìng vµ qu¸ tr×nh chuyÓn ho¸ néi bµo. + TÝnh ®Æc thï cña ADN ®-îc duy tr× æn ®Þnh qua c¸c thÕ hÖ tÕ bµo vµ thÕ hÖ c¬ thÓ trong sinh s¶n h÷u tÝnh nhê c¬ chÕ tù nh©n ®«i cña ADN kÕt hîp víi sù ph©n ly ®ång ®Òu cña nhiÔm s¾c thÓ trong nguyªn ph©n. + TÝnh ®Æc thï cña ADN ®-îc duy tr× æn ®Þnh qua c¸c thÕ hÖ c¬ thÓ trong sinh s¶n h÷u tÝnh nhê c¬ chÕ tù nh©n ®«i cña ADN kÕt hîp víi sù tù nh©n ®«i , ph©n ly vµ t¸i tæ hîp cña nhiÔm s¾c thÓ trong nguyªn ph©n, gi¶m ph©n vµ thô tinh. 2- TÝnh linh ®éng cña ADN. - TÝnh æn ®Þnh cña ADN chØ mang tÝnh t-¬ng ®èi: D-íi t¸c dông cña c¸c t¸c nh©n g©y ®ét biÕn, ADN cã thÓ bÞ ®ét biÕn díi c¸c d¹ng nh- mÊt, thªm thay thÕ, ®¶o vÞ trÝ cña nuclª«tÝt… - C¸c ®ét biÕn l¹i ®-îc sao chÐp l¹i mét c¸ch chÝnh x¸c lµm cho cÊu tróc cña ADN ngµy cµng phøc t¹p, th«ng tin di truyÒn ngµy cµng ®a d¹ng, phong phó. 3- Mèi quan hÖ gi÷a tÝnh linh ®éng vµ tÝnh b¶o thñ. - TÝnh b¶o thñ cña ADN ®¶m b¶o cho thÕ hÖ sau gièng thÕ hÖ tr-íc, duy tr× ®-îc tÝnh ®Æc tr-ng cña loµi. - TÝnh linh ®éng cña ADN lµm cho con c¸i sinh ra kh¸c nhau vµ kh¸c víi bè mÑ vÒ chi tiÕt ®¶m b¶o cho loµi ngµy cµng tiÕn ho¸. - Nh- vËy tÝnh b¶o thñ vµ linh ®éng cña ADN lµm cho loµi cã tÝnh æn ®Þnh t-¬ng ®èi ®iÒu ®ã ®¶m b¶o cho loµi võa cã kh¶ n¨ng thÝch nghi cao víi m«i tr-êng sèng quen thuéc võa cã kh¶ n¨ng thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn sèng thay ®æi. Câu 2: So sánh các loại ARN trong tế bào nhân chuẩn về cấu trúc và chức năng. Có 3 loại ARN là ARN thông tin (ARNm), ARN vận chuyển (ARNt), ARN ribôxôm (ARNr). 1. Những điểm giống nhau: - Đều được cấu tạo bởi các ribônuclêôtít. Các ribônuclêôtít liên kết với nhau bằng mối liên kết phốtpho este để tạo nên chuỗi polyribônuclêôtít. - Mỗi phân tử ARN chỉ gồm có một chuỗi polyribônuclêôtít. - Các loại ARN cũng là những chất đại phân tử và đa phân tử. - Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của ADN theo nguyên tắc bổ sung. - Tham gia vào quá trình sinh tổng hợp nên prôtêin đặc thù. 2. Những điểm khác nhau giữa 3 loại ARN. Chỉ tiêu so ARNm ARNt ARNr sánh Hằng số 6S - 25S Khoảng 4S Gồm 4 loại 5S, 7S, lắng 18S, 28S Phân tử Khoảng 25.000 đến Khoảng 23 đến 30.000 đvC Khoảng 35.000 đến lượng 1 triệu đvC 1.1 triệu đvC Số ribô Khoảng 75 - 3.000 Khoảng 80 - 100 Khoảng 160 - 13.000 nuclêôtít Tỷ lệ Khoảng 5 - 10 % Khoảng 10 - 20 % Khoảng 70 - 80 % Thời gian Ngắn. Dài hơn Có thể truyền qua các tồn tại thế hệ tế bào Chuỗi polyribônuclêôtít gập lại. Có tới 70% các ribô Trong mạch có những đoạn các nuclêôtít liên kết với Là một chuỗi ribô nuclêôtít liên kết với nhau nhau theo nguyên tắc Cấu trúc polyribônuclêôtít theo nguyên tắc bổ sung (A liên bổ sung mạch thẳng. kết với U, G liên kết với X) nhưng có những đoạn không Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 1
  2. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI nên tạo nên các tay và các thuỳ tròn. Ở một đầu của phân tử có bộ ba đối mã gồm 3 ribô nuclêôtít đặc hiệu cho axít amin mà nó vận chuyển. Một đầu có vị trí gắn với axít amin. - Là nhân tố trung - Vận chuyển axít amin. Mỗi - Cấu trúc nên gian vận chuyển loại ARNt chỉ vận chuyển 1 loại ribôxôm là nơi diễn Chức năng thông tin di truyền axít amin. ra quá trình sinh tổng từ nhân ra tế bào hợp prôtêin. chất. - Trực tiếp làm - Đọc mã bằng cách khớp bộ ba khuôn mẫu để tổng đối mã của nó với bộ ba mã sao hợp nên prôtêin đặc trên ARNm theo nguyên tắc bổ thù. sung. - Ribôxôm có thể - Chỉ tham gia tổng - Mỗi ARNt có thể tham gia tham gia tổng hợp hợp một loại tổng hợp nhiều loại prôtêin. nhiều loại prôtêin. prôtêin. CÂU HỎI PHẦN 2 – CHƯƠNG II: SINH HỌC TẾ BÀO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .03 - 2 LƯU Ý: KHI HỌC CÂU HỎI CẦN TẬP TRUNG ĐỌC TỪNG CÂU VÀ GẠCH Ý RA GIẤY. KHI NÀO GẠCH Ý XONG HOẶC KHÔNG LÀM ĐƯỢC THÌ MỚI XEM GỢI Ý TRẢ LỜI I - MÀNG SINH CHẤT: I - 1. Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? I - 2. Theo mô hình khảm động màng tế bào có cấu trúc như thế nào? I - 3. Chức năng chính của màng là gì? I - 4. Tại sao khi ghép mô và cơ quan từ người này sang người khác thì cơ thể nhận lại có thể nhận biết ra các cơ quan lạ và đào thải các cơ quan ghép này? II - NHÂN: II - 1. Nhiễm sắc thể của tế bào nhân sơ khác nhiễm sắc thể của tế bào nhân thực ở điểm nào? II - 2. Trên màng nhân có lỗ để làm gì? Tại sao màng nhân phải là màng kép mà không phải là màng đơn? GỢI Ý TRẢ LỜI: - Trên màng nhân có các lỗ nhân chủ yếu được giới hạn cho hai loại phân tử: Các prôtêin đi vào nhân và các ARN đi từ nhân ra tế bào chất. - Màng nhân có các lỗ. tuy nhiên màng nhân là màng kép để chỉ khi hai màng nhân ép sát nhau thì mới hình thành lỗ nhân, bình thường lỗ nhân được che kín bởi các phân tử prôtêin. II - 3. Tại sao nhân con lại mất đi khi tế bào phân chia rồi sau đó lại xuất hiện trở lại? GỢI Ý TRẢ LỜI: Vì nhân con gồm chủ yếu là prôtêin và ARN. Khi tế bào chuẩn bị phân chia thì NST co xoắn  co xoắn cực đại  ADN không thể thực hiện được quá trình sao mã tổng hợp nên ARN  không tổng hợp nên prôtêin  không có nguyên liệu để cấu tạo nên nhân con. Ngoài ra để thực hiện được quá trình đóng xoắn của NST thì cần có sự tham gia của prôtêin do đó làm cho lượng prôtêin trong nhân giảm xuống. Khi quá trình phân chia tế bào hoàn thiện các NST lại tháo xoắn giải phóng ra prôtêin và quá trình sao mã diễn ra từ đó có khuân mẫu để tổng hợp prôtêin ở tế bào chất sau đó đi vào trong nhân qua lỗ nhân. II - 4. Nh©n cã vai trß g× trong tÕ bµo? nÕu tÕ bµo mÊt nh©n th× sao? II - 5. Vai trò của nhân tế bào? Hãy lấy ví dụ chứng minh? GỢI Ý TRẢ LỜI: - Nhân là nơi lưu trữ thông tin di truyền, định hướng sự phát triển của tế bào cơ thể. - VD chứng minh: Một nhà khoa học đã tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi sau đó lấy nhân của tế bào nòi B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm ông đã thu được các con ếch con từ các tế bào đã chuyển nhân. Nhà khoa học nhận thấy các con ếch con tuy phát triển từ trứng của nòi A nhưng lại mang đặc điểm của nòi B. II - 6. Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 2
  3. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI III - TI THỂ: III - 1. Ti thÓ cã cÊu tróc nh- thÕ nµo? chóng thùc hiÖn chøc n¨ng g×? III - 2. Trong cơ thể người tế bào nào chứa nhiều ti thể? Tại sao? GỢI Ý TRẢ LỜI: ë ®©u cÇn nhiÒu n¨ng l-îng th× ë ®ã cÇn nhiÒu nhµ m¸y ®iÖn. TÕ bµo c¬ tim cã nhiÒu ty thÓ, ngoµi ra tÕ bµo gan còng chøa nhiÒu ty thÓ. III - 3. So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong của ti thể, nhận xét và nêu ý nghĩa của cấu trúc răng lược đó trong việc chuyển hoá vật chất. IV - LỤC LẠP: IV - 1. Lôc l¹p cã mÊy líp mµng? mµng cña lôc l¹p cã g× kh¸c víi mµng cña ty thÓ. IV - 2. Bªn trong cña lôc l¹p cã cÊu tróc g×? T¹o sao l¸ c©y l¹i cã mÇu xanh? chøc n¨ng cña lôc l¹p lµ g×? IV - 3. Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa cấu trúc và chức năng của lục lạp và ti thể? IV - 4. Hãy cho biết màu sắc của những lá nhận được nhiều ánh sáng có điểm nào khác với những lá nhận được ít ánh sáng? Vì sao? IV - 5. Lá cây trồng ngoài sáng với lá cây trồng trong bóng râm thì tế bào lá cây nào sẽ nhiều lục lạp hơn? Giải thích vì sao? IV - 6. Câu nói “ Ti thể có thể được ví như một nhà máy điện của tế bào còn lục lạp như là nhà máy cung cấp nguyên liệu cho nhà máy điện” đúng hay sai? Giải thích? V - LƢỚI NỘI CHẤT: V - 1. M¹ng l-íi néi chÊt cã h¹t ph©n bè chñ yÕu ë ®©u trong tÕ bµo? Chøc n¨ng cña m¹ng l-íi néi chÊt? V - 2. Trình bày cấu trúc và chức năng của lưới nội chất? V - 3. Trong cơ thể người loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển, loại tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển? V - 4. Lưới nội chất của các tế bào gan khác của bạch cầu ở điểm nào? Vì sao? V - 5. Vì sao người uống rượu nhiều hay bị bệnh gan? VI - BỘ MÁY GÔNGI: VI - 1. Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi? VII - LIZÔXÔM: VII - 1. cÊu tróc vµ chøc n¨ng cña lizoxom VII - 2. Tại sao lizôxom có rất nhiều enzim thuỷ phân nhưng lại không làm phá vỡ lizôxôm của tế bào? GỢI Ý TRẢ LỜI: Vì lúc bình thường các lizôxôm ỏ trạng thái bất hoạt, khi có nhu cầu sử dụng thì các enzim trong lizôxôm được hoạt hoá bằng cách hạ thấp độ pH trong lizôxôm. Nếu lizôxôm bị vỡ ra thì tế bào bị phá huỷ. VIII - CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT: VIII - 1. Thµnh tÕ bµo cã ë nhãm sinh vËt nµo? Thµnh tÕ bµo nÊm lµ g×? ë thùc vËt thµnh tÕ bµo cã thµnh phÇn g×? Chøc n¨ng cña thµnh tÕ bµo? VIII - 2. ChÊt nÒn ngo¹i bµo cã ë nhãm sinh vËt nµo? CÊu tróc cÊu t¹o nªn chÊt nÒn ngo¹i bµo lµ g×? Chøc n¨ng cña chÊt nÒn ngaäi bµo? VIII - 3. Thành tế bào thực vật khác thành tế bào vi khuẩn như thế nào? IX - KHUNG XƢƠNG TẾ BÀO: IX - 1. Bé khung tÕ bµo cã cÊu t¹o nh- thÕ nµo? Gåm nh÷ng bé phËn nµo? Chøc n¨ng cña bé khung tÕ bµo lµ g×? IX - 2. Trình bày cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào? X - RIBÔXÔM: X - 1. Trình bày cấu trúc và chức năng của riboxom? VI - KHÔNG BÀO: VI - 1. CÊu tróc cña kh«ng bµo vµ chøc n¨ng cña kh«ng bµo? TÕ bµo ®éng vËt vµ thùc vËt kh«ng bµo cã chøc n¨ng g×? VI - 2. Tại sao không bào chỉ có ở tế bào thực vật đã trưởng thành và một số ít tế bào động vật. Còn tế bào thực vật còn non không có không bào? GỢI Ý TRẢ LỜI: Vì Ở động vật đa bào các chất được lưu thông trong cơ thể là nhờ mạhc máu, còn ở thực vật các chất có thể đến được mạch gỗ và mạch rây thì phải đi qua các tế bào. Nước vận chuyển qua các tế bào trước khi vào mạch gỗ bằng con đường Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 3
  4. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI chủ yếu là qua hệ thống không bào này đến không bào khác. Các tế bào còn non thành tế bào chưa phát triển nên nước có thể đi qua dễ dàng hơn. XII - CÂU HỎI TỔNG QUÁT: XII - 1. Tại sao kích thước của tế bào lại rất nhỏ? GỢI Ý TRẢ LỜI: Ý nghĩa của tỉ lệ S/V: - S/V càng lớn, khả năng chuyển hoá vật chất giữa tế bào với môi trường xung quanh càng lớn. - VD: có 3 khối lập phương, khối thứ nhất có cạnh bằng 1cm, khối thứ hai có cạnh bằng 2 cm, khối thứ 3 có cạnh bằng 3 cm. Hãy tính toán để điền vào bảng Khối lập phương Khối 1 (1 cm) Khối 2 (2 cm) Khối 3 (3 cm) Diện tích bề mặt (S) Thể tích (V) Tỉ lệ S/V Từ bảng số liệu ta thấy khối lập phương có cạnh bằng 1 cm thì mỗi đơn vị thể tích sẽ tương ứng với 6 cm2 bề mặt; trong khi khối lập phương có cnạh là 3 cm thì mỗi đơn vị thể tích sẽ tương ứng với 2 cm2 bề mặt. XII - 2. Cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ đã tạo ra ưu thế như thế nào cho tế bào vi khuẩn? GỢI Ý TRẢ LỜI: Vì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào trên thể tích lớn tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn trao đổi chất mạnh mẽ và tốc độ phân chia rất nhanh, khoảng 30 phút từ một tế bào vi khuẩn đã cho ra hai tế bào mới. Do đó vi khuẩn dễ thích ứng với sự thay đổi của môi trường. XII - 3. Tại sao kích thước tế bào không nhỏ hơn nữa (dưới 1 µm) ? GỢI Ý TRẢ LỜI: Kích thước tế bào ở mỗi loài sinh vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên lâu dài và đã đạt tới mức hợp lí, đảm bảo tỉ lệ S/V là thích hợp cho quá trình chuyển hoá vật chất của tế bào XII - 4. Tại sao kích thước tế bào nhân thực không nhỏ như tế bào nhân sơ mà lại lớn hơn? GỢI Ý TRẢ LỜI: Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ vì có sự xoang hoá và có nhiều loại bào quan khác nhau đòi hỏi phải có thể tích đủ lớn để có thể chứa được, giống như một căn nhà rộng thì có thể chia làm nhiều phòng, còn căn nhà hẹp thì chỉ có thể để một phòng vậy. XII - 5. Vi khuẩn Gram + và vi khuẩn Gram – loại nào nguy cơ gây bệnh lớn hơn? GỢI Ý TRẢ LỜI: Cả hai loại vi khuẩn G+ và G- đều có khả năng gây bệnh như vi khuẩn G- khả năng gây bệnh mạnh hơn vì: - Vi khuẩn G- bên ngoài tế bào có khuẩn mao giúp cho vi khuẩn có thể dễ dàng bám vào bề mặt tế bào ---> khả nang gây bệnh cao hơn. - Vi khuẩn G- thành tế bào có cấu tạo bêng vững hơn  khả năng chống đỡ trước môi trường tốt hơn  gây bệnh mạnh hơn. XII - 6. Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của hệ thống màng trong tế bào? GỢI Ý TRẢ LỜI: Nhờ có hệ thống màng trong (lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizoxom . . . ) đã phân chia tế bào nhân thực thành những khu vực khác nhau đảm bảo cho các phản ứng hoá sinh trái chiều nhau vẫn có thể diễn ra đồi thời. Chức năng của hệ màng trong là xoang hoá tế bào tạo nên các khu vực hoạc các vùng chuyên hoá trong đó chứa các chất phản ứng cho mỗi loại phản ứng chuyên biệt. Điểm đặc biệt là mối quan hệ về mặt chức năng giữa các màng trong hệ màng của tế bào nhân thực VD: Một phân tử prôtêin sau khi được tổng hợp tại mạng lưới nội chất hạt sau khi hoàn chỉnh thì nó được chuyển đến bộ máy gôngi để đóng gói nhờ các túi tiết rồi đến màng sinh chất để bài xuất ra ngoài. XII - 7. Trong một tế bào các bào quan như ti thể, lục lạp, không bào, lizôxom, mạng lưới nội chất, bộ máy gôngi có liên quan với nhau không? Liên quan với nhau hnư thế nào? XII - 8. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của sự sống? GỢI Ý TRẢ LỜI : 1. Có thể nói tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống vì tất các các cấp độ tổ chức sống đều được cấu tạo từ tế bào . . . . . 2. Tế bào là đơn vị chức năng vì mọi hoạt động sống đều diễn ra ở cấp độ tế bào. a. Tế bào là đơn vị trao đổi chất: . . . b. Tế bào là đơn vị sinh trưởng: . . . c. Tế bào là đơn vị sinh sản: . . . d. Tế bào là đơn vị di truyền: - Cơ sở vật chất của sự di truyền là gen được gìn giữ và bảo quản trong nhân tế bào. Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 4
  5. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI - Quá trình truyền thông tin di truyền từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác. Từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác được thực hiện qua hoạt động tự nhân đôi phân li và tổ hợp của NST trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Các hoạt động này cũng được tiến hành ở mức độ tế bào. - Quá trình quy định tính trạng của cơ thể cũng được thực hiện qua các hoạt động sao mã, giải mã. Các hoạt động này cũng được tiến hành ở trong mỗi tế bào. XII - 9. Tại sao cơ thể chúng ta lại được cấu tạo từ rất nhiều các tế bào nhỏ mà không phải từ một số ít các tế bào có kích thước lớn? XII - 10. Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là những loại bào quan nào? So sánh cấu trúc hai loại bào quan đó. XII - 11. So sánh cấu tạo tế bào nhân sơ và cấu tạo tế bào nhân thực. XII - 12. So sánh cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật. Từ đó rút ra nhận xét qua sự giống và khác nhau đó? GỢI Ý TRẢ LỜI : 1. Giống nhau: - Có màng sinh chất bao bọc, màng có cấu trúc tương tự nhau: có sự sắp xếp xen nhau và rất trật tự của các lớp prôtêin và phôtpho lipít. - Chất nguyên sinh được phân hoá thành tế bào chất và nhân: + Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào, có chứa các bào quan tương tự nhau nư ti thể, bộ máy gongi, ribôxôm… + Nhân có màng bao bọc (nhân thật). Thành phần quan trọng nhất của nhân là nhiễm sắc thể, do đó nhân là trung tâm điều hoà, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Là đơn vị cấu trúc, đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Khác nhau: Thực vật Động vật Bên ngoài màng sinh chất có thành tế bào được Không có thành thế bào bằng xellulôza. cấu tạo bởi xellulôza. Có lạp thể chứa chất diệp lục. Không có lạp thể và diệp lục. Không có trung thể. Có trung thể. Tế bào càng già thì không bào trung tâm càng Không có không bào trung tâm. lớn. 3. Nhận xét: - Tế bào động vật và tế bào thực vật có những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo chung là vì chúng đều phải đảm nhận chức phân cơ bản gống nhau: Đều là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của cơ thể sống. Và từ điểm giống nhau chứng tỏ giới động vật và thực vật đều có một nguồn gốc chung. - Sự khác nhua trong hoạt động của tế bào động vật và thực vật đã dẫn đến sự sai khác trong cấu trúc của tế bào động vật so với tế bào thực vật. Mặt khác nó cũng phản ánh kết quả của hai hướng tiến hoá từ một nguồn gốc chung: Hướng tự dưỡng tạo ra thực vật và hướng dị dưỡng tạo ra động vật. XII - PHẦN VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT: XIII - 1. ThÕ nµo lµ sù vËn chuyÓn thô ®éng? Nguyªn lÝ cña sù vËn chuyÓn nµy lµ g×? XIII - 2. C¸c chÊt tan khuÕch t¸n qua mµng sinh chÊt b»ng c¸ch nµo? Ph¶i ch¨ng c¸c chÊt lu«n ®-îc khuÕch t¸n vµo trong tÕ bµo? XIII - 3. khi cho 3 tÕ bµo hång cÇu vµo trong 3 cèc dung dich kh¸c nhau: nång ®é muèi ®Ëm ®Æc (C1), n-íc cÊt(C3), nång ®é m« trong c¬ thÓ (C2) (hoÆc cã thÓ thÝ nghiÖm kh¸c). Sau mét thêi gian thu ®-îc kÕt qu¶ C1 tÕ bµo hång cÇu bÞ co l¹i nh¨n nheo, C2 gi÷ nguyªn h×nh d¹ng, C3 tr-¬ng lªn cã thÓ bÞ vì. Gi¶i thÝchhiÖn t-îng ®ã nh- thÕ nµo? XIII - 4. ThÕ nµo lµ m«i tr-êng -u tr-¬ng, m«i tr-êng ®¼ng tr-êng vµ m«i tr-êng nh-îc tr-¬ng? XIII - 5. TÕ bµo thùc vËt cã thµnh nÕu cho vµo n-íc cÊt th× cã hiÖn t-îng g×? XIII - 6. T¹i sao hång cÇu trong c¬ thÓ l¹i kh«ng bÞ vì? XIII - 7. Ph©n biÖt vËn chuyÓn thô ®éng vµ vËn chuyÓn chñ ®éng? Cho VD? XIII - 8. Ph©n biÖt m«i tr-êng -u tr-¬ng- m«i tr-êng nh-îc tr-¬ng- m«i tr-¬ng ®¼ng tr-¬ng XIII - 9. Gi¶i thÝch mét sè hiÖn t-îng sau: Khi röa rau sèng nÕu ta cho nhiÒu muèi vµo n-íc ®Ó röa rau th× rau rÊt nhanh bÞ hÐo? * T¹i sao khi ta chÎ rau muèn nÕu kh«ng ng©m vµo n-íc th× sîi rau th¼ng, nh-ng nÕu ng©m vµo n-íc s¹ch th× sîi rau muènh chÎ l¹i cong lªn? C¸ch xµo rau muèng kh«ng bÞ qu¾t vµ vÉn xanh m-ít? Trong viÖc bãn ph©n cho c©y ng-êi ta ph¶i lµm thÕ nµo ®Ó tr¸nh cho c©y khái bÞ hÐo? T¹i sao d-a muèi l¹i cã vÞ mÆn vµ d¨n deo? * T¹i sao khi tØa hoa b»ng qu¶ ít th× ph¶i dïng n-íc s¹ch ®Óng©m ngay qu¶ ít võa tØa hoa. XIII - 10. Hãy phân biệt khuếch tán và thẩm thấu, lấy ví dụ minh hoạ? XIII - 11. Thế nào là môi trường ưu trương, môi trường nhược trương, môi trường đẳng trương? Lấy ví dụ minh hoạ. Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 5
  6. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI XIII - 12. Khi ta mở nắp lọ dầu gió thì mọi người xung quanh đều ngửi thấy mùi dầu. Hãy giải thích hiện tượng trên? XIII - 13. Tại sao khi chẻ rau muống nếu ngâm vào nước nếu ngâm vào nước thường thì sợi rau sẽ thẳng nhưng nếu ngâm vào nước cất thì sợi rau lại cong lên? XIII - 14. Câu hỏi trong phần củng cố và hoàn thiện kiến thức rtang 96 SGV nâng cao (phô tô ngoài). XIII - 15. Tại sao khi cho tế bào vào môi trường ưu trương có hiện tượng co nguyên sinh? Co nguyên sinh ở tế bào thực vật có gì khác co nguyên sinh ở tế bào động vật? Vẽ hình minh hoạ. XIII - 16. Trả lời các câu hỏi phần IV – THU HOẠCH , BÀI 20 - Thực hành thí nghiệm về sự thẩm thấu và tính thẩm thấu của tế bào – Trang 70 SGK Sinh học 10 – Nâng cao. XIII - 17. Khi uống rượu rắn, nồng độ nọc rắn trong ruột cao hơn trong máu rất nhiều, nọc rắn sẽ được vận chuyển qua màng ruột như thế nào? XIII - 18. Các vật chất sau đây được vận chuyển qua màng tế bào bằng con đường nào: Các men tiêu hoá, kháng thể, tế bào già (bị bạch cầu tiêu huỷ), nước, nuối. CÂU HỎI PHẦN: Ph©n bµo ….. ….. ….. ….. ….. ….. … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . 04 - 2 Câu 1: Cơ chế nào đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân? ĐA câu 1: - Sự ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân có nghĩa là tế bào cũng có bộ NST 2n, qua quá trình nguyên phân hình thành 2 tế bào con và mỗi tế bào con cũng có bộ NST 2n giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ. - Sự ổn định này có được là nhờ cơ chế trong quá trình nguyên phân. + Có chế tự nhân đôi của ADN là cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST  Mỗi NST từ trạng thái đơn chuyển thành trạng thái kép ở pha G2 của kì trung gian. + Cơ chế phân li đồng đều các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào mẹ để cho mỗi tế bào con đều nhận 1 NST đơn (1 Crômatit) trong NST kép. Câu 2: So sánh phân bào nguyên nhiễm(nguyên phân) và phân bào giảm nhiễm (giảm phân). 1. Những điểm giống nhau: - Đều xảy ra các kỳ tương tự nhau: Trước, giữa, sau, cuối. - Một số sự kiện xảy ra giống nhau: + Trước khi bước vào phân bào đều có sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể. + Trong quá trình phân bào các nhiễm sắc thể đóng và tháo xoắn tương tự nhau: Bắt đầu đóng xoắn khi bước vào kỳ trước, đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa và kỳ sau, bắt đầu duỗi xắn khi chuyển sang kỳ cuối. + Màng nhân và nhân con biến mất, hình thành thoi vô sắc ở kỳ trước. - Đều đảm bảo duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng do đó đều là cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào. 2. Những điểm khác nhau: Chỉ tiêu so Nguyên phân Giảm phân sánh Xảy ra ở cơ quan sinh dưỡng hoặc Xảy ra ở vùng chín của cơ quan sinh Vị trí vùng sinh sản của tế bào sinh dục. sản. Không phải là tế bào phát sinh giao tử Tế bào phát sinh giao tử có bộ nhiễm Loại tế bào có bộ nhiễm sắc thể từ n trở lên. sắc thể từ 2n trở lên. Số lần phân 1 lần. Không có lần phân bào thứ hai 2 lần liên tiếp. Sau khi hoàn thành lần bào mà bước vào giai đoạn lớn lên để tiếp phân bào I thì tiếp tục bước vào phân tục chu kỳ mới. chia lần thứ hai. - Mỗi lần phân bào là một lần nhiễm - Hai lần phân bào nhưng nhiễm sắc sắc thể tự nhân đôi. thể chỉ tự nhân đôi một lần. - Ở kỳ trước các nhiễm sắc thể không - Xảy ra sự tiếp hợp và có thể xảy ra tiếp hợp với nhau. Nếu có xảy ra hiện sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc tượng tiếp hợp thì đây là hoạt động thể trong cặp đồng dạng. Phải có hiện không bình thường. tượng tiếp hợp thì phân bào mới xảy ra bình thường. - Ở kỳ trước các nhiễm sắc thể tập - Ở kỳ giữa I, các nhiễm sắc thể tập trung thành một hàng trên mặt phẳng trung về mặt phẳng xích đạo thành Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 6
  7. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI Hoạt động xích đạo, mỗi nhiễm sắc thể đính trên hai hàng theo cặp đồng dạng. Có của nhiễm một sợi tơ vô sắc. nghĩa là hai nhiễm sắc thể trong cặp sắc thể. tương đồng đứng đối diện nhau trên mặt phẳng xích đạo. - Kỳ sau: Hai nhiễm sắc thể con trong - Kỳ sau I: Mỗi nhiễm sắc thể trong nhiễm sắc thể kép tách nhau ra dàn cặp đồng dạng phân ly về 1 cực của tế thành hai nhóm tương đương và trượt bào. về hai cực của tế bào. - Kỳ cuối: Nhiễm sắc thể duỗi xoắn và duỗi xoắn cực đại khi bước sang - Kỳ cuối I: Các nhiễm sắc thể duỗi kỳ trung gian. xoắn không hoàn toàn. - Từ 1 tế bào ban đầu tạo thành 2 tế - Từ 1 tế bào ban đầu tạo thành 4 tế bào con. bào. Kết quả - Các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể - Các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt nhau và giống hệt tế bào bị giảm đi một nửa số bộ so với tế ban đầu. bào ban đầu. - Các tế bào con tham gia vào cấu tạo - Các tế bào con hình thành nên giao nên các mô làm cho cơ thể sinh tử có khả năng tham gia vào quá trình trưởng hoặc thay thế tế bào già, tế thụ tinh. Ý nghĩa bào bị chết. - Là cơ chế duy trì bộ nhiễm sắc thể - Là một trong các cơ chế duy trì bộ đặc trưng qua các thế hệ tế bào và qua nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế các thế hệ cơ thể trong sinh sản vô hệ cơ thể trong sinh sản hữu tính. tính. Câu 3: Quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau nhƣ thế nào? 1. Giống nhau: - Đều xảy ra các kỳ tương tự nhau. - Các hoạt động của nhiễm sắc thể qua các kỳ giống hệt nhau. Gồm có: + Tự nhân đôi ở cuối kỳ trung gian. + Đóng và tháo xoắn có chu kỳ. + Tập trung về mặt phẳng xích đạo thành 1 hàng sau đó Hai nhiễm sắc thể con tách nhau ra và dàn thành hai nhóm tương đương ở kỳ giữa. + Phân ly đồng đều về hai cực của tế bào ở kỳ sau. - Kết quả giống hệt nhau: từ một tế bào ban đầu tạo thành hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt nhau và giống hệt tế bào ban đầu. - Đều có ý nghĩa: + Là một trong các cơ chế sinh trưởng của tế bào. + Là một trong các cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể do đó là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào. 2. Khác nhau: Nguyên phân ở động vật Nguyên phân ở thực vật Sự hình thành thoi vô sắc có sự tham gia của Sự hình thành thoi vô sắc không có sự tham trung tử. gia của trung tử. Sự phân chia tế bào chất xảy ra bằng cách eo Sự phân chia tế bào chất xảy ra bằng cách thắt màng tế bào. hình thành nên vách ngăn ngang. Câu 4: Tại sao nói sự giảm nhiễm thực chất xảy ra ở lần phân bào thứ nhất còn lần phân bào thứ 2 thực chất là nguyên phân? - Giảm phân trải qua 2 lần phân bào liên tiếp, kết quả là tạo ra giao tử có chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). Như vậy thực chất của giảm nhiễm là làm cho bộ nhiễm sắc thể từ lưỡng bội trở thành đơn bội chứ không chỉ đơn thuần là làm giảm số nhiễm sắc thể đi một nửa. - Xét 2 lần phân bào: Lần phân bào 1: + Trước khi bước vào phân bào các nhiễm sắc thể tự nhân đôi làm cho mỗi nhiễm sắc thể gồm 2 crômatít giống hệt nhau gọi là nhiễm sắc thể kép Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 7
  8. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI + Vào kỳ giữa các nhiễm sắc thể tập trung về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành 2 hàng theo cặp đồng dạng. Nghĩa là 2 nhiễm sắc thể kép trong cặp đồng dạng đứng đối diện nhau trên mặt phẳng xích đạo. + Vào kỳ sau có sự phân ly của 2 nhiễm sắc thể trong cặp đồng dạng, mỗi nhiễm sắc thể phân ly về 1 cực của tế bào. + Kết thúc lần phân bào 1 hình thành nên 2 tế bào mà mỗi tế bào chỉ có 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp đồng dạng. Lần phân bào 2: + Bước vào lần phân bào này các nhiễm sắc thể không tự nhân đôi nữa. + Vào kỳ giữa các nhiễm sắc thể kép tập trung về mặt phẳng xích đạo thành 1 hàng. Mỗi nhiễm sắc thể đính với sợi tơ vô sắc tươnmg tự như nguyên phân. + Ở kỳ sau có sự tách nhau ra của 2 nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép và dàn thành 2 nhóm tương đương rồi phân ly về 2 cực của tế bào vào kỳ cuối. + Kết quả của lần phân bào 2 đã tạo ra 2 tế bào có bộ nhiễm sắc thể giống hệt nhau. Có thể biểu diễn bằng sơ đồ với 1 cặp nhiễm sắc thể có ký hiệu là A và a như sau: A AA nhân đôi A Aa AA aa phân ly lần I phân ly lần II a aa a Câu 5: So sánh lần phân bào I và lần phân bào II của giảm phân. 1. Giống nhau: - Cũng gồm các kỳ tương tự nhau. - Nhiễm sắc thể đóng, tháo xoắn tương tự nhau. 2. Khác nhau: Giai đoạn Lần phân bào I Lần phân bào II Không có giai đoạn chuẩn bị và nhiễm Chuẩn bị Có sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. sắc thể không tự nhân đôi nữa. Có sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao Không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo. Kỳ trước đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể trong cặp đồng dạng. Các nhiễm sắc thể tập trung về mặt Các nhiễm sắc thể tập trung thành một Kỳ giữa phẳng xích đạo thành hai hàng theo hàng sau đó hai nhiễm sắc thể con cặp đồng dạng. Các nhiễm sắc thể vẫn trong nhiễm sắc thể kép tách nhau ra tồn tại ở dạng kép. dàn thành hai nhóm tương đương. Có sự phân ly của 2 nhiễm sắc thể kép Có sự phân ly đồng đều của các nhiễm Kỳ sau trong cặp đồng dạng. sắc thể đơn về hai cực của tế bào. Kỳ cuối Nhiễm sắc thể duỗi xoắn không hoàn Nhiễm sắc thể có thể đóng xoắn chặt toàn. hơn. Hình thành nên hai tế bào có bộ nhiễm Hình thành nên hai tế bào có bộ nhiễm Kết quả sắc thể đơn bội ở dạng kép và khác sắc thể đơn bội ở dạng đơn và giống nhau về nguồn gốc bố, mẹ. hệt nhau về nguồn gốc bố, mẹ Câu 6: Giao tử là gì? So sánh giao tử đực và giao tử cái. Ý nghĩa của sự hình thành giao tử? 1. Giao tử là những tế bào sinh dục đực và cái thành thục, có khả năng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử, có chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội vì được phát sinh qua giảm phân. 2. So sánh. a/ Giống nhau: - Đều được hình thành từ các tế bào phát sinh giao tử qua quá trình giảm phân nên có chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội. - Đều có khả năng tham gia thụ tinh để tạo thành hợp tử. b/ Khác nhau: Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 8
  9. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI Giao tử đực Giao tử cái Nhỏ, thường có khả năng di động. Lớn thường không có khả năng di động. Chứa lượng tế bào chất không đáng kể. Có lượng tế bào chất lớn. Thời gian sống ngắn hơn. Thời gian sống dài hơn. Số lượng nhiều. Số lượng ít. Không quyết định các tính trạng di truyền qua Quyết định các tính trạng di truyền qua tế bào tế bào chất. chất. 3. Ý nghĩa: - Có bộ nhiễm sắc thể đơn bội nên khi kết hợp với nhau trong thụ tinh sẽ phục hồi bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội đặc trưng cho loài làm cho thụ tinh trở thành một trong những cơ chế di truyền ở cấp độ té bào. - Trong quá trình giảm phân hình thành nên giao tử có sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể nên đã hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. Các loại giao tử lại kết hợp tự do ngẫu nhiên với nhau trong thụ tinh hình thành nên nhiều loại hợp tử làm xuất hiện biến dị tổ hợp tạo nên sự đa dạng phong phú của sinh giới có ý nghĩa lớn trong chọn giống và tiến hoá. - Sự kết hợp giữa giao tử đực và cái đã kết hợp được tính di truyền của cả bố và mẹ nên con cái sinh ra thường có sức sống cao hơn bố mẹ. Câu 7: Thế nào là chu kì tế bào? Tại sao thời gian của mỗi pha trong chu kì té bào lại khác nhau? Câu 8: Chu kì tế bào gồm có các pha cơ bản nào? Nêu những diễn biến cơ bản của từng pha. Câu 9: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là gì? Câu 10: Vì sao nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm? Câu 11: Trình bày quá trình những diễn biến cơ bản của quá trình nguyên phân. Nêu những điểm riêng trong quá trình nguyên phân của tế bào thực vật và tế bào động vật? Câu 12: Tại sao quá trình giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST? Câu 13: Giảm phân có ý nghĩa gì cho trong việc duy trì ổn định bộ NST? Câu 14: Tại sao những loài giao phối thường xuất hiện nhiều biến dị? Câu 15: Hiện tượng thụ phấn chéo có ý nghĩa gì? Câu 16: Vì sao giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm? Câu 17: Vì sao Bộ NST của mỗi loài hữu tính lại được ổn định qua các thế hệ? Câu 18: Nếu không có giảm phân thì số lượng NST của mỗi loài sau mỗi thế hệ sẽ như thế nào? Câu 19: Vì sao sinh sản hữu tính ưu thế hơn sinh sản vô tính? Câu 20: Tại sao các tế bào khi lớn đến một kích thước nhất định thì chúng phải bước vào quá trình phân bào? Câu 21: Nêu đặc điểm các pha trong kì trung gian của quá trình phân bào. Em có nhận xét gì về kì trung gian ở các tế bào sau: Tế bào vi khuẩn, tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào ung thư? Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 9
  10. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI BÀI TẬP PHẦN: Ph©n bµo….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 04 - 3 BÀI TẬP CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA TÍNH DI TRUYỀN Lƣu ý: để làm được bài tập phần này hiệu quả học sinh cần ôn lại những nội dung kiến thức cơ bản sau: - Trong cơ chế nguyên phân cần phải nắm được khái niệm NST kép, NST đơn, Crômatit. Sự biến đổi NST về mặt hình thái và số lượng ở các kì phân bào đặc biệt là sự phân bố NST ở kì giữa - Cơ chế phát sinh giao tử ở thực vật và ở động vật: + Ở thực vật cần phải nắm được quá trình phát sinh tiểu bào tử, đại bào tử. + Ở động vật phải nắm được quá trình phát sinh trứng và tinh trùng. - Cơ chế giảm phân xảy ra tại vùng chin của tế bào sinh dục: Cần phải nắm được khái niệm NST tương đồng kép, diễn biến hình thái và số lượng NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II đặc biệt là hoạt động NST ở kì trước I, cách sắp xếp NSTở kì giữa I và kì giữa II. Cơ chế trao dổi đoạn xảy ra ở kì trước I. - Những rối loạn phân bào trong nguyên phân và trong giảm phân trên toàn bộ NST hoặc ở từng cặp NST riêng rẽ. Từ những kiến thức trên phải xác định được bộ NST trong tế bào sinh dưỡng, trong giao tử khi kết thúc các kì của quá trình phân bào. Nguồn gốc các NST trong từng loại bộ NST được tạo ra trong các giao tử. - Cơ chế xuất hiện và sự di truyền của các thể da bội, dị bội trong nguyên phân và giảm phân. Trong giảm phân phải xác định được các loại giao tử 2n, n từ đó xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở thế hệ con của các thể đa bội, thể dị bội. - Cơ chế xuất hiện và di truyền của các kiểu đột biến cấu trúc NST. * MỘT SỐ CÔNG THỨC THƢỜNG DÙNG: 1. Các công thức xác định số lƣợng NST cung cấp cho nguyên phân giảm phân: - Cung cấp cho nguyên phân: Nếu gọi số lần phân bào là k, bộ NST lưỡng bội là 2n: Số lượng NST cung cấp = (2k – 1).2n - Cung cấp cho giảm phân: Mỗi tế bào sinh tinh trùng (hoặc sinh trứng) khi giảm phân xảy ra 1 lần tái bản NST. Vậy nguyên liệu môi trường cung cấp để tạo nên các NST đơn mới đúng bằng số lượng NST đơn có trong bộ NST 2n của loài. Số lượng NST cung cấp cho 2k tế bào sinh dục trải qua giảm phân: 2k . 2n Từ đây có thể suy ra công thức xác định số lượng NST cung cấp cho các tế bào đa bội, dị bội nguyên phân hoặc giảm phân: + Tế bào 3n nguyên phân: (2k – 1).3n + Tế bào 4n nguyên phân: (2k – 1).4n + Tế bào dị bội thể 2n – 1 nguyên phân: (2k – 1).(2n – 1) + Tế bào 4n giảm phân: 2k.4n + Tế bào 2n – 1 giảm phân: 2k. (2n – 1) 2. Xác định số lƣợng thoi tơ vô sắc hình thành sau k lần nguyên phân liên tiếp: Ví dụ một tế bào sinh dục sơ khai có 2n NST nguyên phân liên tiếp k đợt ở vùng sinh sản. Các tế bào này chuyển sang vùng chín tạo giao tử n. Tìm số lượng thoi tơ vô sắc hình thành ở vùng sinh sản, ở vùng chín. - Số thoi tơ vô sắc hình thành ở vùng sinh sản = 2k – 1 - Số thoi tơ vô sắc hình thành ở vùng chín = 2k.3 3. Xác định số loại giao tử hình thành: a. Trong trƣờng hợp các NST phân li độc lập, tổ hợp tự do, không có trao đổi đoạn và đột biến cấu trúc NST: Số loại giao tử được tính theo công thức: 2n (n là số cặp NST trong bộ NST lưỡng bội của loài, mỗi NST trong cặp NST có cấu trúc khác nhau) b. Trong trƣờng hợp có trao đổi đoạn tại kì trƣớc của giảm phân. - Nếu có i cặp NST mà mỗi cặp trao đổi đoạn tại 1 điểm trong n cặp NST của loài (n>i) Số loại giao tử = 2n+i - Nếu có m cặp NST mà mỗi cặp NST trao đổi đoạn tại 2 điểm xảy ra không cùng lúc trong n cặp NST của loài (n>m) Số loại giao tử = 2n.3m - Nếu có q cặp NST mà mỗi cặp NST trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc và trao đổi đoạn 2 chỗ cùng lúc trong n cặp NST của loài (n>q) Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 10
  11. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI Số giao tử = 2n+2q c. Số loại giao tử chứa các NST có nguồn gốc từ cha hoặc từ mẹ: - Số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ bên nội: n! Cn  a a!(n  a) - Số loại giao tử chứa b NST có nguồn gốc từ bên ngoại: n! Cn  b b!(n  b) d. Số loại giao tử của thể đa bội và thể dị bội: + Số loại giao tử của thể 4n: cơ thể 4n khi giảm phân cho giao tử 2n. Ví dụ: cơ thể có kiểu gen Aaaa khi giảm phân không có trao đổi đoạn cho ra 3 laọi giao tử với tỉ lệ 1AA:4Aa:1aa. Khi có trao đổi đoạn thì có tỉ lệ 3BB: 8Bb:3bb + Số loại giao tử ở cơ thể dị bội: thường tạo ra giao tử lưỡng bội và giao tử đơn bội. Ví dụ: kiểu gen AAa tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1AA:2Aa:2A:1a + Số loại giao tử tạo ra từ cơ thể lục bội AAAaaa tạo ra 4 loại giao tử hữu dục với tỉ lệ: 1AAA:9Aaa:9Aaa:1aaa e. Số loại giao tử tạo ra khi có đột biến cấu trúc NST xảy ra sau khi NST tái sinh: Ví dụ: có s cặp NST trong n cặp NST của loài xảy ra đột biến cấu trúc NST mà mỗi cặp chỉ đột biến ở một crômatit. Trong trường hợp giảm phân bình thường không có trao đổi đoạn thì số loại giao tử được tính theo công thức: Số loại giao tử: 2n-s. 3s Bài 1: Ở vịt nhà có 2n = 80, cho rằng nhóm tế bào sinh dục đang giảm phân có tổng số NST: Đơn + Kép = 8000 trong đó NST kép nhiều hơn NST đơn là 1600. Số NST ở kì giữa, kỳ sau lần phân bào I và ở kỳ đầu lần phân bào II tương ứng với tỷ lệ 1 : 2 : 3 Số NST còn lại là ở kỳ sau lần phân bào thứ II 1. Xác định số tế bào ở mỗi kỳ nói trên. 2. Tổng số tế bào (n) được tạo thành qua giảm phân của tế bào nói trên và tổng số NST của chúng. Bài 2: Một hợp tử của 1 loài nguyên phân tạo 4 loại tế bào ký hiệu là A, B, C, D + Tế bào A: nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế bào mới bằng số NST trong bộ NST 2n của loài. + Tế bào B: nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra số tế bào mới với tổng số NST đơn gấp 1 lần NST 2n của loài. + Tế bào C và D: nguyên phân đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tương đương với 16 NST đơn. Tổng số tế bào mới được tạo thành từ 4 tế bào trên kết thúc kỳ trung gian mang 266 (?) crômatit. 1. Xác định bộ NST 2n của loài. 2. Xác định số lần phân bào của tế bào A, B, C, D. 3. Trong quá trình nguyên phân tế bào A đã lấy nguyên liệu ở môi trường nội bào tạo ra tương đương với bao nhiêu NST đơn. Bài 3: Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có bộ NST = 78 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử nguyên phân liên tiếp để tạo ra các NST con. Tổng số NST đơn trong tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử = 8112. Tỷ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 so với hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và 2. 1. Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử. 2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. 3. Tìm số lượng NST môi trường cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân. 4. Tính số thoi vô sắc cần thiết ở các hợp tử nguyên phân. Bài 4: Ở lúa nước 2n = 24. 1. Nếu trong quá trình GP, NST phân ly độc lập không có trao đổi chéo. a. Tìm số loại giao tử. Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 11
  12. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI b. Tìm số tổ hợp các giao tử đó. 2. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST mà mỗi cặp đều xảy ra TĐC ở mỗi điểm mà các cặp còn lại tổ hợp tự do. a. Tìm số loại giao tử. b. Tìm số tổ hợp các giao tử đó. c. So với trường hợp không TĐC thì loại giao tử, số tổ hợp giao tử tăng bao nhiêu lần. 3. Nếu trong quá trình phát sinh giao tử đực có 4 cặp NST xảy ra TĐC, 3 cặp NST mà các cặp có 2 chiếc cấu trúc hoàn toàn giống nhau thì số lượng giao tử tạo ra là bao nhiêu? Bài 5: Ở ĐV cái khi giảm phân có 3 NST xảy ra TĐC ở 1 chỗ nên đã tạo ra 128 trứng. 1. ĐV cái đó thuộc loài nào? 2. Tìm số tổ hợp giao tử của loài ? 3. Nếu ở loài đó trên mỗi cặp NST thường ta xét 2 cặp gen dị hợp, còn ở cặp NST giới tính xét 1 gen có 2 alen khác nhau nhưng chỉ thuộc trên NST X mà không có trên Y. a. Tìm số loại giao tử tối thiểu ở mỗi giới là bao nhiêu? b. Tìm số loại giao tử tối đa ở mỗi loại là bao nhiêu? Bài 6: Ở một loài tế bào sinh dục sơ khai 2n nguyên phân liên tiếp 3 đợt liên tục môi trường cung cấp 98 NST đơn. 1. Bộ NST 2n là bao nhiêu? 2. Nếu mỗi NST trong bộ NST 2n đó có cấu trúc khác nhau khả năng tối đa cho bao nhiêu loại giao tử. 3. Nếu trong bộ NST 2n đó đều gồm các NST có cấu trúc khác nhau nhưng có một cặp tương đồng xảy ra trao đổi chéo ở một điểm thì khả năng tối đa cho bao nhiêu loại giao tử. 4. Nếu các tế bào sinh ra trong đợt nguyên phân cuối cùng đều chuyển thành tế bào sinh tinh giảm phân cho tinh trùng hiệu suất thụ tinh 10%, ở cơ thể cái hiệu suất thụ tinh là 20%. Cần bao nhiêu tế bào sinh trứng để hoàn thiện sự thụ tinh. Bài 7: Một tế bào sinh dục của loài nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để trở thành 19890 NST đơn mới. Các tế bào sinh ra từ đợt phân bào cuối cùng đều giảm phân tạo ra 512 tinh trùng chứa NST Y. 1. Tìm bộ NST 2n của loài ? Số lần NP của tế bào sinh dục. 2. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn mới trong quá trình GP. 3. Giả sử giảm phân xảy ra trong tế bào sinh dục cái, mỗi cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, sự trao đổi đoạn tại một điểm xảy ra trên 2 cặp NST, đột biến dị bội xảy ra lần phân bào GP 1 thuộc 1 cặp NST? Tìm số loại trứng được hình thành khi thụ tinh đã tạo ra bao nhiêu kiểu hợp tử (Biết cơ thể đực GP bình thường). Bài 8: Có 15 tế bào sinh dục đực sơ khai ở ruồi giấm nguyên phân với số đợt bằng nhau tạo ra 960 tế bào sinh tinh trùng, giảm phân cho các tinh trùng bình thường, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 5% của trứng là 40%. a. Tìm số lượng tinh trùng được thụ tinh với trứng. b. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai. c. Số lượng tế bào sinh trứng cần để hoàn tất quá trình thụ tinh? Bài 9: Một tế bào sinh dục sơ khai của thỏ cái 2n = 44. Sau 1 số lần nguyên phân liên tiếp môi trường đã cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con được sinh ra đều trở thành tế bào sinh trứng GP cho trứng, hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% của tinh trùng là 0,25%. Môi trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng tạo một hợp tử. a. Tìm số hợp tử được tạo thành? b. Tìm số tế bào sinh trứng và sinh tinh cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh. c. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái? d. Nếu quan sát một tế bào sinh dưỡng của một loài kỳ giữa trong nguyên phân sẽ có bao nhiêu NST kép, NST đơn, Bao nhiêu tâm động và bao nhiêu crômatit. Bài 10: Ở một loài sinh vật. Số tế bào sinh dục sơ khai thực hiện sự nguyên phân k lần liên tiếp, môi trường cung cấp 4826 NST đơn. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều GP cho ra 512 tinh trùng. a. Bộ NST của loài. Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 12
  13. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI b. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đầu tiên. c. Nếu các tinh trùng được tạo ra có tỷ lệ thụ tinh là 5% thì tạo ra bao nhiêu hợp tử và cần bao nhiêu tế bào sinh trứng. Nếu biệu suất thụ tinh của trứng là 20%. Bài 11: Tại vùng sinh sản trong tinh hoàn của một loài sinh vật có 10 tế bào sinh dục thực hiện nguyên phân một số lần như nhau. Môi trường đã cung cấp nguyên liệu để hình thành 14260 crômatit mới. Các tế bào con sinh ra ở lần nguyên phân cuối cùng đều qua vùng sinh trưởng sang vùng chin thực hiện giảm phân. Môi trường cung cấp thêm nguyên liệu hình thành 14720 Crômatit. a. Bộ NST 2n của loài sinh vật trên ntn? b. Có bao nhiêu tinh trùng được hình thành từ các tế bào sinh dục trên. c. Nếu các cặp NST trong bộ NST 2n đều chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn thì số loại tinh trùng được hình thành nhiều nhất là bao nhiêu? Có bao nhiêu tinh trùng mang n NST có cùng nguồn gốc. d. Nêu vai trò của cặp NST giới tính trong di truyền của loài? Bài 12 Xét hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường của 1 cá thể. Cặp gen thứ nhất dị hợp Bb dài 4080 A0, gen trội B có tỷ lệ A : G = 9 : 7; alen lăn b có tỷ lệ T : X = 13 : 3. Cặp gen thứ hai đồng hợp trội CC chứa 15% G và có tổng số liên kết hiđrô là 1725. Trong trường hợp không có đột biến, hãy tính: 1. Số lượng từng loại nuclêôtit của tế bào sinh dục sơ khai. 2. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại giao tử được hình thành. Bài 13: Nghiên cứu 2 gen B và D trong 1 tế bào sinh dưỡng. Khi tế bào này NP một số đợt liên tiếp, môi trường tế bào con có tổng số nu của 2 gen đó là 21600 và tổng số liên kết hiđro là 26600. biết tỷ lệ nu của 2 gen D/B là 4/5, hiệu số liên kết hiđro giữa gen B và D là 475. 1. Tính số đợt nguyên phân của tế bào. 2. Tìm số Nu từng loại của gen B, D. BÀI TẬP PHẦN: ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. 00 BÀI TẬP CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA TÍNH DI TRUYỀN Đọc lại 13 bài phát đợt 1 Bài 1: Ở thỏ, bộ NST 2n = 24 NST. a. Tìm số loại giao tử, số kiểu tổ hợp tử tạo thành khác nhau về nguồn gốc NST? Nếu không có trao đổi đoạn và không có đột biến, mỗi NST đơn trong mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau. b. Tìm số loại giao tử, số loại hợp tử tạo thành khác nhau về nguồn gốc NST nếu có 2 cặp NST mà mỗi NST đơn trong mỗi cặp có cấu trúc hoàn toàn giống nhau. c. Tìm số loại giao tử tạo ra khi có 2 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp có trao đổi đoạn tại một điểm. d. Với giả thuyết câu 1, 2, 3 thực tế nếu từ một tế bào sinh tinh trùng hoặc sinh trứng thì tỉ lệ số giao tử tạo ra trong mỗi trường hợp bằng bao nhiêu? Bài 2:Bộ NST ở ruồi giấm là 2n = 8. a. Tìm số loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ bên ruồi giấm ông? b. Tìm số loại trứng chứa 3 NST từ bên ruồi giấm bà? c. Số kiểu tổ hợp tử hình thành ở ruồi giấm con chứa 2 NST từ bên ruồi giấm ông, 3 NST từ bên ruồi giấm bà? d. Nếu trong quá trình phát sinh trứng có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, 2 cặp NST khác trao đổi đoạn tại 2 điểm không cùng lúc. Ở các thể đực không xảy ra trao đổi đoạn, cấu trúc của mỗi NST đơn trong từng cặp NST khác nhau. Xác định số loại tinh trùng? Số loại trứng? Số kiểu hợp tử hình thành? Bài 3:Bộ NST của loài được kí hiệu như sau: A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, C đồng dạng với c (mỗi chữ cái chứa một NST đơn) viết kí hiệu bô NST của loài ở các kì: a. Của quá trình phân bào. b. Của quá trình giảm phân? Nếu không có trao đổi đoạn và đột biến. Bài 4:Trên hai cánh của NST số 1 hình chữ V ở ruồi giấm có 8 đoạn NST được đánh dấu từ a đến h. Khi nghiên cứu 4 nòi sau thuộc cùng một giống. Nòi 1: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDCFEG Nòi 2: Có thứ tự các đoạn NST: AEDCFBHG Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 13
  14. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI Nòi 3: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDGEFC Nòi 4: Có thứ tự các đoạn NST: AEFCDBHG Cho biết nòi nọ xuất phát từ nòi kia do xuất hiện một đột biến cấu trúc NST. Cho biết các đột biến trên thuộc loài nào? Nguyên nhân và cơ chế tạo nên đột biến đó? Bài 5: Ở lúa nước 2n = 24. Số lượng NST kép trong tế bào của các tế bào ứng vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo ít hơn số lượng NST đơn của các tế bào cùng đang phân li về 2 cực của tế bào là 1200. Còn tổng số NST có trong 2 nhóm tế bào đó bằng 2640. a. Tìm số lượng tế bào con của từng nhóm ứng vào thời điểm nói trên trong nguyên phân? b. Số lượng tế bào con được tạo ra khi 2 tế bào nói trên kết thúc nguyên phân. Bài 6: Một tế bào sinh dục chứa cặp NST tương đồng có thành phần gen trên NST theo thứ tự: NST có nguồn gốc từ bố ABC NST có nguồn gốc từ mẹ abc. Nếu giảm phân bị rối loạn xảy ra trên cặp NST đó ở lần phân bào I hoặc lần phân bào II. a. Tìm số loại giao tử tạo ra, cho rằng các NST khác giảm phân bình thường. b. Các loại giao tử này kết hợp với các loại giao tử bình thường. Cho biết các kiểu hợp tử xuất hiện trong loài? *Bài 7: Hai hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số đợt. Môi trường tế bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 22440 NST đơn. Biết rằng khi loài đó phát sinh giao tử có 1 cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở cả giới đực và giới cái nên đã tạo ra 246 kiểu hợp tử. a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài? b. Số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử. c. Số lượng NST đơn có nguyên liệu mới hoàn toàn cần cung cấp cho mỗi hợp tử? Bài 8: 10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 2480 NST đơn mới tương đương. Các tế bào con đều chuyển qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo nên các giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tạo nên 2560 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử 10% nên đã tạo ra 128 hợp tử lưỡng bội bình thường. a. Bộ NST lưỡng bội của loài? b. Những nghiên cứu về các qui luật di truyền được phát hiện trên đối tượng này? c. Xác định giới tính của cơ thể tạo nên các giao tử trên? d. Các hợp tử được chia làm 2 nhóm A và B có số lượng bằng nhau. Mỗi hợp tử trong nhóm A có số đợt nguyên phân gấp 2 lần số đợt nguyên phân trong nhóm B. Các hợp tử trong mỗi nhóm có số đợt nguyên phân bằng nhau. Tổng số NST đơn có trong toàn bộ các tế bào con sinh ra từ 2 nhóm bằng 10240 NST đơn lúc chưa nhân đôi. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử trong mỗi nhóm tế bào? *e. Giả sử mỗi cặp NSY thường tồn tại 2 cặp gen không alen, trên NST giới tính X chứa 1 gen, gen này không có trên Y. Tìm số kiểu gen có thể có ở mỗi giới tính của loài. Bài 9: Trong một loài thấy xuất hiện hai loại trứng có kí hiệu gen trên các NST AB DE HI XF và ab de hi Xf . a. Nếu trật tự gen trên các NST không đổi. Tìm số lượng bộ NST của loài. Viết kí hiệu gen trên bộ NST 2n. b. Nếu không có trao đổi đoạn và đột biến, viết các loại trứng. 3. Nếu có hiện tượng trao đổi đoạn ở cặp NST tương đồng AB/ab và DE/de , mỗi cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm. Viết các loại giao tử. Bài 10: Do đột biến nên có những cơ thể có bộ NST giới tính dạng XO hoặc XXY. Cũng do đột biến, có người có gen lặn nằm trên NST giới tính X biểu hiện bệnh máu khó đông. a. Một cặp vợ chồng, cả hai đều có kiểu hình bình thường, sinh được 2 đứa con gái XO, 1 đứa biểu hiện bệnh mù màu và 1 đứa bình thường. Giải thích cơ chế xuất hiện những đứa trẻ đó. b. Một cặp vợ chồng khác, cả hai đều có kiểu hình bình thường, sinh được một con gái có bộ NST dạng XX mắc bệnh máu khó đông. Giải thích cơ chế. c. Một phụ nữ biểu hiện bệnh máu khó đông, có chồng kiểu hình bình thường, sinh được 1 đứa con trai dạng XXY không biểu hiện bệnh máu khó đông hoặc biểu hiện bệnh, có thể giải thích như thế nào? Biết rằng không có hiện tượng đột biến gen trong giao tử. Bài 11: Xét 2 cặp NST thường trong tế bào. Trên một cặp NST chứa 2 cặp gen có kí hiệu như sau: AB/ab DE/de, giả thuyết không có hiện tượng đột biến. a. Khi không có trao đổi đoạn trong giảm phân. Viét thành phần kiểu gen trong các loại giao tử? Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 14
  15. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI b. Khi có trao đổi đoạn trong giảm phân ở cặp NST có kiểu gen AB/ab. Viết thành phần gen trong các loại giao tử? c. Nếu có trao đổi đoạn 1 chỗ trên cả hai cặp NST. Viết thành phần gen trong các loại giao tử? Bài 12: Một tế bào sinh dục 2n của loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 9690 NST đơn mới tương đương. Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng giảm phân bình thường cho các tinh trùng trong đó có 512 tinh trùng mang Y. a. Tìm bộ NST 2n của loài? b. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục? Số lượng thoi vô sắc được hình thành trong các đợt nguyên phân? c. Để tạo ra 5 hợp tử với hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% thì có bao nhiêu crômatit trong các tế bào sinh trứng vào thời điểm các tế bào bắt đầu thực hiện giảm phân? *d. Trong các tế bào sinh trứng, 2 NST đơn trong mỗi cặp tương đồng đều có cấu trúc khác nhau. Sự trao đổi đoạn 1 chỗ xảy ra trên 1 cặp NST. Sự trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc xảy ra trên 3 cặp nhiễm sắc thể. Tìm số loại trứng có thể được hình thành? Khi thụ tinh với các loại tinh trùng bình thường không xảy ra các trường hợp trao đổi đoạn nói trên đã tạo nên bao nhiêu loại hợp tử? Bài 13: Ở cà chua màu quả đỏ (A) là trội so với màu quả vàng (a). Khi gây đa bội cây cà chua quả đỏ được các dạng có kiểu gen sau: AAAa, Aaaa, Aaaa. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình khi cho các dạng cà chua trên giao phấn với nhau? Biết rằng quá trình giảm phân cây tứ bội bình thường tạo hạt phấn, noãn lưỡng bội có sức sống. Câu 5 Theo dõi quá trình nguyên phân của 3 tế bào sinh dưỡng A, B, C trên một cơ thể sinh vật người ta thấy: Số NST đơn mà môi trường tế bào cung cấp cho quá trình nguyên phân của 3 tế bào này gấp 11 lần số NST giới tính X có trong các tế bào C; số lần nguyên phân của tế bào A, B, C là 3 số nguyên liên tiếp lớn hơn không. Hãy xác định bộ NST của loài sinh vật nói trên. Biết rằng bộ NST của A, B, C và các tế bào con đều ở trạng thái chưa nhân đôi. Câu 6: Một hợp tử của một loài khi nguyên phân cho ra 4 tế bào A, B, C, D. - Tế bào A nguyên phân một số đợt liên tiếp cho các tế bào con. Số tế bào con bằng số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài. - Tế bào B nguyên phân cho các tế bào con với tổng số NST đơn gấp 4 lần số nhiễm sắc thể đơn của một tế bào. - Tế bào C và D đều nguyên phân cho các tế bào con với tổng số 32 nhiễm sắc thể đơn. - Tất cả các tế bào con được hình thành nói trên có 128 NST đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. Hãy xác định bộ NST 2n của loài và số đợt nguyên phân của từng tế bào A, B, C, D. Biết rằng bộ NST của các tế bào trên đều ở trạng thái chưa nhân đôi. *Câu 7: Ba hợp tử của cùng một loài lúc chưa nhân đôi số lượng nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào bằng 20. Hợp tử 1 có số đợt nguyên phân bằng 1/4 số đợt nguyên phân của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số đợt nguyên phân bằng 50% số đợt nguyên phân của hợp tử 3. Số NST đơn lúc chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 5480. a. Hỏi số đợt gián phân liên tiếp của mỗi hợp tử? b. Số lượng NST đơn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường tế bào đã cung cấp cho mỗi hợp tử để gián phân là bao nhiêu? Câu 8: Một tế bào sinh dưỡng ở mọt mô phân sinh có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là Aa (A và a là kí hiệu cho mỗi bộ NST đơn bội (n)). a. Sau một thời gian nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trên thì môi trường nuôi cấy có tất cả 128 (Aa). Hãy xác định đã có hiện tượng gì xảy ra. b. Khi các NST của tế bào sinh dục sơ khai nói trên tập hợp ở mặt phẳng xích đạo thì kí hiệu bộ NST sẽ như thế nào? c. Khi các NST của tế bào sinh dưỡng trên tập trung về các cực tế bào kí hiệu bộ NST ở mỗi cực tế bào như thế nào? Câu 9: Một tế bào sinh dục đực có các nhiễm sắc thể với kí hiệu sau: A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, D đồng dạng với d, X và Y. Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 15
  16. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI a. Nếu tế bào sinh dục đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 63 NST A để hình thành các tế bào sinh dục sơ khai thì có hiện tượng gì xảy ra? b. Khi các NST của các tế bào sinh dục sơ khai nói trên tập hợp trên mặt phẳng xích đạo thì kí hiệu thì kí hiệu bộ NST sẽ như thế nào? c. Kết thúc lần phân bào I trong phân bào giảm phân, kí hiệu các NST tại mỗi cực tế bào có thể như thế nào? d. Kết thúc quá trình phân bào giảm nhiễm, kí hiệu bộ NST trong các tinh trùng như thế nào? Câu 10: Hợp tử của một loài nguyên phân cho 2 tế bào con A và B. Tế bào A nguyên phân một số đợt cho các tế bào con, số tế bào con này bằng số NST đơn trong bộ NST đơn bội của loài. Tế bào B nguyên phân cho một số tế bào con với tổng số NST đơn gấp 8 lần số NST của mỗi tế bào lưỡng bội của loài. Tổng số NST ở trạng thái chưa tự nhân đôi của tất cả các tế bào được hình thành là 768. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài. b. Xác định số đợt phân bào của tế bào A và tế bào B. Câu 6:Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài thưc vật thực hiện nguyên phân liên tiếp một số đợt , đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành 19890 nhiễm sắc thể đơn mới.Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo nên 512 tinh trùng chứa nhiễm sắc thể Y. a. tìm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài? Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên b. môi truờng nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn mới cho quá trình giảm phân? ĐÁP ÁN CHẤM Câu Nội dung Điểm 6 a. Bộ NST 2n – Số lần nguyên phân : (1,5đ) - Số loại tinh trùng X = Số loại tinh trùng Y 1đ → tổng số tinh trùng được tạo thành là : 0,75đ 512 × 2 = 1024 tinh trùng - Số tế bào sinh tinh là : 1024 : 4 = 256 tế bào - Gọi k là số lần nguyên phân (k>0, nguyên). Ta có : 2n (2k - 1) = 1989 2n (256 - 1)=1989 2n = 78 Vậy bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 78 - Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai là : 0,25đ k 8 2 = 256 = 2 → k = 8 lần Vậy số lần nguyên phân là 8. b. Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân của 256 tế bào sinh 0,5đ tinh là : 256 × 78 = 19968 NST C©u 2: (2,5 ®iÓm) Trong mét tÕ bµo sinh tinh cña ng-êi xÐt 2 cÆp nhiÔm s¾c thÓ : - CÆp nhiÔm s¾c thÓ th-êng chøa 2 cÆp gen dÞ hîp . - CÆp nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh, Y kh«ng mang gen vµ trªn nhiÔm s¾c thÓ X mang 1 gen . a. Cho ký hiÖu gen vµ viÕt kiÓu gen cña tÕ bµo sinh tinh trïng ®ã ? b. X¸c ®Þnh sè lo¹i tinh trïng tèi ®a vµ viÕt thµnh phÇn kiÓu gen cña c¸c lo¹i tinh trïng ®ã khi tÕ bµo sinh tinh gi¶m ph©n trong tr-êng hîp cã hiÖn t-îng ®ét biÕn dÞ béi thÓ ë ®«i nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh? C©u Néi dung §iÓm a. Ký hiÖu gen vµ kiÓu gen cña tÕ bµo sinh tinh trïng. 2 * Ký hiÖu gen: 2,5 - CÆp NST th-êng chøa 2 cÆp gen di hîp : Ký hiÖu AB hay Ab ab aB 0,25 - CÆp nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh XY, chØ cã mét gen trªn nhiÔm s¾c thÓ X: Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 16
  17. TÀI LIỆU DÙNG BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI Ký hiÖu : XDY hay XdY. * KiÓu gen: cña tÕ bµo sinh tinh cã thÓ lµ (1 trong 4 kiÓu gen sau): AB XDY, Ab XDY, AB XdY hay Ab XdY ab aB ab aB b. Sè läai tinh trïng vµ thµnh phÇn kiÓu gen: 0,25 * Sè läai tinh trïng tèi ®a khi cÆp nhiÔm s¾c thÓ th-êng chøa 2 cÆp gen dÞ hîp cã hiÖn t-îng ho¸n vÞ gen trong qu¸ tr×nh gi¶m ph©n cña tÕ bµo sinh tinh trïng: - CÆp NST th-êng chøa 2 cÆp gen dÞ hîp AB hay Ab t¹o 4 lo¹i tæ hîp ab aB gièng nhau lµ: AB , Ab , aB , ab 0,5 - CÆp NST giíi tÝnh XDY (hay XdY) ®ét biÕn thÓ dÞ béi t¹o 2 lo¹i tæ hîp XDY vµ 0 (hay XdY vµ 0) => - Sè lo¹i tinh trïng tèi ®a : 4 x 2 = 8 0,25 * Thµnh phÇn kiÓu gen cña 8 lo¹i tinh trïng: + 2 kiÓu gen AB XDY vµ Ab XDY ®Òu t¹o 8 lo¹i tinh trïng gièng nhau: 0,25 ab aB AB XDY , Ab XDY , aB XDY , ab XDY 0,5 AB O , Ab O , aB O , ab O + 2 kiÓu gen AB XdY vµ Ab XdY ®Òu t¹o 8 lo¹i tinh trïng ab aB gièng nhau. AB XdY , Ab XdY , aB XdY , ab XdY 0,5 AB O , Ab O , ab O , ab O Giáo viên soạn Thịnh Văn Nam – Giáo viên dạy luyện thi trực tuyến tại Moon.vn Trang 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2