intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận môn học Nhập môn ngành Công nghệ vật liệu: Composite gốm - vật liệu cho tương lai

Chia sẻ: Linh Van | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:41

168
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận thông tin về một vật liệu mới hoàn toàn mang những ưu điểm của nhiều loại vật liệu khác nhau, Composite gốm hoàn toàn là một vật liệu tiềm năng cho tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận môn học Nhập môn ngành Công nghệ vật liệu: Composite gốm - vật liệu cho tương lai

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ ­ ­ ­  ­ ­ ­ BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU        Đề tài tiểu luận :       COMPOSITE GỐM ­ VẬT LIỆU CHO TƯƠNG  LAI SNTH     : BÙI VĂN LINH LỚP        : K43  GVHD    : NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN [Type text] [Type text] [Type text]
  2. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH ­­­Huế, 4/2020­­­ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống con người, gốm sứ là một loại đồ dùng rất phổ biến ở  mọi thời đại luôn luôn có mặt và đáp  ứng được nhu cầu thẩm mỹ  trong đời sống lẫn nhu cầu trong sinh hoạt đời thường, không những  thế  gốm sứ  còn là vật liệu quan trong các nghành công nghiệp khác.  Vì vậy, gốm sứ là một trong những vật liệu quan trọng trong đời sống  con người. Hiện nay, gốm sứ rất phong phú và đa dạng nhiều mẫu mã và những  sản   phẩm   làm   từ   gốm   sứ   được   phục   vụ   trong   nhiều   ngành   công  nghiệp khác nhau , để thỏa mãn những yêu cầu khắt khe của vật liệu   tương lai , nhu cầu về một vật liệu nhẹ hơn cứng hơn , mỏng hơn ,  dày hơn , và linh hoạt hơn hoặc cứng nhắc, cũng như chịu được nhiệt   và chống mài mòn vì vậy các nhà khoa học đã cải tiến gốm cho ra đời  nhiều loại gốm sứ  phục vụ  cho nhiều lĩnh vực khác nhau .Đặc biệt  trong những năm gần đây, Việt Nam đang là một trong những nước   dẫn đầu về  đầu tư  cho cơ  sở  hạ  tầng, đạt khoảng 5,7% GDP, cao  nhất trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ hai tại châu Á sau Trung   2BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  3. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH Quốc. Hàng loạt các công trình hạ  tầng được khởi công xây dựng và   hoàn thiện, hệ  thống giao thông được mở  rộng, các cảng biển, hàng  không được nâng cấp tạo thuận lợi cho giao thông, vận tải nguyên,  nhiên liệu sản xuất cũng như các loại sản phẩm vật liệu xây dựng. Vì   vậy,   đề   tài   tiểu   luận  COMPOSITE   GỐM   ­   VẬT   LIỆU   CHO   TƯƠNG LAI nhằm vào trình bày cho chúng ta thấy một vật liệu mới   hoàn   toàn   mang   những   ưu   điểm   của   nhiều   loại   vật   liệu   khác  nhau,composite gốm hoàn toàn là một vật liệu tiềm năng cho tương  lai. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE 1. Khái niệm Vật liệu composite  là vật liệu được tổ  hợp từ  hai hoặc nhiều loại  vật liệu khác nhau. Vật liệu mới được tạo thành có tính chất ưu việt  hơn nhiều so với từng loại vật liệu thành phần riêng rẽ. Về mặt cấu  tạo, vật liệu composite bao gồm một hay nhiều pha gián đoạn phân  bố  đều trên một  pha nền liên tục. Nếu vật liệu có nhiều pha gián  3BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  4. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH đoạn ta gọi là composite hỗn tạp. Pha gián đoạn thường có tính chất  trội hơn pha liên tục. Pha liên tục gọi là nền (matrice). Pha gián đoạn gọi là cốt hay vật  liệu gia cường (reenforce) 4BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  5. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 1.1. Cơ   tính   của   vật   liệu   composite   phụ   thuộc   vào  những đặc tính sau đây: ­ Cơ tính của các vật liệu thành phần. Các vật liệu thành phần có  cơ tính tốt thì vật liệu composite cũng có cơ tính tốt và tốt hơn  tính chất của từng vật liệu thành phần. ­ Luật phân bố hình học của vật liệu cốt. Khi vật liệu liệu cốt  phân bố không đồng đều, vật liệu composite bị phá huỷ trước  hết ở những nơi kít vật liệu cốt. Với composite cốt sợi, phương  của sợi quyết định tính dị hướng của vật liệu, có thể điều chỉnh  được tính dị hướng này theo ý muốn để chế tạo được vật liệu  cũng như phương án công nghệ phù hợp với yêu cầu. ­ Tác dụng tương hỗ giữa các vật liệu thành phần. Vật liệu cốt và  nền phải liên kết chặt chẽ với nhau mới có khả năng tăng cường  và bổ sung tính chất cho nhau. Ví dụ: liên kết giữa cốt thép và xi  măng trong bê tông. 5BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  6. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 2 . Phân loại 2.1. Phân loại theo hình dạng: Gồm: Composite sợi, composite vảy, composite hạt, composite  điền đầy, Composite phiến. 2.2. Phân loại theo bản chất và vật liệu thành phần: ­ Composite nền hữu cơ: nền là nhựa hữu cơ, cốt thường là sợi  hữu cơ hoặc sợi khoáng hoặc sợi kim loại. ­ Composite nền kim loại: nền là các kim loại như  titan, nhôm,   đồng, cốt thường là sợi kim loại hoặc sợi khoáng như B, C, SiC ­ Composite nền gốm: nền là các loại vật liệu gốm, cốt có thể  là  sợi hoặc hạt kim loại hoặc cũng có thể là hạt gốm. 6BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  7. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 7BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  8. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 2. Vật liệu và thành phần của composite 3.1. Vật liệu nền: a) Nhựa phênolformaldehyt b) Nhựa êpoxy c) Nhựa polyeste d) Các loại nhựa khác 3.2. Vật liệu gia cường: a) Cốt dạng sợi: Hình 2 trình bày một số cấu trúc đơn giản nhất của composite  1D, 3D và 2D: Hình 2. Một số cấu trúc phổ biến của composite cốt sợi 8BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  9. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH Bảng 1 cho thấy các hằng số đàn hồi của composite tương ứng với  sơ đồ cốt trên hình 2 (nền epoxy cốt sợi thuỷ tinh): Bảng 1. Mô đun đàn hồi của composite polyme epoxy­thủy tinh với cấu trúc  khác nhau. Từ bảng 1 chúng ta nhận xét là với composite epoxy­thuỷ tinh đang  xét, việc thay đổi cấu trúc cốt làm thay đổi đáng kể mođun đàn hồi   và hệ  số  poát xông của composite, nhưng  ít làm  ảnh hưởng tới   môđun trượt. Điều này cũng có nghĩa là khi kết cấu làm việc trong  các trường hợp chịu  ứng suất­biến dạng trượt, với vật liệu epoxy­ thuỷ  tinh đang xét, chúng ta có thể  thay thế  các vật liệu 3D bằng   các vật liệu 1D, 2D đơn giản và rẻ hơn nhiều lần.       b) Cốt dạng vải 9BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  10. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH       c) Cốt dạng hạt 3.3. Vùng trung gian trong composite: Vùng trung gian là vùng tiếp xúc giữa cốt và nền và nó thường  là yếu tố có tính quyết định đến các tính chất cơ học và các thuộc tính   khác nữa của composite. Vùng trung gian chính là nơi chuyển tải trọng   từ nền sang cốt nên tác động đầu tiên của nó chính là tác động đến độ  bền. Có nhiều yếu tố  tác động đến thành phần và thể  tích của vùng  chuyển tiếp Đầu tiên, là tính thấm  ướt, tức là pha nền  ở  trạng thái lỏng phải dễ  dàng thấm  ướt pha gia cường trước khi  đóng rắn. Nhưng thực tế  không phải lúc nào cũng có liên kếte nền ­ cốt lý tưởng do bản chất  hoá lý của các vật liệu rất khác nhau. Trong trường hợp này, cần phải   thêm chất thấm ướt để cải thiện khả năng thấm ướt cốt ­ nền. 3.4. Các chất phụ gia: Chất phụ gia là những vật liệu liệu nhằm cải thiện một số tính  chất của composite như: ­ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt: thường dùng bột, sợi hoặc vảy kim loại   như Fe, CU, Al,… hoặc bi tráng kim loại. ­ Bôi trơn khi dỡ khuôn. ­ Tạo màu. ­ Chống co ngót. 10BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  11. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 11BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  12. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 3. Composite nền nhựa Các loại nhựa như  êpoxy, phênolformaldehyt, polyeste… đều có tính  thấm  ướt tốt đối với vật liệu gia cường dạng hữu cơ, bởi vậy công  đoạn trộn nhựa với cốt rất thuận lợi và đơn giản. Riêng đối với cốt là  vật liệu vô cơ, ví dụ như các loại sợi gốm, có tính thấm ướt rất kém  nên trước khi trộn phải có công đoạn bọc hoặc thấm lên trên cốt. Đối với dạng vải, có nhiều cách để chế tạo bán thành phẩm.   Ví dụ :   Nhúng tấm vải vào thùng nhựa rồi xếp thành từng lớp và tiến  hành ép, hoặc trải từng lớp vải vào lòng khuôn rồi phun hoặc quét  nhựa, lại trải vải, lại quét nhựa… Lặp lại quy trình như vậy cho đến   khi đạt chiều dày yêu cầu. 12BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  13. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 4. Composite nền kim loại Trong vật liệu composite nền kim loại, thường dùng nhiều trong  kỹ thuật là vật liệu tổ hợp nền kim loại màu do những tính chất ưu  việt mà các kim loại đen không có được, ví dụ  như  nhẹ, bền  ở  nhiệt độ cao, chịu mài mòn tốt… nhưng công nghệ chế tạo lại đơn  giản hơn.  Một số loại composite nền kim loại có thể kể đến như sau: ­ Composite nền nhôm cốt hạt. ­ Composite nền nhôm cốt sợi. ­ Composite nền đồng hạt thép. 5. Composite nền gốm Vật liệu composite nền gốm (ceramic matrix composite, CMC) đã  được   nghiên   cứu   và   sử   dụng   rộng   rãi   nhằm   khắc   phục   những  nhược điểm của vật liệu gốm nguyên khối, đó là tính dòn cố  hữu  và khả năng ứng dụng hạn chế của vật liệu gốm nguyên khối. Vật  liệu composite nền gốm thường dùng để  chế  tạo các chi tiết làm  việc trong môi trường rất khắc nghiệt như:  động cơ  tên lửa và  động cơ phản lực, động cơ khí trong nhà máy năng lượng, vỏ cách  nhiệt của tàu không gian, lớp lót đầu tiên của buồng phản ứng nấu   chảy, phanh máy bay, lò nhiệt luyện… đây là môi trường làm việc   13BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  14. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH có nhiệt độ rất cao nhưng rất khó làm nguội bằng chất lỏng thông  thường. Mặt khác, khi thay thế các siêu hợp hợp kim bằng vật liệu   gốm composite còn tiết kiện được khá nhiều khối lượng, điều vô  cùng quan trọng đối với ngành hàng không vũ trụ. Trong composite nền gốm, vật liệu cốt có thể  là cốt dạng không  liên tục kiểu hạt, sợi ngắn hoặc lát vụn. Cũng có thể dùng cốt liên   tục dạng sợi. Trong trường hợp cốt gián đoạn, việc tăng độ bền và   độ  dai va đập chỉ có thể tăng đến một giới hạn nào đó nhưng vẫn  đủ  để  sử  dụng. Một ví dụ  composite nền gốm sợi vụn dùng trong   lĩnh vực dụng cụ  cắt là composite SiC/Si3N4, trong đó SiC là pha  gia cường, còn Si3N4 đóng vai trò vật liệu nền. 14BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  15. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH CHƯƠNG 2 COMPOSITE GỐM (Việc đưa các cốt sợi như sợi kim loại để chế  tạo composite  góp phần làm   hạn chế  tính giòn của gốm. Hiện nay phát triển rất mạnh xu thế  vật liệu   composite nền gốm trên cơ sở cốt sợi kim loại và các oxit kim loại, sợi gốm,   sợi cacbon) I. Giới thiệu:  Với định nghĩa nêu  ở  CHƯƠNG 1, chúng ta có thể  coi gốm sứ  là  vật liệu composite. Khác với các loại vật liệu khác, trong vật liệu  composite phải có tác dụng tương hỗ  giữa các cấu từ  thành phần.  Từ vật liều thành phần (pha) A và B tạo ra được vật liệu C có tính  chất tốt hơn các vật liệu A, B riêng biệt hay hỗn hợp của chúng. Vật liệu composite gốm gồm pha rắn phân tán có thể  tích Vs, pha  nền có thể  tích Vm  và pha khí phân tán (lỗ  xốp) có thể  tích Vg.  Composite gốm được chia thành các hệ sau: ­ Hệ hai pha, gồm “pha tinh thể ceramic” + “pha khí” (lỗ  xốp).  Số  lượng lỗ  xốp, độ  xốp, hình dạng lỗ  xốp, kích thước hạt   tinh thể, mức độ  kết khối trong vùng tiếp xúc giữa các hạt  đều ảnh hưởng lớn đến tính chất cơ học của vật liệu. 15BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  16. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH ­ Hệ gồm “pha tinh thể ceramic” + “pha thủy tinh” + “pha khí”   (lỗ  xốp) đặc trưng cho các loại gốm truyền thống. Tính chất  cơ  học của vật liệu chịu  ảnh hưởng của hình dạng các hạt  tinh thể (hạt có cạnh sắc làm tăng cường độ của hệ nhưng lại  tạo điều kiện cho các vi nứt phát triển). Các hạt phân bố ngẫu  nhiên trong pha nền liên kết chúng lại với nhau. Dưới kinh  hiển vi quang học, có thể  nhìn thấy rõ tổ  hợp hạt do các hạt   liên kết lại với nhau (có đường kính đến 300μm hay hơn nữa  đối với vật liệu sành dạng đá) hoặc có thể  nhìn thấy các hạt  định hướng theo một hướng nào đó làm cho vật liệu có tính   bất đẳng hướng. ­ Hệ gồm “pha tinh thể ceramic” + “pha tinh thể ceramic”, yêu  cầu tính chất của hai pha tinh thể ceramic trên không quá khác  nhau. Trong trường hợp này, cả  hai pha tinh thể  đều quyết   định tính chất của composite. ­ Một trong hai “pha tinh thể ceramic” trên ở  dạng phân tán, có  thể  là whisker. Đó là những râu đơn tinh thể  có độ  bền rất  cao, đường kính khoảng 1μm và chiueefu dài 3­4mm. Râu đơn  tỉnh thể  có tính chất tốt hơn rất nhiều so với các dạng khác.  Ví dụ whisker Al2O3 có đường kính 5­11μm (khối lượng riêng  4 g/cm3, độ  bền kéo 15Gpa, bền nhiệt độ  đến 1200ºC), hay  whisker SiC (khối lượng riêng 3,2g/cm3, độ  bền kéo 21 GPa,  16BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  17. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH bền nhiệt độ  đến 1600°C). Whisker làm tăng độ  bền của vật  liệu lên rất nhiều. ­ Hệ gốm “pha tinh thể ceramic” + “pha kim loại” (cermet). Tùy  theo tỷ lệ giữa hai cấu tử, nếu “pha kim loại” chiếm phần lớn   thì composite thể  hiện tính kim loại (có tính dẻo, độ  bền va  đập), ngược lại nếu “pha tinh thể  ceramic” chiếm phần lớn   thì composite dòn, tuy nhiên các tính chất  ở  nhiệt độ  cao lại  được bảo đảm. 1. Các loại composite gốm ­ Gạch nung: ceramic (gạch ceramic,….) ­ Sứ, sành dạng đá: ceramic – thủy tinh (gốm thủy tinh,….) 2. Gạch ceramic Gạch Ceramic được sử dụng phổ biến và thông dụng trên thị trường  hiện nay. Đây là loại gạch ốp lát có đặc tính nổi trội về độ dày và độ  cứng của gạch, dễ thi công. 17BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  18. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 18BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  19. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH 2.1. Gạch Ceramic là gì? Gạch Ceramic là gạch không đồng chất bao gồm: phần xương   gạch và lớp men mỏng tráng phủ bề mặt được in những họa tiết, hoa  văn, màu sắc khác nhau. Cấu trúc chất liệu chính sản xuất phần xương gạch gồm 70%   đất sét và 30 phần trăm là tràng thạch, penphat. Trên quy trình sản suất gạch Ceramic trải qua 4 bước:  – Phần làm xương: Các nguyên liệu được nghiền mịn, tạo hình  và ép sấy khô.  Khi ép phải ép bằng máy ép có áp lực cao và sử dụng   công nghệ  nung hiện đại để  đảm bảo chất lượng của viên gạch sau   khi ra lò. – Phần tráng men: Gạch được tráng một lớp men mỏng trên bề  mặt. – In lụa: Bề  mặt được in nhiều họa tiết hoa văn màu sắc trang  trí khác nhau. – Nung gạch: Sau khi trải qua các bước trên gạch được đưa vào  lò nung, nung với nhiệt độ  từ  1100 độ  đến 1180 độ  C trong thời gian   tối đa là 45 phút.  19BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
  20. GVHD: NGUYỄN ĐỨC VŨ QUYÊN SVTH: BÙI VĂN LINH   2.2. Đặc điểm của gạch Ceramic: Gạch men đa dạng mẫu mã đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ cho mọi  không gian, kiến trúc nhà ở. Đây là một trong những ưu điểm nổi bật  của gạch Ceramic giúp cho người tiêu dùng có thể  dễ  dàng lựa chọn  được mẫu gạch phù hợp nhất với không gian kiến trúc của gia đình  mình bởi mỗi không gian có những đòi hỏi chọn lựa gạch ốp lát khác  nhau. 20BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2