intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TOP – DOWN

Chia sẻ: Hoàng Đức Thắng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

1.127
lượt xem
375
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TOP-DOWN thường dùng cho nhà cao tầng nhiều tầng hầm. TOP-DOWN giảm thời gian thi công rất nhiều do tầng hầm và phần kết cấu bên trên thi công đồng thời. TOP-DOWN chi phí thi công rất cao - móng, tường chắn, biện pháp thi công...- nên thường phải so sánh giữa thời gian thi công giảm được và chi phí bỏ ra.  

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TOP – DOWN

  1. NHOÙM THÖÏC HIEÄN 1/ Nguyeãn Anh Duõng 805T3066 2/ Nguyeãn Ñaéc Ñeà 805T1164 3/ Nguyeãn Quoác Cöôøng 805T1086 4/ Nguyeãn Minh Chaâu 805T1057 5/ Nguyeãn Mai Hoàng Laïc 805T3219 6/ Huyønh Theá Ngoïc 805T1522   THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TOP – DOWN Tö lieäu tham khaûo: DIENDANXAYDUNG…
  2. 1/ Giới thiệu chung 1/ Gi TOP­DOWN thường dùng cho nhà cao   tầng nhiều tầng hầm.   TOP­DOWN giảm thời gian thi công rất  nhiều do tầng hầm và phần kết cấu bên  trên thi công đồng thời   TOP­DOWN chi phí thi công rất cao ­  móng, tường chắn, biện pháp thi công...­  nên thường phải so sánh giữa thời gian  thi công giảm được và chi phí bỏ ra.  
  3. 1/ Giới thiệu chung Về móng thường dùng cọc khoan nhồi có thép hình   I làm việc như cột chống đỡ toàn bộ kết cấu, đào  xuống là đã có cột chống đỡ rồi.  Tường tầng hầm tùy theo địa chất và mực nước   ngầm. Nếu mực nước ngầm cao có thể dùng tường  barrete chữ nhật hoặc cọc khoan nhồi liên tiếp tạo  thành tường vừa chịu lực một phần cho kết cấu, vừa  chắn đất khi đào hầm và đồng thời chống thấm cho  tầng hầm sau này luôn, vì vậy phải thi công cực kỳ  cẩn thận, đặc biệt mối nối joints.  
  4. 1/ Giới thiệu chung Khi thi công khó nhất luôn là nước ngầm. Cực kỳ nguy hiểm   nếu đào sâu với tường chắn đất vì áp lực nước ngầm ở đáy  cao có thể dẫn đến hiện tượng cát chảy  Phải tính toán xem xét lượng nước ngầm thấm vào hố đào để   bơm  Thi công xây chen trong thành phố phải cẩn thận khi hạ mực   nước ngầm hố đào vì có thể làm lún công trình kế bên ­ lún  không đều, lún lệch Cần xem xét đường lên xuống cho máy móc thi công đào   đất, để máy qua đêm dưới hố đào sáng hôm sau mất tích  luôn 
  5. 2/ Các bước thi công phần ngầm  2/ C 1. Thi công tường chắn đất: cấu tạo là các tường bê   tông cốt thép, có thể kết hợp với cọc nhồi xen kẽ để  tham gia chịu lực cùng kết cấu móng. Thi công theo  phương pháp đào hố ( nếu nông thì dùng máy đào,  sâu thì dùng máy cắt đất gầu vuông ­ Việt Nam thì  quá thạo khoản linh động này  ) và dùng dung dịch  bentonite giữ thành. 2. Đào hố tới cao độ thuận lợi (1­2m) và thi công hệ   thống giằng chống. Các cọc khoan nhồi nên được  đặt trước các thanh thép hình tới gần cao độ này để  có thể sử dụng vào việc chống hệ thanh giằng.    
  6. 2/ Các bước thi công phần ngầm  3. Thi công hệ dầm sàn bê tông đầu tiên, và để lỗ   chờ thi công cho các tầm sàn tiếp theo, các tấm sàn  tiếp theo bên dưới được thi công tuần tự. Các tấm  sàn BTCT này cũng đóng vai trò giằng chống cho  tường chắn đất bằng cách liên kết trực tiếp với tuờng  qua các mối nối 4. Thi công Tường tầng hầm phía bên trong tường   barret nếu cần thiết 5. Thi công vá các ô sàn được chừa lỗ khi thi công  6. Thi công hoàn thiện như PP truyền thống    
  7. 2/ Các bước thi công phần ngầm  Như vậy 3 phần quan trọng nhất là: Nh  Thi công tường chắn đất  Thi công cọc khoan nhồi và cột  chống tạm cho các sàn tầng hầm  trong quá trình thi công  Thi công sàn tần hầm Chúng ta sẽ tập trung xem xét các nội dung đó.
  8. Thi công tường vây Thi c Đầu tiên là tiến  hành thi công  hệ thống tường  vây Barret, và  đây chính là  thiết bị thi công  tường vây quen  thuộc 
  9. Máy đào gàu ngạm:  là thiết bị dùng để đào đất loại sét và loại cát,  được điều khiển bằng thuỷ lực hay dây cáp. Gầu ngạm đất mềm
  10. Lồng cốt thép:  Hình dạng của lồng  thép tùy thuộc vào  hình dạng của cọc  hay tường. Thường được chế  tạo sẵn ở nhà máy và  tổ hợp ở công trường.
  11. Đào hố cọc barrette bằng gàu ngoạm: Gàu đào phải thả đúng cữ định hướng đặt sẵn. Hố đào phải đảm bảo đúng vị trí và thẳng đứng. Phải đảm bảo cho kích thước hình học hố đào đúng thiết kế và không bị sạt lở. Muốn vậy, phải đảm bảo dung dịch bentonite thu hồi về chỉ chứa cặn lắn ≤5%.
  12. Trong lúc đào phải cung cấp thường xuyên dung dịch bentonite mới, tốt vào đầy hố đào, bề mặt của dung dịch bentonite phải đảm bảo cao hơn mực nước ngầm ngoài hố đào 2m.
  13. Giải pháp xử lý liên kết với sàn Đây chính là cốt   thép của cọc Barret,  Nhưng các bạn hãy   chú ý chỗ giữa lồng  thép, có một miếng  mốp màu trắng.  Tác dụng của nó là   gì vậy? 
  14. Tác dụng của miếng mốp!!!  Là giải pháp liên kết giữa sàn tầng  hầm và tường vây.  Thông thường ở vị trí đó ta đặt thép  sẵn bên trong, khi thi công sàn ta đập  bỏ phần bê tông tường vây, bẻ quặt  thép ra, nối với cốt thép sàn và đổ bê  tông. Nhược điểm của biện pháp này là  việc bẻ thép như vậy sẽ ảnh hưởng tới  cường độ của thép rất nhiều. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2