intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 10 : MÙA THU CỦA EM

Chia sẻ: Nguyen Thu Cuc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:60

81
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS chép bài thơ : “ Mùa thu của em”. Tìm các từ có vần oam và làm các bài tập phân biệt en/ eng. HS chép và trình bày đúng bài chính tả . Làm đúng các bài tập theo yêu cầu . HS yêu thích các mùa trong năm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 10 : MÙA THU CỦA EM

  1. Trường TH Bù Nho Lớp 3Ngày dạy: Thứ năm, ngày 20/09/2012 Chính tả Tiết 10 : MÙA THU CỦA EM I. Mục tiêu: - HS chép bài thơ : “ Mùa thu của em”. Tìm các từ có vần oam và làm các bài tập phân biệt en/ eng - HS chép và trình bày đúng bài chính tả . Làm đúng các bài tập theo yêu cầu . - HS yêu thích các mùa trong năm II. Đồ dùng dạy – học : + Giáo viên : Chép sẵn bài thơ ra bảng, bảng phụ chép 2 lần BT2 + Học sinh: Vở chính tả, bảng con, phấn,… III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ôn định: (1 phút) ………………………………………………… 2. Bài cũ : ( 2 - 3 phút) - Gọi 3 HS , cả lớp viết bảng con các từ: bông - 3 HS ( 1 HS yếu ) thực hiện, cả lớp viết sen, chen chúc, cái xẻng, đèn sáng bảng con - Nhận xét, ghi điểm HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ( 1 – 2 phút) Ghi tựa lên bảng - 1 – 2 HS nhắc tựa b. Giảng bài: ( 31 – 32 phút) * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (23– 24 phút) 1.1/ Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc bài thơ1 lần, sau đó yêu cầu HS đọc lại - Lắng nghe GV đọc, sau đó 1 HS trung bình đọc lại bài thơ + Mùa thu thường gắn với những gì? - 1 HS khá trả lời: Gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu và các bạn HS sắp đến trường => Giáo dục HS yêu thích các mùa trong năm - Nghe 1.2/ Hướng dẫn trình bày: + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - 1 HS khá trả lời : Thể thơ 4 chữ + Bài thơ có mấy khổ thơ ? mỗi khổ thơ có mấy - 1 HS ùyếu trả lời: 4 khổ thơ, mỗi khổ thơ có dòng thơ? 4 dòng thơ - 1 HS trung bình trả lời: Những chữ đầu câu + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 1.3/ Hướng dẫn viết từ khó: - HS nêu : nghìn, rước đèn, ngôi trường, thân - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết quen, lá sen, ... chính tả - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS 1.4/ Viết chính tả: - Yêu cầu HS chép bài -Nhìn – chép bài vào vở 1.5/Soát lỗi: - GV đọc bài, dừng lại phân tích các từ khó để HS - Dùng bút chì dò và soát lỗi soát lỗi 1.6/ Chấm bài: - GV thu chấm bài ( có đủ các đối tượng HS) , - Nộp bài để GV chấm 1 GV : Nguyễn Thị Cúc
  2. Trường TH Bù Nho nhận xét từng bài chấm về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả (7– 8 phút ) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS khá đọc - Mời 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm nháp - HS thực hiện. - GV cùng HS nhận xét bài làm của HS - Tuyên dương HS làm bài tốt Bài 3: GV chọn phần b/ - 1 HS trung bình đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi : + Loại nhạc cụ nào phát ra âm thanh nhờ thổi hơi - 1 HS khá trả lời: Là kèn vào? + Vật bằng sắt, gõ vào thì phát ra tiếng kêu để - 1 HS trung bình trả lời: là kẻng báo hiệu ? + Vật đựng cơm cho mỗi người trong bữa ăn? - 1 HS yếu trả lời : Là chén - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - GV nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng - Lắng nghe 4. Củng cố – dặn dò:( 4- 5 phút ) - Rút ra quy tắc chính tả từ những lỗi sai phổ - HS lắng nghe biến của cả lớp - Nhận xét tiết học - Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên về viết - Nghe để thực hiện lại bài, chuẩn bị bài sau: “Bài tập làm văn” Toán Tiết 24: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:. 1 - HS củng cố kĩ năng thực hành tính chia trong bảng chia 6, nhận biết của hình chữ nhật. 6 - HS biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. Vận dụng trong giải toán có lời văn 1 ( có một phép chia 6 ). Xác định được của 1 hình đơn giản. 6 - Qua bài HS có tính ,cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học, chính xác,…khi giải toán và khi trình bày. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 + Học sinh: Bảng con , phấn, vở Toán ,… III. Các hoạt động dạy – học: 2 GV : Nguyễn Thị Cúc
  3. Trường TH Bù Nho HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Ổn định : (1 phút ) ………………………………………………….. 2. Bài cũ : (2 – 3 phút ) - Gọi 1 số HS lên đọc thuộc bảng chia 6, hỏi về - 2 – 3 HS thực hiện kết quả bất kì trong bảng chia 6 - Nhận xét , ghi điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Ghi tựa lên bảng - 1 – 2 HS nhắc tựa bài b. Luyện tập – Thực hành : (32 – 33 phút ) + Bài 1: Cho HS giải miệng - HS nhẩm sau đó nối tiếp nhau đọc kết - GV và HS nhận xét, sửa chữa quả các phép tính 16 lượt HS trả lời ( 4 lượt HS yếu ) + Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? - 1 HS trung bình trả lời: Tính nhẩm - Cho HS làm vào bảng con - HS làm bảng con , mỗi lần làm 2 phép - Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt tính , 1 HS làm bảng lớp + Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS theo dõi . GV hướng dẫn tóm tắt - Theo dõi tóm tắt và HS tự làm bài vào vở - 1 HS khá làm bảng lớp, cả lớp làm vào - Chữa bài và ghi điểm vở - Nhận xét bài làm của HS Đáp số: 3 m vải + Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu chúng ta tìm hình nào đã tô vào 1 hình - Cho HS làm thi đua 2 đội 6 -Mỗi đội 3 HS tham gia điền tiếp sức 3 - GV nhận xét,tuyên dương. hinh. 4. Củng cố – dặn dò: ( 1 – 2 phút ) - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 6 theo hình thức đố bạn -Nhận xét tiết học - Thực hiện - Yêu cầu HS về học kĩ bảng chia 6 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau : Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số - HS tham gia chơi. - Nghe để thực hiện Tự nhiên và xã hội Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I.Mục tiêu : - HS hiểu được chức năng của các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu và vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể - HS nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình . - HS có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, không nên nhịn tiểu II. Đồ dùng dạy – học: + Giáo viên: Pho to các tranh trang 22, 23 ( SGK ), giấy khổ to, bút dạ + Học sinh: Vở ghi đầu bài, sách TN và XH 3 3 GV : Nguyễn Thị Cúc
  4. Trường TH Bù Nho III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Ôn định: ( 1 phút ) ………………………………… 2. Bài cũ: ( 2 – 3 phút ) - Gọi HS lên trả lời các câu hỏi : - 2 HS trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên một số bệnh tim mạch mà em - Nhồi máu cơ tim, thấp tim, to tim, nhỏ tim biết? - cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đầy + Để đề phòng bệnh tim chúng ta cần làm gì? đủ , giữ vệ sinh cá nhân và rèn thân thể hằng ngày - Nhận xét, đánh giá HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1 phút ) - Ghi tựa lên bảng - 1 HS nhắc tựa b. Giảng bài: ( 26 – 27 phút ) * Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu (8 – 10 phút ) - Cho HS thảo luận cặp đôi : quan sát tranh 1 – - Từng cặp trao đổi, gọi tên các bộ phận vừa T22 ( pho to) để gọi tên các bộ phận của cơ gọi tên vừa chỉ rõ vị trí của bộ phận đó trên quan bài tiết nước tiểu tranh minh họa : thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu , bàng quang ( nơi chứa nước tiểu), - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo ống đái luận - Quan sát - Yêu cầu mỗi nhóm cử 2 người lên 1 người nêu tên và chỉ các bộ phận , 1 người gắn tên , - Thực hiện các bộ phận đó lên tranh - Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm cho cả lớp nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu * Hoạt động 2: Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu (10 – 11phút ) - Cho HS trả lời miệng 1. Thận làm gì? 2. Ống dẫn nước tiểu là gì? - Là nơi chứa nước tiểu trước khi thải ra ngoài 3. Ống dẫn nước tiểu để làm gì? - Dẫn nước tiểu từ thận đến bàng quang 4. Bàng quang để làm gì? - Nước tiểu theo ống đái ra ngoài 5. Nước tiểu thải ra ngoài bàng cách nào? - Là chất đôïc hại có trong máu được thận lọc ra - Yêu cầu HS nêu vai trò của cơ quan bài tiêt - Lọc máu lấy ra các chất thải đọc hại tạo nước tiểu thành nước tiểu - Nhận xét chung và nêu kết luận chung => Giáo dục HS tránh nhịn tiểu, phải làm vệ sinh sau khi đi tiểu * Hoạt động 3: Trò chơi : “ Ghép chữ vào sơ đồ”( 5 – 6 phút ) - GV phổ biến cách chơi : - Chia lớp thành 2 đội chơi . Mỗi đội cử ra 4 người chơi 4 GV : Nguyễn Thị Cúc
  5. Trường TH Bù Nho - Từ các bảng từ cho sẵn , chọn các từ đúng để - Tập hợp thành 2 đội nam nữ và tham gia chơi. hoàn thành sơ đồ hoạt động bài tiết nước tiểu - Cho sẵn các bảng từ: thức ăn, máu ( có chất - 2 đội chơi theo hình thức tiếp sức độc hại ), gan, phổi, thận , chứa trong thành dạ Đáp án: dày, ống đái - Máu ( chứa chất độc hại) thận, chứa trong, - Theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng ống đái ( lọc máu, làm sạch máu, thải chất độc => Giáo dục cho HS biết 1 số hoạt động của ra ngoài) con người gây ô nhiễm bầu không khí , có hại cho cơ quan bài tiết nước tiểu . Từ đó gd - Lắng nghe các em nâng cao ý thức BVMT . 4. Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3 phút ) + Cơ quan bài tiết nước tiểu có tác dụng gì? + Nếu thận bị hỏng sẽ gây ra tác hại gì? -1 HS nêu - Nhận xét tiết học - 1HS nêu : Chất độc hại trong máu không lọc ra - Dặn HS về thực hiện theo bài học và chuẩn bị ngoài , ảnh hưởng đến sức khỏe bài sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Lắng nghe - Nghe để thực hiện Lớp 4 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Viết, đọc,so sánh được các số tự nhiên ,nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. *Làm được BT 5 II. Đồ dùng dạy học: GV:SGK, bảng lớp, bảng phụ HS : SGK, vở III.Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra: (4-5’) 2 HS 2.Bài mới :(25-27’) Giới thiệu -ghi bảng (1-2’) Luyện tập: (24-25’) Bài 1:Đọc yêu cầu -1 em đọc bài -Làm vở a/Số liền sau:2835918 b/.............trước :2835916 c/ đọc số ghi giá trị số2:2 000 000 Bài 3:Quan sát biểu đồ Khối lớp 3 có mấy lớp? 3A,3B,3C Số HS giỏi toán của từng lơp? 18,27,21 Trung bình số H S của mỗi lớp? 22 em Nhận xét 5 GV : Nguyễn Thị Cúc
  6. Trường TH Bù Nho Bài 4: Yêu cầu H S tự làm a/ thuộc TK XX b/ 2005 TK XI TK XXI từ 2001- 2100 Nhận xét-bổ sung * Bài 5: Làm miệng *Thảo luận, trình bày Số tròn chục nào lớn hơn 540 bé hơn 870 600,700,800 Vậy X là ? Chấm một số bài 3. Củng cố : (2-3’) -Thi làm toán nhanh 4. Dặn dò: (1-2’) Làmvở bài tập toán Bổ sung: Không làm BT 2 Luyện từ và câu: DANH TỪ CHUNG , DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niện danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); - Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng, bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2) - BDHS thói quen viết đúng Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: GV: -Bản đồ, SGK HS: SGK, vở III.Các hoạt động day học : HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra:(4-5’) -Danh từ là gì? Gọi 2 em lên bảng -Nêu ví dụ 2.Bài mới: (25-27’) Giới thiệu -ghi bảng (1-2’) HĐ1:Nhận xét(6-8’) Nêu yêu cầu của bài 1 -một em nêu yêu cầu Bài1: Tìm những từ có nghĩa như trong ý -đọc yêu cầu bài 1 -Đọc nối tiếp a,b,c,d -thảo luận (SGK) kết luận :a/dòng sông -trình bày b/Cửu Long c/vua d/Lê Lợi Bài2:Đọc yêu cầu Kết luận chung -HS thảo luận & trình bày Tên chung của dòng sông không viết hoa - 6 GV : Nguyễn Thị Cúc
  7. Trường TH Bù Nho Tên riêng phải víêt hoa Thế nào là danh từ chung? Phát biểu Thế nào là dang từ riêng? HĐ2: Bài học (2-3’) Ghi nhớ (SGK) Vài HS đọc HĐ3: Luyện tập (14-15’) Bài 1: Nêu yêu cầu Kết luận: Thảo luận theo nhóm đôi Danh từ chung núi,dòng sông, dãy núi, -Trình bày mắt,sông -Nhận xét Danh từ riêng:Chung, Lam, Đại, Huệ, Bác Hồ,Nhẫn Bài 2:Nêu yêu cầu -Làm nhóm - Chữa bài, nhận xét 3. Củmg cố dặn dò: (2-3’) Nhận xét Viết 5danh từ chung,5 danh từ riêng Bổ sung ỹ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉPVẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I . Mục tiêu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. -Có ý thức rèn kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II . Đồ dùng dạy học: -Hai mảnh vải hoa giống nhau -Len (sợi), chỉ khâu -Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III . Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra : (4-5’) Kiểm tra chuẩn bị vật liệu của HS Cả lớp 2. Bài mới : (25-27’) Giới thiệu bài (1-2’) Hs lắng nghe HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu (6-8’) Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. HS quan sát mẫu , nêu nhận xét Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó HĐ2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 7 GV : Nguyễn Thị Cúc
  8. Trường TH Bù Nho (14-15’) HD HS quan sát các hình 1,2,3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường HS quan sát các hình SGK & nêu các Hướng dẫn thao tác khâu... bước khâu ghép hai mép vải bằng Gọi vài em lên thực hiện các thao tác vừa mũi khâu thường . hướng dẫn HS lắng nghe, theo dõi Nhận xét chỉ ra những thao tác chưa đúng Vài em lên bảng nêu... và uốn nắn. Đọc ghi nhớ Cả lớp nhận xét Tập khâu hai mép vải bằng mũi khâu Vài HS đọc thường HS tập khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường 3.Củng cố, dặn dò: (2-3’) Về nhà tập khâu, chuẩn bị vải tiết sau thực hành. Lớp 3 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 17/10/2012 Tiết 18: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐOC, HỌC THUỘC LÒNG ( T4 ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai làm gì ? Nghe – viết đoạn văn : “ Gió heo may” - HS đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài ( HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát , đoạn văn, đoạn thơ - tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ). Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu : Ai làm gì ? Viết đúng, trình bày sạch sẽ , đúng quy định đoạn văn : “ Gió heo may”, tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi/ bài ( HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả tốc độ viết trên 55 chữ / 15 phút ) - HS có ý thức cẩn thận, sạch sẽ, tỉ mỉ, chính xác,….khi thực hiện các yêu cầu trên. II. Đồ dùng dạy – học: + Giáo viên : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 -> 8, bảng lớp chép sẵn BT2 + Học sinh: Vở Chính tả, bút, bảng con, phấn,… III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Ổn định: (1 phút ) ………………………………………………. 2. Bài cũ: (2 – 3 phút) - Kiểm tra 2 HS : Đặt câu có từ so sánh giữa - 2 HS thực hiện yêu cầu các sự vật - Nhận xét, ghi điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng - 1 HS nhắc tựa bài b. Giảng bài: ( 32 – 33 phút ) * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc(8 - 9 -Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài tập đọc phút ) - Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc ( khoảng 4 – 5 HS ) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - Đọc bài và trả lời câu hỏi 8 GV : Nguyễn Thị Cúc
  9. Trường TH Bù Nho dung bài học - Gọi HS nhận xét . * Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu : Ai làm gì? ( 5 – 6 phút ) - 1 HS trung bình đọc , cả lớp đọc thầm theo - Gọi HS đọc yêu cầu phần a/ - 1 HS trung bình trả lời: Bộ phận : chơi cầu + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? lông, đánh cờ, học hát và múa - 1 HS khá trả lời: Là câu hỏi : Làm gì ? + Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận - 1 vài HS khá khác trả lời: Ở câu lạc bộ, các bạn ( em ) làm gì ?/ Các bạn ( em ) làm gì ở câu này? lạc bộ ? - Làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm phần b/ - 3 HS trung bình trả lời : Ai thường đến câu - Gọi HS đọc lời giải lạc bộ này nghỉ? * Hoạt động 3: Nghe – viết chính tả ( 17 – - Theo dõi, sau đó 1 HS trung bình đọc lại 18 phút ) - GV đọc đoạn văn : “Gió heo may”một lượt - 1 HS yếu trả lời: mùa thu + Gió heo may báo hiệu mùa nào ? - 1 HS khá trả lời: cái nắng thành thóc vàng, ẩn + Cái nắng của mùa hè đi đâu? vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi,… - 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: làn - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó, dễ lẫn gió, giữa trưa, mỏng, dìu dịu - Thực hiện - Yêu cầu HS đọc các từ khó - Nghe đọc – viết bài vào vở - GV đọc bài cho HS viết vào vở - Dùng bút chì dò và soát lỗi - Đọc bài cho HS soát lỗi - HS nộp vở ( đủ các đối tượng HS ) - Thu vở chấm bài - Trả bài. Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: ( 1 – 2 phút ) - Rút ra quy tắc chính tả từ lỗi sai phổ biến - Nghe để thực hiện của lớp - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS - Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập để thi GKI Toán Tiết 43: ĐỀ – CA – MÉT. HÉC – TÔ – MÉT I. Mục tiêu:. - HS nắm được tên gọi, kí hiệu của đề – ca – mét ( dam ) và héc – tô – mét ( hm ) và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đơn giản đã học. - HS biết gọi tên và viết kí hiệu của đề – ca – mét ( dam ) và héc – tô – mét ( hm ), biết được mối quan hệ giữa dam và hm, chuyển đổi được từ đơn vị từ dam, hm ra m - Qua bài HS có tính ,cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học, chính xác, lôgíc…khi giải toán và khi trình bày. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: phiếu BT, thước mét + Học sinh: Bảng con , phấn, vở Toán ,… III. Các hoạt động dạy – học: 9 GV : Nguyễn Thị Cúc
  10. Trường TH Bù Nho HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Ổn định : (1 phút ) …………………………………………. 2. Bài cũ : (2 – 3 phút ) - Kiểm tra 2 HS : - Vẽ hình bất kì có 2 góc vuông và đặt tên. - Nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài đã - 1 HS khá kể : mi – li – mét, xăng – ti – mét , học : đề – xi – mét , mét, ki – lô – mét - Ghi tựa lên bảng - 1 – 2 nhắc tựa bài b. Giảng bài: (32 – 33 phút ) @ Hoạt động 1: Giới thiệu đề – ca – mét, héc – tô – mét ( 6 – 8 phút ) - Đề – ca – mét là đơn vị đo độ dài . Đề – ca - Cả lớp đọc : đề – ca – mét – mét kí hiệu là dam 1 đề – ca – mét bằng 10 m - Độ dài của 1 dam bằng độ dài 10 m ( dùng - Cả lớp đọc : Héc - tô – mét thước mét để HS hiểu biểu tượng của 1 1 Héc - tô – mét bằng 100 m, 1 héc - tô – mét bằng 10 dam dam ) - Héc – tô – mét kí hiệu là hm - Độ dài của 1 hm bằng độ dài 100 m @ Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành - HS nêu lần lượt : ( 24 – 25 phút ) + Bài 1: 1 hm = 100 m 1 m = 10 dm - Cho HS nêu miệng 1 dam = 10 m 1 m = 100 cm - GV nhận xét. 1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm + Bài 2: Viết lên bảng 4 dam = ….m 1 km = 1000 m 1 m = 1000 mm - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao - Thực hiện yêu cầu mình lại điền số đó? - Cho HS làm vào bảng con - GV nhận xét, sửa chữa - Làm bài theo yêu cầu + Bài 3: Yêu cầu HS đọc mẫu 4 dam = 40 m 8 hm = 800 m - Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp 7 dam = 70 m 7 hm = 700 m - Thu vở chấm bài 9 dam = 90 m 9 hm = 900 m - Trả vở chấm, nhận xét 6 dam = 60 dam 5 hm = 500 m 4. Củng cố – dặn dò: ( 1 – 2 phút ) - 1 HS trung bình trả lời : đề – ca – mét, héc – + Hôm nay ta học thêm 2 đơn vị đo độ dài tô – mét - 2 HS làm bảng lớp,lớp làm bảng con. nào? - Hệ thống lại bài : Cho HS đổi 2dam =.....m;1hm3dam=....m -Nhận xét tiết học - Nghe để thực hiện - Yêu cầu HS về luyện tập thêm các đơn vị đo độ dài đã học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau : Bảng đơn vị đo độ dài Luyện từ và câu 10 GV : Nguyễn Thị Cúc
  11. Trường TH Bù Nho Tiết 9: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG ( T5 ) I. Mục tiêu : - Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm ) các bài từ tuần 1 -> 8 . Ôn luyện củng cố vốn từ . Ôn tập cách đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ? - HS học thuộc lòng và trả lời đựơc 1 câu hỏi về nội dung các bài thơ từ tuần 1 -> 8 . Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật . Đặt được 2- 3 câu hỏi theo mẫu : Ai làm gì ? - HS có ý thức cố gắng để học tập tiến bộ. II. Đồ dùng dạy – học : + Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 1 - > 8, bài 2 chép trên bảng lớp. 4 tờ giấy to và bút dạ + Học sinh: Vở Luyện từ và câu, bút, thước,… III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Ổn định: ( 1 phút) ……………………………………………. 2. Bài cũ : ( 2 – 3 phút ) - Kiểm tra bài làm ở vở bài tập TV - Mang VBT ra bàn để kiểm tra - Nhận xét về sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1 phút ) - Tiết này chúng ta sẽ ôn tập kiểu câu : Ai ( cái - Nghe gì, con gì ) làm gì ? và mở rộng vốn từ về cộng đồng Ghi tựa lên bảng - 1 – 2 HS nhắc tựa b. Giảng bài: ( 32 – 33 phút ) * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng ( 14 – 15phút ) - Tiến hành tượng tự với tiết 1 ( với HS chưa - 1 HS bốc thăm chuẩn bị , đến lượt thì lên học thuộc GV có thể cho HS ôn lại để kiểm tra bảng đọc theo yêu cầu tiết sau ) * Hoạt động 2: Ôn luyện, củng cố vốn từ (5 – 6 phút ) + Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS trung bình đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài + Em chọn từ nào? Vì sao lại chọn từ đó ? - 1 vài HS khá trả lời: em chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy + Em chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không thể tinh khôn + Em chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ bé chứ không thể dùng từ to lớn - GV nhận xét, sửa chữa cho HS * Hoạt động 3: Ôn luyện đặt câu theo mẫu : Ai làm gì? ( 11 – 12 phút ) + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS yếu đọc, cả lớp chú ý - Yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng làm vào giấy khổ lớn , dưới 11 GV : Nguyễn Thị Cúc
  12. Trường TH Bù Nho lớp làm vào nháp - 4 HS đọc câu của mình trên giấy, dưới lớp - Nhận xét, chữa bài nghe để nhận xét - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Viết 3 câu vào vở 4. Củng cố – dặn dò( 1 – 2 phút ) - Nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây - Nghe để thực hiện dựng bài. Nhắc nhở những HS chưa chú ý. - Dặn HS về tìm ôn luyện các mẫu câu đã học để chuẩn bị thi GKI Đạo đức Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1) I.Mục tiêu : - HS hiểu: bạn là những người cùng học, cùng chơi,… nên các em cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn. Chia sẻ vui buồn cùng bạn giúp tình bạn thêm gắn bó, thân thiết . - HS biết cùng bạn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn . Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày . - HS biết quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè . * KNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.;Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng,chia sẻ khi bạn vui buồn. II. Đồ dùng dạy – học: + Giáo viên: Các tình huống ở hoạt động 1, 2. Phiếu thảo luận ghi hoạt động 1. ND câu chuyện : “ Niềm vui trong nắng thu vàng” + Học sinh: VBT Đạo đức 3 III. Các phương pháp,kĩ thuật dạy học : Nói cách khác ,đóng vai. IV. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định: (1 phút) ………………………………………. - 1HS đọc phần ghi nhớ bài quan tâm giúp đỡ 2. Bài cũ : (2-3 phút) - Kiểm tra 2 HS ông bà cha mẹ. - 1 HS kể việc đã làm quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ. - GV nhận xét, đánh giá HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài :( 1 phút ). Ghi tựa lên bảng - HS nhắc tựa bài b. Tiến hành : (25 – 28 phút ) * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (7 - 8 phút) - Chia lớp thành 10 nhóm, yêu cầu các nhóm - Tập hợp nhóm nhận nội dung thảo luận thảo luận theo các nội dung: - Đưa ra cách giải quyết và lời giải hợp lí - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận Chẳng hạn : +Tình huống : Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS + Đề nghị cô giáo chuyển lớp để đỡ ảnh mới . Bạn bị mắc dị tật ở chân, rất khó khăn hưởng tới công việc chung của lớp 12 GV : Nguyễn Thị Cúc
  13. Trường TH Bù Nho trong các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam + Nói với cô giáo về khó khăn của bạn , tình phải làm gì với người bạn mới hình của lớp và xin ý kiến của cô + Phân công nhau giúp đỡ bạn + Kết hợp cùng với cô giáo để đưa những - Nhận xét câu trả lời của HS , đưa ra kết luận việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn cho câu trả lời đúng * Hoạt động 2: Chia sẻ niềm vui cùng bạn ( 7 – 8 phút ) - Chia lớp thành 2 dãy . Yêu cầu mỗi dãy từng - 2 HS thảo luận ghi ra giấy đôi thảo luận về một nội dung . - Câu trả lời đúng : + Dãy 1 : Thảo luận về nội dung - Em cảm thấy rất vui sướng và hạnh phúc - Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi bới vì 1 phần được giải , một phần là lời HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm chúc mừng của các bạn lại chúc mừng em. Khi ấy em sẽ có cảm giác như thế nào? + Dãy 2: Thảo luận về nội dung - Hãy hình dung mẹ em bị ốm , phải vào bệnh - Em cảm thấy rất xúc động . Lúc em gặp viện . Các bạn phải vào viện thăm mẹ và động khó khăn , cần người giúp đỡ nhất thì đã có viên em. Em có cảm giác như thế nào ? các bạn ở bên cạnh, phần nào an ủi, động - Nhận xét câu trả lời của HS viên em - GV đưa ra kết luận đúng - Nhận xét bổ sung câu trả lời của nhau * Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện : “ Niềm vui trong nắng thu vàng ” (10 - 12phút ) - GV kể lại câu chuyện . - Cho HS nêu miệng các câu hỏi: - 1 – 2 HS khá đọc lại truyện - Trả lời theo yêu cầu 1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao? - 1 vài HS nêu: Hiền và các bạn trong lớp làm như thế là đúng và đáng khen. Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, có như thế tình bạn mới trở nên vững bên và 2. Theo em, khi nhận được sách , Liên sẽ có gắn bó cảm giác như thế nào ? - 1 vài HS nêu :Chắc chắn Liên sẽ cảm thấy rất cảm động và sung sướng . Liên sẽ cố gắng học tập thật tốt để khỏi phụ lòng quan - Nhận xét câu trả lời của HS tâm, chia sẻ của các bạn trong lớp - Kết luận đưa ra đáp án đúng => Giáo dục HS phải biết chia sẻ buồn vui cùng bạn - Nghe 4.Củng cố - dặn dò:(1 -2 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà thực hiện bài học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau: “Chia sẻ niềm vui -Nghe để thực hiện . cùng bạn ” ( T2) Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2012 Môn: Toán Tiết 45 : THỰC HÀNH VẼ HV-HCN I.MỤC ĐÍCH : Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS 13 GV : Nguyễn Thị Cúc
  14. Trường TH Bù Nho • Bằng thước thẳng & ê ke, vẽ được một hình vuông ,hình chữ nhật. • Vẽ đúng chính xác hình vuông- HCN • Giáo dục: vẽ cẩn thận, không ẩu thả. II.CHUẨN BỊ: - Vở toán ở lớp và ở nhà - Thước thẳng & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 ổn định : 1’ …………………………………………… 2 Bài cũ: 5’Thực hành vẽ hình chữ nhật. • Nhắc lại các bước vẽ Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại hình chữ nhật. A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại • GV yêu cầu HS sửa bài B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm. Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ nhật làm nhà VBT ABCD. • HS nhận xét • GV nhận xét 3 Bài mới: 28’  Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một hình vuông có cạnh là 3 cm. • Có 4 cạnh bằng nhau & 4 • GV nêu đề bài: “Vẽ hình góc vuông. vuông ABCD có cạnh là • HS quan sát & vẽ vào vở 3 cm” nháp theo sự hướng dẫn • Yêu cầu HS nêu đặc của GV. điểm của hình vuông. • Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 • Vài HS nhắc lại thao tác cm. Từ đó có cách vẽ vẽ hình vuông. hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. • GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB - HS tự vẽ vào vở hình vuông: cạnh 4cm, HCN tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm. chiều dài 5cm,chiều rộng 3cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tính chu vi hình vuông,hình chữ nhật đó. tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm. - Hs làm vào VBT Bước 4: Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD. Hoạt động 2: Thực hành - Hs quan sát mẫu và tự vẽ hình theo mẫu Bài tập 1a:1a ( 54+55) Bài làm vở bt. - Hs đổi vở kiểm tra lẫn nhau - Cho hs đọc yêu cầu bài. • Gv theo dõi hs cùng làm bài.. Gv ghi điểm 14 GV : Nguyễn Thị Cúc
  15. Trường TH Bù Nho Bài tập 2 không làm bt 2 ở lớp)bài làm vẽ Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm theo mẫu VBT nếu còn t/g Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm. • Yêu cầu HS vẽ hình Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại vuông ở trong hình tròn B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm. rồi tô màu hình Bước 4: Nối D với C. Ta được hình vuông vuông.HCN có độ dài ABCD cho trước - Hs thi đua hs khác theo dõi nhận xét. • GV nhận xét. 4 Củng cố : 5’ • Em hãy nêu cách vẽ hình vuông như thế nào? • Cho hs thi tiếp sức vẽ hình vuông.hcn 5 Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài 2 trong SGK .................................................................................................................................................................... Môn: Luyện từ và câu Tiết : ĐỘNG TỪ 18 I.MỤC ĐÍCH • Hiểu thế nào là động từ:( là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người,sự vật, hiện tượng). • Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. • Tìm đúng,tìm nhanh. II.CHUẨN BỊ: • Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3 • Phiếu khổ to viết nội dung BT2 (Phần nhận xét) & BT1, 2 (Phần luyện tập) • VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ổn định;1’ - …………………………………………….. 2 Bài cũ: 5’Mở rộng vốn từ: ước mơ • HS làm lại BT4 • GV kiểm tra 1 HS làm • HS nhắc lại DTC – DTR lại BT4 mỗi loại 3 danh từ. • Cho hs nhắc lại DTC - • Cả lớp nhận xét. DTR • GV nhận xét & chấm điểm 3 Bài mới:  : Giới thiệu bài Gián tiếp qua bài cũ. - HS đọc bài : đoạn văn Hoạt động1:12’ Hình thành khái niệm • 2 HS tiếp nối nhau đọc Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1: đọc bài nội dung BT1, 2 15 GV : Nguyễn Thị Cúc
  16. Trường TH Bù Nho - Cho hs đọc yêu cầu và đọc đoạn văn • Cả lớp đọc thầm đoạn Bài 2: bài làm theo nhóm văn, suy nghĩ, trao đổi - Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 theo cặp, tìm các từ theo • GV phát riêng phiếu yêu cầu BT2. cho một số nhóm HS • Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. • Cả lớp nhận xét •GV nhận xét, chốt lại • HS đọc thầm phần ghi lời giải đúng nhớ & trả lời. • GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động • HS đọc thầm phần ghi từ. Vậy động từ là gì? nhớ Bước 2: Ghi nhớ kiến thức • 3 – 4 HS lần lượt đọc to • Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ trong SGK phần ghi nhớ Hoạt động 2:12’ Hướng dẫn luyện tập • HS đọc yêu cầu của bài Bài tập 1:bài làm bảng con tập • GV cho HS đọc yêu • HS viết nhanh ra nháp tên cầu của bài tập hoạt động mình thường làm ở nhà ăn cơm , vệ sinh cá nhân, quét nhà,.… & ở trường: học bái, làm bài, thể dục …, gạch dưới động từ trong các •GV nhận xét, kết luận cụm từ chỉ hoạt động ấy. HS làm bài đúng nhất, • Cả lớp nhận xét: tìm được nhiều từ nhất. Bài tập 2:Bài làm VBT • HS đọc yêu cầu của bài • GV cho HS đọc yêu tập cầu của bài tập • HS làm bài vào VBT – • GV phát riêng phiếu gạch dưới động từ có cho một số HS trong đoạn văn bằng bút chì. • Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.: đến, yết kiến, xin, làm, • GV nhận xét, chốt lại dùi, có thể, lặn, mỉm lời giải đúng: cười, ưng thuận, thử, bẻ, Bài tập 3: hoạt đông nhóm bốn biểu diễn cho biến thành, thành, tưởng bạnđoán • Cả lớp nhận xét ” kịch câm” • GV treo tranh minh hoạ • 1 HS đọc yêu cầu của bài phóng to, chỉ tranh, giải tập thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời 2 • 2 HS chơi mẫu HS chơi mẫu (GV nhận xét 2 HS này chơi có tự nhiên không, thể 16 GV : Nguyễn Thị Cúc
  17. Trường TH Bù Nho hiện động tác kịch câm có rõ ràng không, dễ hiểu không) HS thi đua theo nhóm : Hai nhóm A & B có số HS bằng nhau, lần lượt từng bạn trong nhóm A làm • Tổ chức thi biểu diễn động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm B phải động tác kịch câm & xướng đúng / nhanh tên hoạt động. Sau đó, đổi xem kịch câm vai cho nhau. Nhóm nào đoán đúng / nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ thắng cuộc. Nhóm nào đoán sai một từ bị trừ một + GV gợi ý các đề tài để HS lưạ chọn: động điểm. tác học tập, động tác khi vệ sinh bản thân, • Được dùng nhiều trong động tác vui chơi giải trí ……… - gdtt: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. nói & viết. Trong văn kể 4 Củng cố: 4’ chuyện, nếu không dùng động từ thì không kể • Qua các bài luyện tập được các hoạt động của & trò chơi, các em đã nhân vật. thấy động từ là một loại từ được dùng lúc nào?nhiều trong nói & viết. Trong văn kể chuyện, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. • GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5 Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì I • Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài .................................................................................................................................................................... Môn: Tập làm văn Tiết 18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.MỤC ĐÍCH: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi . Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ ,cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. - Giáo dục luôn tự tin và có khả năng trao đổi với nguời khác để đạt mục đích của mình. II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD: - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Thương lượng. - Đặt mục tiêu. III. CÁC PP/KT DH TÍCH CỰC: - Làm việc nhóm- - chia sẻ thông tin. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. IV. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 17 GV : Nguyễn Thị Cúc
  18. Trường TH Bù Nho HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Khởi động: 1’ ………………………………………………. 2) Bài cũ :5’ - GV kiểm tra 2 HS kể miệng bài văn đã được • 2 HS kể miệng chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu - GV nhận xét & chấm điểm • Hs nhận xét. 3) Bài mới:  Giới thiệu bài :1’ - Gián tiếp qua bài “Thưa chuện với mẹ”. Hoạt động1: tìm hiểu đề. GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong • -HS cùng xác định đề bài: đề bài để giúp HS nắm vững đề bài Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật ………). Trước khi nói chuyện với bố mẹ, Hoạt động 2:5’ Xác định mục đích trao đổi; em muốn trao đổi với anh hình dung những câu hỏi sẽ có (chị) để anh (chị) hiểu & • GV yêu cầu HS đọc các ủng hộ nguyện vọng của gợi ý em. • GV hướng dẫn HS xác Hãy cùng bạn đóng vai em & anh (chị) để định đúng trọng tâm của thực hiện cuộc trao đổi. đề bài: + Nội dung trao đổi là gì? • HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Anh hoặc chị của em. + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? + Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng • GV nhận xét ấy. + Em & bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh ho ặc chị của em. • HS tiếp nối nhau phát biểu: Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức Hoạt động 3:8’ HS thực hành trao đổi theo cuộc trao đổi. cặp • HS đọc thầm lại gợi ý 2, • GV đến từng nhóm giúp hình dung câu trả lời, đỡ giải đáp thắc mắc mà anh Hoạt động 4: 10’Thi trình bày trước lớp (chị) có thể đặt ra. • GV hướng dẫn cả lớp • HS chọn bạn (đóng vai nhận xét theo các tiêu người thân) cùng tham chí sau: gia trao đổi, thống nhất + Nội dung cuộc trao đổi có đúng đề tài không? dàn ý đối đáp (viết ra + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra nháp) không? • Thực hành trao đổi, lần + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với lượt đổi vai cho nhau, 18 GV : Nguyễn Thị Cúc
  19. Trường TH Bù Nho vai đóng không, có giàu sức thuyết phục nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao không? - GdTT: luôn tự tin và có khả năng trao đổi đổi. với nguời khác để đạt mục đích của mình. • Vài cặp HS thi đóng vai 4 Củng cố : 3’ trao đổi trước lớp. • GV nhận xét tinh thần, • Cả lớp nhận xét theo tiêu thái độ học tập của HS. chí GV nêu ra. • Khi trao đổi với nguời • Cả lớp bình chọn cặp thân cần chú ý đến điều trao đổi hay nhất, bạn HS gì? ăn nói giỏi giang, giàu • Em đã trao đổi với sức thuyết phục người nguời thân bao giờ đối thoại. chưa?trao đổi về vấn đề gì? • Gd : phải lịch sự khi trao đổi 5 Dặn dò: 1’ -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp Nhắc HS chuẩn bị cho bài luyện tập trao đổi với người thân về một nhân vật trong truyện có nghị lực, có ý chí vươn lên (tiết TLV, tuần - Cần nắm rõ mục đích yêu cầu của việc mình 11). trao đổi, lời lẽ phãi lễ phép thuyết phục. - Hs tự liên hệ. Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 19/10/2012 Toán Tiết 45: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị và việc đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị . Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân chia các số đo độ dài và kĩ năng so sánh các số đo độ dài . - HS bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo . Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ). - HS có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học ,… khi giải toán và khi trình bày II. Đồ dùng dạy - học: + Giáo viên : phiếu ghi BT2, vẽ đoạn thẳng AB ( BT1 ) , thước mét + Học sinh: Vở Toán, bảng con, phấn,bút, … III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1. Ổn định : (1 – 2 phút) …………………………………………….. 2. Bài cũ :( 2 – 3 phút ) - Gọi HS lên bảng trả lời : + Hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn -> - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 19 GV : Nguyễn Thị Cúc
  20. Trường TH Bù Nho bé ? - km, hm, dam, m, dm, cm, mm + Hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé -> lớn? - mm , cm, dm, m, dam, hm, km - Nhận xét , ghi điểm HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Ghi tựa lên bảng - 1 HS nhắc tựa bài b. Giảng bài:( 32 – 33 phút ) @ Hoạt động 1: Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo ( 10 – 11 phút ) - Treo giấy Ao có vẽ sẵn đoạn thẳng AB dài - Thực hành đo và trả lời : Đoạn thẳng AB dài 1m 1 m 9cm lên bảng và yêu cầu HS đo độ dài và 9 cm đoạn thẳng này bằng thước m - Đoạn thẳng AB dài 1 m và 9 cm ta có thể viết tắt 1 m 9 cm là 1 m 9 cm và đọc là một - 1-3 HS đọc : một mét chín xăng – ti - mét mét chín xăng – ti - mét - Viết lên bảng 3 m 2 dm = … dm và yêu - 1 HS trung bình đọc theo yêu cầu cầu HS đọc - Muốn đổi 3 m 2 dm thành dm ta làm như sau : + 3 m bằng bao nhiêu dm? - 1 HS khá trả lời : bằng 30 dm - Vậy 3 m 2 dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng - Thực hiện phép cộng 30 dm + 2 dm = 32 dm 32 dm - Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành - Chăm chú theo dõi số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng phần - Thực hiện theo yêu cầu của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi , sau 3 m 2 cm = 302 m đó cộng các thành phần vừa đổi lại với nhau 4 m 7 dm = 47 dm - Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm 4 m 7 cm = 407 cm vào nháp 9 m 3 cm = 903 cm - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt 9 m 3 dm = 93 dm @ Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài ( 8– 10 phút ) - Cho HS làm vào phiếu cá nhân - Nhận phiếu làm bài - GV nhận xét, sửa chữa - Tuyên dương nhóm làm bài tốt - Khi chữa bài GV yêu cầu HS nêu cách thực - 1 HS khá trả lời : Ta cũng thực hiện bình thường hiện phép tính với đơn vị đo như các số đo tự nhiên , sau đó ghi tên các đơn vị vào kết quả @ Hoạt động 3: So sánh các số đo độ dài ( 12 – 13phút ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - 1 HS trung bình nêu : So sánh các số đo độ dài và điền dấu so sánh vào chỗ chấm - Yêu cầu 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào - HS thực hiện theo yêu cầu . vở - Thu vở chấm bài - Nộp vở - Nhận xét bài chấm, trả vở 4. Củng cố – dặn dò: ( 1 – 2 phút ) - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các số đo chiều dài 20 GV : Nguyễn Thị Cúc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2