intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu về hệ điều hành Unix

Chia sẻ: Pham Minh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

173
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên: • Khái niệm, kiến thức cơ sở về hệ điều hành đa chương trình, đa người dùng, tiêu biểu là hệ điều hành Unix • Các lệnh cơ bản thao tác với hệ điều hành Unix và Linux như thao tác với hệ thống tệp, thao tác với người dùng, hệ thống mạng trong Unix • Các cách làm việc, ngôn ngữ lập trình của hệ điều hành Unix

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu về hệ điều hành Unix

  1. 1. Thông tin về giảng viên − Họ và tên: Lê Minh − Chức danh, học hàm, học vị: ThS − Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8g đến 16h30g, P305, nhà E3, Khoa công nghệ thông tin, Đại học công nghệ, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. − Địa chỉ liên hệ: P305, nhà E3, Khoa công nghệ thông tin, trường Đại học công nghệ, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội − Điện thoại: 7547813 Email: minhle77@gmail.com. − Các hướng nghiên cứu chính: Tính toán song song, các phương pháp lập luận mờ. − TS Nguyễn Hải Châu, Khoa CNTT, E3, ĐHCN, ĐHQGHN, 144, Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: 7547813, Email: chaunh@vnu.edu.vn. − ThS Đặng Thanh Hải, Khoa CNTT, E3, ĐHCN, ĐHQGHN, 144, Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: 7547813, Email: haidt82@yahoo.com. − ThS Trương Thị Thu Hiền, Khoa CNTT, E3, ĐHCN, ĐHQGHN, 144, Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: 7547813, Email: hienttt@vnu.edu.vn. 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Hệ điều hành Unix − Mã môn học: − Số tín chỉ: − 02 Môn học: - Bắt buộc: −  - Lựa chọn:  Các môn học tiên quyết: Nguyên lý hệ điều hành, mạng và truyền thông − Các môn học kế tiếp: − Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): − Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: − • Nghe giảng lý thuyết: 15 • Làm bài tập trên lớp: 0 • Thảo luận: 3 • Thực hành, thực tập: 12 • Hoạt động theo nhóm: 0
  2. • Tự học: 0 − Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Các hệ thống thông tin, P304-305 nhà E3, ĐHQGHN, 144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. 3. Mục tiêu của môn học − Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên: • Khái niệm, kiến thức cơ sở về hệ điều hành đa chương trình, đa người dùng, tiêu biểu là hệ điều hành Unix • Các lệnh cơ bản thao tác với hệ điều hành Unix và Linux như thao tác với hệ thống tệp, thao tác với người dùng, hệ thống mạng trong Unix • Các cách làm việc, ngôn ngữ lập trình của hệ điều hành Unix − Về kỹ năng: • Sinh viên bước đầu làm quen với làm việc và quản trị hệ thống trên một hệ điều hành đa người dùng − Thái độ, chuyên cần, nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học, chuẩn bị tốt các câu hỏi trước khi lên lớp. 4. Tóm tắt nội dung môn học Giới thiệu về hệ điều hành Unix, xuất xứ, các đặc trưng cơ bản của Unix so với các hệ điều hành khác. Giới thiệu các lệnh thao tác với hệ thống. − Các lệnh thao tác với hệ thống tệp − Các lệnh thao tác với việc quản trị quá trình − Các lệnh liên quan đến việc quản lý người dùng − Mạng và truyền thông trên Unix − Lập trình Shell và C trên Unix − 5. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Giới thiệu chung về Unix 1.1. Giới thiệu về Unix 1.1.1. Xuất xứ và quá trình tiến hoá hệ điều hành 1.1.2. Một số đặc trưng của Unix 1.2. Sơ bộ về các thành phần 1.2.1. Sơ bộ về nhân 1.2.2. Sơ bộ về shell 1.3. Giới thiệu về sử dụng lệnh trong Linux 1.3.1. Các quy ước khi viết lệnh
  3. 1.3.2. Làm đơn giản các thao tác gõ lệnh 1.3.3. Tra cứu lệnh bằng man Chương 2. Thao tác với hệ thống 2.1. Quá trình khởi động 2.2. Thủ tục đăng nhập và các lệnh thoát khỏi hệ thống 2.2.1. Đăng nhập 2.2.2. Ra khỏi hệ thống 2.3. Lệnh thay đổi mật khẩu 2.4. Lệnh thiết đặt ngày giờ, xem lịch hệ thống 2.4.1. Lệnh xem, thiết đặt ngày giờ 2.4.2. Lệnh xem lịch 2.5. Lệnh xem thông tin hệ thống 2.6. Các lệnh hệ thống khác Chương 3. Hệ thống tệp 3.1. Tổng quan về hệ thống tệp 3.1.1. Một số khái niệm 3.1.2. Sơ bộ kiến trúc nội tại của hệ thống 3.1.3. Giới thiệu về inode, các liên kết tượng trưng 3.2. Quyền truy nhập thư mục và tệp 3.2.1. Quyền truy nhập 3.2.2. Các lệnh cơ bản 3.3. Thao tác với thư mục 3.3.1. Một số thư mục đặc biệt 3.3.2. Các lệnh cơ bản về thư mục 3.4. Các lệnh làm việc với tệp 3.4.1. Các kiểu tệp có trong Linux 3.4.2. Các lệnh tạo tệp 3.4.3. Các lệnh thao tác trên tệp 3.4.4. Các lệnh thao tác theo nội dung tệp 3.4.5. Các lệnh tìm tệp 3.5. Nén và sao lưu các tệp 3.5.1. Sao lưu các tệp 3.5.2. Nén dữ liệu 3.6. Mount và unmount
  4. Chương 4. Quản trị tiến trình 4.1. Tiến trình trong Unix 4.1.1. Sơ bộ về tiến trình 4.1.2. Các hệ thống con trong nhân 4.1.3. Các cấu trúc điều khiển 4.2. Các lệnh cơ bản liên quan đến tiến trình 4.2.1. Lệnh fg và lệnh bg 4.2.2. Hiển thị quá trình đang chạy bằng lệnh ps 4.2.3. Hủy quá trình với lệnh kill Chương 5. Quản trị tài khoản người dùng 5.1. Tài khoản người dùng 5.2. Các lệnh quản lý người dùng 5.2.1. Thêm người dùng 5.2.2. Thay đổi thuộc tính người dùng 5.2.3. Xóa bỏ người dùng 5.3. Các lệnh cơ bản liên quan đến nhóm người dùng 5.3.1. Thêm nhóm người dùng 5.3.2. Sửa đổi thuộc tính của nhóm người dùng 5.3.3. Xóa nhóm người dùng 5.4. Các lệnh cơ bản khác Chương 6. Truyền thông và mạng trong Unix 6.1. Lệnh truyền thông 6.1.1. Lệnh write 6.1.2. Lệnh mail 6.1.3. Lệnh talk 6.1.4. Lệnh telnet và ssh 6.1.5. Lệnh ftp và wget 6.2. Các dịch vụ mạng trong Unix 6.2.1. Hệ thống thông tin mạng NIS 6.3. Hệ thống tệp trên mạng 6.3.1. Hệ thống mạng NFS 6.3.2. Sử dụng mount và umount với NFS Chương 7. Lập trình Shell trên Unix
  5. 7.1. Giới thiệu về lập trình shell 7.1.1. Cách thức pipes 7.1.2. Các yếu tố cơ bản trong lập trình shell 7.2. Một số lệnh lập trình trên shell 7.2.1. Sử dụng các toán tử bash 7.2.2. Điều khiển luồng 7.2.3. Các toán tử định hướng vào ra 7.2.4. Hiện dòng văn bản 7.2.5. Lệnh read độc dữ liệu cho biến người dùng 7.2.6. Lệnh set 7.2.7. Tính toán trên các biến 7.2.8. Chương trình ví dụ Ôn tập 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc [1] Hà Quang Thụy, Nguyễn Trí Thành, Hệ điều hành Unix và Linux, 2004, bản điện tử. 6.2. Học liệu tham khảo [2] M. J. Bach, The design of the Unix operating system, Prentice-Hall, 1986. [3] Daniel P. Bovet, Marco Cesati, Understanding Linux Kernel, 2nd edition, O'Reilly & Associates, 2002. [4] W. Richard Stevens, Advanced Programming in the UNIX Environment, Addison-Wesley, 1992. [5] S. Kochan, P. Wood, Unix shell programming, 3rd edition, Sam Publishing, 2003. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học môn học Tự Lên lớp Thực Nội dung (ND) hành, thí học, tự Tổng Thảo Lý Bài nghiệm, nghiên thuyết tập luận cứu điền dã ... ND 1: Giới thiệu về hệ điều 2.0 0.0 0 2.0 hành Unix
  6. ND 2: Cách làm việc và các 1.5 0.0 1.0 2.5 thao tác cơ bản với hệ thống Unix ND 3: Hệ thống tệp của Unix, 1.5 0.5 1.0 3.0 quyền truy cập tệp và thư mục ND 4: Khái niệm tiến trình và 1.5 0.5 2.0 4.0 các lệnh liên quan ND 5: Quản trị tài khoản 1.5 0.5 2.0 4.0 người dùng và nhóm người dùng ND 6: Truyền thông cơ bản 2.0 0.5 2.0 4.5 trong Unix ND 7: Lập trình Shell trên 3.0 1.0 4.0 8.0 Unix ND 8: Ôn tập 2.0 0.0 0.0 2.0 Cộng 15 3 12 30
  7. 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu chung về hệ điều hành Unix Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú chức dạy học địa điểm chuẩn bị Lý thuyết Từ ...... Giới thiệu về hệ điều hành Unix, đến các hệ Unix-like Tại GĐ2 và Linux Bài tập Từ ...... đến Tại GĐ2 Thảo luận Từ ...... đến Tại GĐ2 Từ ...... Thực hành, thí nghiệm, đến điền dã, … Tại Phòng TH số …. Nắm được các Tự học, tự Tại thư khái niệm cơ sở nghiên cứu viện hoặc ở về hệ điều hành nhà Unix Nội dung 2, tuần 2: Thao tác cơ bản với hệ điều hành Unix Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi dạy học địa điểm chuẩn bị chú Cách làm việc và Lý thuyết Từ ...... các thao tác cơ đến bản với hệ thống Tại GĐ2 Unix Bài tập Từ ...... Thử nghiệm đăng nhập, đăng xuất đến hệ thống, thử các
  8. Tại GĐ2 lệnh cơ bản Thảo luận Từ ...... đến Tại GĐ2 Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự nghiên Tại thư cứu viện, ở nhà Nội dung 3, tuần 3: Hệ thống tệp, quyền truy cập tệp Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi dạy học địa điểm chuẩn bị chú Nghiên cứu khái Hệ thống tệp của Lý thuyết Từ ...... niệm hệ thống tệp, Unix, quyền truy đến tệp, thư mục trong cập tệp và thư Tại GĐ2 Windows để có cơ mục. sở so sánh. Cấu trúc hệ thống Bài tập Từ ...... tệp, quyền truy đến cập, liên kết mềm Tại GĐ2 và cứng Thảo luận Từ ...... đến Tại GĐ2 Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự nghiên Tại thư Làm các bài tập cứu viện, ở nhà được giao về nhà. Nội dung 4, tuần 4: Hệ thống tiến trình Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi dạy học địa điểm chuẩn bị chú
  9. Lý thuyết Từ ...... Khái niệm tiến trình, các lệnh đến thao tác với tiến Tại GĐ2 trình Bài tập Từ ...... Thử nghiệm các lệnh với tiến trình đến Tại GĐ2 Thảo luận Từ ...... đến Tại GĐ2 Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự nghiên Tại thư Phân biệt được sự cứu viện, ở nhà khác nhau của tiến trình và chương trình Nội dung 5, tuần 5: Quản trị người dùng và nhóm người dùng Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi dạy học địa điểm chuẩn bị chú Quản trị tài khoản Lý thuyết Từ ...... người dùng và đến nhóm người dùng Tại GĐ2 Bài tập Từ ...... Thực hành các lệnh về quản trị đến người dùng Tại GĐ2 Thảo luận Từ ...... đến Tại GĐ2 Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …
  10. Tự học, tự nghiên Tại thư cứu viện, ở nhà Nội dung 6, tuần 6: Truyền thông cơ sở trong Unix Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi dạy học địa điểm chuẩn bị chú Truyền thông cơ Lý thuyết Từ ...... bản trong Unix đến Tại GĐ2 Bài tập Từ ...... Các lệnh truyền thông cơ bản trong đến Unix: write, mail, Tại GĐ2 talk Thảo luận Từ ...... đến Tại GĐ2 Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự nghiên Tại thư Thử nghiệm bộ cứu viện, ở nhà nhớ vật lý và logic trong một ứng dụng đơn giản. Nội dung 7, tuần 7, 8, 9: Lập trình shell trên Unix Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi dạy học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết Từ ...... Giới thiệu cách lập trình trên shell đến script, sử dụng shell Tại GĐ2 script để xây dựng nhanh các ứng dụng trên Unix
  11. Bài tập Từ ...... Làm các bải tập lập trình shell đến Tại GĐ2 Thảo luận Từ ...... - đến Tại GĐ2 Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự nghiên Tại thư cứu viện, ở nhà Nội dung 8, tuần 10: Ôn tập Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi dạy học địa điểm chuẩn bị chú Lý thuyết Từ ...... Ôn tập các nội dung đã học để trợ giúp đến cho các giờ thực Tại GĐ2 hành và chuẩn bị thi hết môn Bài tập Từ ...... đến Tại GĐ2 Thảo luận Từ ...... - đến Tại GĐ2 Thực hành, thí nghiệm, điền dã, … Tự học, tự nghiên Tại thư So sánh khái cứu viện, ở nhà niệm tệp trong UNIX/Linux và Windows.
  12. 8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra…. − Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học. − Có mặt trên lớp ít nhất là 16/20 giờ học 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ Bao gồm các phần sau: Nội dung Trọng số STT Ghi chú (%) Thi cuối kỳ trên phòng máy tính. Có cả câu 1. 100 hỏi lý thuyết và thực hành 9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập − Bài tập về lý thuyết • Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 100% số điểm của bài tập • Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 80-90% • Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 50-70% • Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 0-40% − Bài tập về ứng dụng: • Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 100% • Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 80-90% • Chỉ viết được diễn giải: 60% • Chỉ biết công thức, thay số đúng: 50% • Làm sai, không làm được: 0-40% 9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại) Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra STT Ghi chú Toàn bộ 8 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch 1. chung của Trường
  13. Thi lại Theo lịch 2. chung của Trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2