Thuyết trình: Luật phá sản
lượt xem 105
download
Đề tài Luật phá sản nhằm nêu tổng quan về luật phá sản, quá trình xây dựng luật phá sản, giới thiệu luật phá sản 2004, so sánh phá sản và giải thể, nhận xét và đánh giá luật phá sản từ đó rút ra kết luận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Luật phá sản
- LUẬT PHÁ SẢN GVHD: Luật sư – Tiến sĩ Trần Anh Tuấn
- 2 Nhóm thuyết trình 1 Nguyễn Đình Bình 2 Lê Thị Ngọc Hà 3 Lê Thanh Sang 4 Lê Hồ Ngọc Uyên
- 3 Tài liệu tham khảo v Luật phá sản 1993, 2004; v Luật kinh doanh 2005; v Bộ Luật dân sự 2004; v Nghị định 189/CP, Nghị định 50/CP, Nghị quyết số 03/2005/NQ-TANDTC, Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC, Nghị định số 94/2005/NĐ-CP, Nghị định số 67/2006/NĐ-CP, Nghị định 114/2008/NĐ-CP, Nghị định 10/2009/NĐ-CP, Nghị đinh 05/2010/NĐ-CP; v “Chuyên đề khoa học xét xử”, viện KHXX, TANDTC, 2010; v “Thực trạng Pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam”, Bộ tư pháp, 2008; v www.toaan.gov.vn, www.gso.gov.vn, www.google.com
- 4 1 Tổng quan về Phá sản 2 Quá trình xây dựng Luật phá sản 3 Giới thiệu Luật phá sản 2004 NỘI DUNG 4 So sánh phá sản và giải thể 5 Nhận xét, đánh giá Luật phá sản 6 Kết luận
- 5 1. Tổng quan về phá sản Thuật ngữ phá sản là gì? v Bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latin: sự khánh tận. v Theo từ điển Tiếng Việt: “Phá sản” là lâm vào tình trạng tài sản chẳng còn gì và thường là vỡ nợ, do kinh doanh bị thua lỗ, thất bại. v “Vỡ nợ” là lâm vào tình trạng thua lỗ liên tiếp trong kinh doanh, phải bán hết tài sản vẫn không đủ trả nợ. v Dưới góc độ pháp lý: “Phá sản” là hiện tượng người mắc nợ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố phá sản và phân chia tài sản còn lại cho các chủ nợ theo quy định pháp luật.
- 6 PHÁ SẢN – SẢN PHẨM TẤT YẾU CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG NỀN KINHinẾ THỊ TRƯỜNG Text T here Nền kinh tế nhiều thành phần § Nhà nước (NN) lãnh đạo nền KT Tự do cạnh tranh nhau theo Cơ chế thị trường. § NN thành lập, điều hành DNNN DN thua lỗ, không thể thanh toán các nghĩa vụ tài chính đến hạn § DNNN thua lỗ, NN bù lỗ / giải thể Chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trường Phá sản • Không có nhiều thành phần KT • Không có nhiều hình thức sở hữu Nhà nước can thiệp: xử lý con nợ, • Không có tự do kinh doanh bảo đảm ít gây hậu quả xấu cho • Không có cạnh tranh thực sự chủ nợ, xã hội LUẬT Không thể có phá sản Phá sản => Luật phá sản
- 7 Hiện tượng Phá sản là gì? Là hiện tượng khách quan trong nền kinh tế thị trường 1 Là sự xung đột Ảnh hưởng lợi ích giữa con đến trật tự trị nợ mất khả an tại địa 5 2 năng thanh phương, lãnh toán và chủ nợ thổ nhất định Phá sản Là xung đột lợi ích giữa người lao động với Ảnh hưởng đến lợi 4 3 con nợ ích chung của xã hội
- 8 Các tác động của phá sản? Doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều bạn hàng, nhiều công ty con khi phá sản sẽ gây phá sản dây Về kinh tế chuyền Tiêu cực Làm tăng lượng người thất nghiệp, gây sức ép lớn về việc làm, nảy sinh tệ nạn xã hội, tội Về chính trị Về xã hội phạm tăng Phá sản dây chuyền, dẫn đến suy thoái, khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng chính trị
- Pháp luật về phá sản là gì? 9 Các vấn đề khác liên quan đến giải quyết 1 vụ phá sản cụ thể Trình tự ưu tiên thanh toán từ tài sản phá sản Quy định về tình trạng phá sản Pháp luật về phá sản là tổng thể các văn bản do Nhà nước ban hành Trình tự tiến hành giải quyết phá sản Điều kiện áp dụng các thủ tục phá sản Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia tố tụng phá sản
- 10 2. Quá trình xây dựng luật phá sản tại Việt Nam v Hoàn cảnh ra đời: LPS trong Luật thương mại trung LPS trong luật Bộ luật phần 1942 thương mại thương mại miền nam VN Sài gòn 1973 Trước 1975 Pháp đô hộ, Mỹ xâm lăng
- 11 h ành Ban phá 1993 h ật hàn Sau Đại hộ Đảng toàn quốc VI 1986 Lu Ban sản -CP 0 /NĐ 2010 201 05/ h lực hàn u /CP Ban Hiệ 189 -CP 1994 NĐ /NĐ 9 200 2009 10 / h hàn h Ban hàn -C Ban CP /NĐ 50/ 1996 08 /20 2008 NĐ 114 h nh hàn haø Ban Ban -CP h ành 6 /NĐ phá 200 2006 Ban 2004 ật 67/ Lu sản h DT C hàn 1T AN an B DD P 3, Q NQ Đ-C 5/N 200 2005 94/
- 12 3. Giới thiệu Luật phá sản 2004 3.1. Khái niệm phá sản DN,HTX 3.3. Trình tự, thủ tục phá 3.2. Mục đích phá sản sản DN,HTX
- 13 3. Giới thiệu Luật phá sản 2004 Thay thế Hiệu lực Luật phá 15/10/2004 sản 1993 Ban hành 9 chương 15/6/2004 95 điều LUẬT PHÁ SẢN 2004
- 14 3.1 Khái niệm phá sản DN, HTX Theo đ.3 Luật phá sản thì “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh tóan được các khỏan nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản” Đến thời Chủ nợ yêu Không trả hạn trả cầu trả nợ được nợ nợ DN, HTX phá sản
- 15 3.2 Mục đích việc phá sản DN, HTX Bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của chủ nợ 1 Bảo vệ lợi ích Giữ gìn kỷ của con nợ, tạo cương kinh cơ hội để con nợ doanh, cơ cấu 5 2 rút khỏi thương lại nền kinh tế trường một cách trật tự Mục đích Bảo vệ lợi ích của người lao Bảo đảm an toàn, 4 3 động trật tự xã hội
- 3.3 TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT 16 YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DN, HTX: Trả lại đơn QĐ không DN,HTX mở thủ tục lâm vào TÒA phá sản trình ÁN Thụ lý đơn trạng Nộp đơn (từ khi nộp lệ phí) Quyết định Đặc biệt phá sản mở thủ tục Tuyên bố phá sản Phá sản Đình chỉ phục hồi Thông báo Thủ tục thanh QĐ mở thủ lý tài sản tục phá sản Thủ tục phục hồi Kiểm kê tài sản Đặc biệt Lập DS chủ nợ Hội nghị chủ Lập DS con nợ nợ
- 17 3.3 TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DN, HTX (tt): 3.3.1 Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản: Theo điều 2, LPS được áp dụng đối với DN, HTX được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam. Cụ thể: DNTN, Cty hợp danh, Cty TNHH, Cty CP, DNNN, HTX, Cty liên doanh, Cty 100% vốn nước ngoài … (Theo Nghị quyết 03/2005/NQ-HĐTP v/v hướng dẫn thi hành một số quy định của LPS)
- 18 Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản: Trường hợp đặc biệt: Chính phủ quy định cụ thể danh mục và việc áp dụng Luật phá sản NĐ số 67/2006/NĐ-CP: DN phục vụ Quốc phòng, an ninh NĐ số 114/2008/NĐ-CP: Bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác NĐ số 05/2010/NĐ-CP: TCTD
- 19 3.3.2. Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố PSDN v Theo Điều 13,14,15,16,17,18 LPS 2004: 1. Chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một ph ần 2. Đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao đ ộng 3. Chính doanh nghiệp, HTX mắc nợ 4. Chủ sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước 5. Cổ đông Công ty cổ phần 6. Thành viên hợp danh công ty hợp danh
- 20 3.3.3 Thủ tục phá sản NỘP ĐƠN Tòa án nhận đơn, xem xét đơn (Điều 13,14,15,16,17,18 LPS) Thụ lý đơn kể từ Tuyên bố DN, HTX Trả lại đơn ngày nộp lệ phí phá sản bị phá sản trong TH (Điều 24 LPS) (Điều 22 LPS) đặc biệt (Điều 87 LPS) 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, 7 Thông báo quyết Tòa án quyết định mở hoặc không mở định mở thủ tục phá sản ngày (Điều 29 LPS) thủ tục phá sản (Điều 28 LPS) * Sơ đồ thủ tục phá sản theo Kiểm kê TS (Điều 50 LPS), LPS 2004 Lập DS chủ nợ (Điều 51 & 52 LPS), Lập DS người mắc nợ (Điều 53 LPS)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình: Hợp tác xã (2014)
47 p | 1160 | 172
-
Thuyết trình: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
41 p | 959 | 98
-
Thuyết trình: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
67 p | 1187 | 93
-
Thuyết trình luật kinh doanh: Công ty cổ phần
31 p | 476 | 74
-
Luận văn:Nghiên cứu đánh giá chất lượng thiết bị và quá trình sản xuất bằng công cụ thống kê
26 p | 95 | 16
-
Đồ án môn học: lý thuyết điều khiển tự động - Trường Đại học Điện Lực
24 p | 96 | 15
-
Quá trình hình thành giáo trình lý luận chung về ngân hàng thương mại và tín dụng ngân hàng p3
11 p | 80 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn