Thuyết trình An toàn và bảo mật thông tin: Thuật toán mã hóa RSA
lượt xem 80
download
Bài thuyết trình An toàn và bảo mật thông tin: Thuật toán mã hóa RSA giới thiệu chung về thuật toán, thuật toán mã hóa RSA, mô tả hoạt động của thuật toán mã hóa RSA, độ an toàn mã hóa RSA và ứng dụng của RSA vào chữ ký điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình An toàn và bảo mật thông tin: Thuật toán mã hóa RSA
- AN TOÀN VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN 1 THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA GV hướng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Thị Minh Nguyệt NHÓM 12: 1. VŨ NGỌC ĐIỆP 2. ĐỖ NINH TẤT ĐIỆP 3. NGUYỄN VĂN TOẢN Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 2 1. Giới thiệu chung - Thuật toán được Ron Rivest, Adi Shamir và Len Adleman (R.S.A) mô tả lần đầu tiên vào năm 1977 - Trước đó, vào năm 1973, Clifford Cocks - một nhà toán học người Anh đã mô tả một thuật toán tương tự. - Nhưng tại thời điểm đó thì thuật toán này không khả thi và chưa bao giờ được thực nghiệm Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 3 Thuật toán mã hóa RSA thoả mãn 5 yêu cầu của một hệ mã hiện đại: 1. Độ bảo mật cao (nghĩa là để giải mã được mà không biết khoá mật thì phải tốn hàng triệu năm). 2. Thao tác nhanh(thao tác mã hoá và giải mã tốn ít thời gian). 3. Dùng chung được. 4. Có ứng dụng rộng rãi. 5. Có thể dùng để xác định chủ nhân (dùng làm chữ ký điện tử). Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 4 2. Mô tả hoạt động Thuật toán RSA có hai Khóa: - Khóa công khai (Public key): được công bố rộng rãi cho mọi người và được dùng để mã hóa - Khóa bí mật (Private key): Những thông tin được mã hóa bằng khóa công khai chỉ có thể được giải mã bằng khóa bí mật tương ứng Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 5 2. Mô tả hoạt động(tiếp) Chọn p,q nguyên tố Tính n =p*q Bản rõ m Tính Φ(n) = (p-1)(q-1) Chọn khóa công khai e e c m e mod n (0< e < Φ(n)) (e< >Φ(n)) Bản mã C Chọn khóa riêng d d e 1 d m c d mod n Bản rõ gốc m Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 6 2.1 Tạo khóa Lý thuyết Ví dụ: Bước 1:B (người nhận) tạo hai số nguyên tố Bước 1: Chọn số 23 và 41 lớn ngẫu nhiên p và q (hai số này là 2 số nguyên tố) Bước 2: n = 23 * 41 = 943 Bước 2: tính n=p*q và Φ(n) = (p-1)(q-1) Φ(n) = 22 * 40 = 880 Bước 3: Bước 3: chọn một số ngẫu nhiên e chọn e = 7 vì ƯCLN(7, 880)=1 (0< e < Φ(n)) sao cho ƯCLN(e,Φ(n))=1 Bước 4: d x * (n) 1 => 7d=1+880x Bước 4: tính d e 1 bằng cách dùng e thuật toán Euclide =>d= 503 và x = 4 x * (n) 1 Tìm số tự nhiên x sao cho d e Bước 5: Bước 5: - n = 943 và e = 7 - n và e làm khoá công khai (public key), - d = 503 - d làm khoá bí mật (pivate key). Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 7 2.2 Mã hoá và giải mã Lý thuyết Ví dụ: Bước 1: A nhận khoá công khai của B. Bước 1: A nhận khoá công khai n = 943 và e = 7 Bước 2: A biểu diễn thông tin cần gửi Bước 2: Thông tin cần gửi thành số m (0 m = 35 Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 8 3. Độ an toàn mã hóa RSA - Độ an toàn của hệ thống RSA dựa trên 2 vấn đề: bài toán phân tích ra thừa số nguyên tố các số nguyên lớn và bài toán RSA. - Vì vậy muốn xây dựng hệ RSA an toàn thì n=p*q phải là một số đủ lớn, để không có khả năng phân tích nó về mặt tính toán. Để đảm bảo an toàn nên chọn các sốnguyên tố p và q từ 100 chữ số trở lên. - Dưới đây là bảng thời gian phân tích mã RSA Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 9 3. Độ an toàn mã hóa RSA(tiếp) Số các chữ số trong Thời gian phân tích số được phân tích 50 4 giờ 75 104 giờ 100 74 năm 200 4000 năm 300 500.000 năm 500 4x 10^25 năm Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 10 3. Độ an toàn mã hóa RSA(tiếp) -Cách thức phân phối khóa công khai là một trong những yếu tố quyết định đối với độ an toàn của RSA. -Vấn đề này nảy sinh ra 1 lỗ hổng gọi là Man-in-the-middle attack (tấn công vào giữa) - Khi A và B trao đổi thông tin thì C có thể gửi cho A một khóa bất kì để A tin rằng đó là khóa công khai của B gửi. - Sau đó C sẽ giải mã và đánh cắp được thông tin. Đồng thời mã hóa lại thông tin theo khóa công khai của B và gửi lại cho B. - Về nguyên tắc, cả A và B đều không phát hiện được sự can thiệp của C Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- 11 Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 12 4. Ứng dụng của RSA vào chữ ký điện tử - Thông tin truyền đi trên mạng cũng cần thiết phải được xác nhận người gửi. - Các văn bản truyền trên mạng (dưới dạng số hoá) cần phải có chữ ký của người gửi để xác nhận trách nhiệm của người gửi. - Chữ ký dùng ở đây là một dãy bit và được gọi là″chữ ký điện tử″. - Mỗi người cần 1 cặp khóa gồm khóa công khai & khóa bí mật. Khóa bí mật dùng để tạo chữ ký số (CKS) khóa công khai dùng để thẩm định CKS-> xác thực Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 13 4.1 Tạo chữ ký số Thông điệp dữ liệu Khóa bí mật Hàm băm Chữ ký số Bản tóm lược Mã hóa Gắn với thông điệp dữ liệu Thông điệp dữ liệu được ký số Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- THUẬT TOÁN MÃ HÓA RSA 14 4.1 Thẩm định chữ ký số Thông điệp dữ liệu được ký số Khóa công khai Tách Chữ ký số Thông điệp dữ liệu Giải mã Hàm băm Bản Bản Giải mã được ? tóm lược tóm lược Giống nhau ? Nội dung thông điệp Không đúng người gửi tòan vẹn Nội dung thông điệp bị thay đổi Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- Tài liệu tham khảo 15 Wikipedia Giáo trình An toàn bảo mật thông tin thongtincongnghe.com Internet Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
- 16 Nhóm 12 - lớp KHMT4 - k3 09/06/2014
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM "XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA CẦM"
23 p | 419 | 157
-
Bài thuyết trình: An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong ngành Thủy sản
35 p | 735 | 147
-
Bài thuyết trình "TRÌNH BÀY CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI HIỆN NAY Ở CÁC DOANH NGHIỆP"
4 p | 306 | 78
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ AN TOÀN ĐIỆN
24 p | 233 | 49
-
Bài thuyết trình: Ngộ độc do các chất độc được tạo thành trong quá trình bảo quản và chế biến
22 p | 330 | 48
-
Bài thuyết trình Động vật chuyển gen ứng dụng và thành tựu
50 p | 417 | 47
-
Bài thuyết trình Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
32 p | 847 | 42
-
Bài thuyết trình luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
43 p | 331 | 28
-
Bài thuyết trình Tổng hợp hữu cơ hóa dầu
21 p | 169 | 25
-
Bài thuyết trình: Lắp ráp mạch tự mở đèn khi trời tối
11 p | 96 | 15
-
Thuyết trình: Quản trị tài chính quốc tế
18 p | 131 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Chiến dịch truyền thông trong chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm
148 p | 81 | 14
-
Bài thuyết trình An toàn dầu khí
23 p | 155 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ An toàn thông tin: Nghiên cứu họ hệ mật WG trong mật mã hạng nhẹ
57 p | 45 | 6
-
Báo cáo khoa học và công nghệ cấp cơ sở: Một số giải pháp đảm bảo an toàn cho phần mềm hệ thống thông tin của doanh nghiệp
64 p | 57 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đảm bảo an toàn tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
97 p | 22 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin: Nghiên cứu phương pháp giảm chiều biến dựa trên hàm nhân và ứng dụng trong bài toán dự báo kim ngạch xuất khẩu
152 p | 15 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn