intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính toán dây quấn động cơ một pha khởi động bằng từ

Chia sẻ: Nguyen Duc Ba | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

273
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập tính toán dây quấn động cơ một pha khởi động bằng từ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính toán dây quấn động cơ một pha khởi động bằng từ

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 2 KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN GIÁO VIÊN: HUỲNH VĂN VẠN SV THỰC HIỆN: BÙI HỮU TÀI L ỚP : CĐ ĐCN 30B
  2. Bước1:Xác định các thông số cơ bản của lõi thép: Tổng số rãnh stator Z Đường kính trong lõi thép Dt Hình dạng và kích thước rãnh:d1 d2 h Bề dày gông br Bề dày răng br Bề dày lõi thép L Điện thế làm việc động cơ
  3. Bước2: kiểm tra lại số cực có thể thiết kế cho động cơ: d =(0,4 ÷0,5) t 2P min bg B3:Xác định quan hệ giữa từ thông qua một cực từ Φ và mật độ từ thông qua khe hở không khí Bδ 2 αδ = π πDt τ= 2P  Dt.L  Φ=α .τ .Bδ (Wb) δL Φ=  Bδ . hay P Trong đó: 2 α= Hệ số cung cực từ δ π Φ = α δ .τL.Bδ πt D τ= Bước cực từ 2P
  4. B4:xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator Bδ Φ Và mật độ từ thông qua khe hở không khí Bδ Bg = Chọn hệ số ép chặt kc =0,93~0,95 2bg .L.k c Dt .Bδ  Dt .L  1 Bg = Bg =  .Bδ . hay nên 2 P.bg P 2.bg .L B5:xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng stator Br và Bδ π.Dt tr Br = Bδ Br = Bδ ↔ br Z .br πDt tr = Là bước răng stator Trong đó: Z
  5. B6 lập bảng quan hệ giữa Bδ Bg và Br: Bδ(T) Bg(T) Br(T) Nên chọn Bδ = 0,5 ~ 0,7 Bg = 1,1 ~ 1,5 Br = 1,3 ~ 2 Tính lại từ thông qua một cực từ Φ ở bước 3
  6. Bước 7: Chọn dây quấn sin và tính hệ số dây quấn pha chính kdqch Và hệ số dây quấn pha phụ kdqph
  7. Bước 8:xác định tổng số vòng dây quấn pha chính Nch k E .U đm = N ch 4,44. f .Φ.k dqch Cách xác định kE 15 ÷ 50 50 ÷ 100 100 ÷ 150 150 ÷ 400 Ƭ.L(cm)2 > 400 15 50 100 150 0,75 ÷ 0,86 ÷ 0,9 ÷ 0,93 0,93 ÷ 0,95 ÷ KE 0,75 0,86 0,9 0,93 0,95 0,86 0,90 0,95 0,97 0,86 0,90 0,95 0,97 Theo phương pháp Siskind ta suy ra được số vòng dây Quấn trong mỗi bối của pha chính
  8. Bước 9:xác định tiết diện rãnh Sr: d + d2 Đối với rãnh quả lê : S r =  1   .h 2   πd 2   d1 + d 2 2 2 d2  h − + Đối với rãnh hình thang: S r =    2 2 8   d1   Sr =     Chọn hệ số lấp đầy klđ cho =rãnh chứa nhiều vòng dây nhất d +d  S .h 1 2 r 2 Hình dạng rãnh Loại dây quấn klđ 1 lớp Hình thang 0,36~0,43 2 lớp 0,33~0,48 Hình quả lê 1 lớp 0,36~0,43 2 lớp 0,33~0,48
  9. Suy ra tiết diện dây quấn pha chính có cách điện: k lđ .Sr = S cđ N b .u r .n Trong đó: n là số sợi chập ur là số cạnh tác dụng chứa trong 1 rãnh dây quấn 1 lớp ur =1 ;2 lớp ur =2 4S d cđ = cđ Đường kính dây pha chính có cách điện : 4π S ≈ 1,128 S cđ = cđ d π cđ Đường kính dây trần không cách điện d = dcđ - 0,05
  10. Chọn J theo cấp cách điện và chế độ làm việc cấp A chọn J = 5,5 ~ 6,5 (A/mm2) cấp B chọn J = 6,5 ~ 7,5 (A/mm2) Ước lượng công suất định mức cho động cơ Pđm=Uđm.Iđm.η.cosφ chọn η và cosφ theo bảng đặc tính động cơ 1 pha khởi động bằng Tụ điện trang 303 sách CNCT&TTSCMĐ Bước 10:xác định chu vi khuôn dây quấn pha chính: Bề dài đầu nối dây pha chính giữa 2 rãnh liên tiếp: πγ ( Dt + hr ) = K L ch Z Chu vi khuôn dây quấn pha chính: + h ) CVch = 2( K ch .γ + L' ) πγ ( D K ch = t r Z
  11. Bề dài cạnh tác dụng tính luôn lớp cách điện L’ = L + (5 ~ 10) n Lch = ∑ N bi .CVchi Tổng chiều dài dây quấn pha chính i =1
  12. 4 Lch rch = 0,0192 2 Tổng trở dây quấn pha chính πd ch Với rch= 0,0192 Ωmm2/m là điện trở suất dây dẫn bằng đồng khi đc làm việc với tải định mức. Bước 11: lập quan hệ giữa điện dung mở máy C và các đại lượng a ,t 3180t 2 C= (*) (1 + a ) rch .Cw 2 Cw là tỉ số khối lượng dây pha phụ so với dây pha chính thường chọn Cw = (0,4 ~ 0,5) t là tỉ số tiết diện dây giữa pha phụ và pha chính N ph k dqph U ph a= = a là tỉ số biến đổi : (**) N ch k dqch U ch
  13. K1 .t 2 Rút gọn công thức (*) ta có : C = (1) K1 là hằng số tỉ lệ (1 +a 2 ) k dqch .( K Lph . ytbph + L' ) K2 = Với Cw = K2.a.t k dqph .( K Lch . ytbch + L' ) Cw K 3 (2) t= t = => K 2 .a a Từ (1) và (2) rút ra được phương trình a4 + a2 – K = 0 K3 Giải phương trình tìm được a ,thay vào (2) tính được t Từ t = ức : 2  d ph  S ph Tính được đường kính dây công th = d  t= a  Pha phụ dph S ch  ch 
  14. Từ (**) tính được số vòng dây quấn pha phụ Nph sau đó xác định Số vòng dây quấn cho từng bối pha phụ. Bước 12: kiểm tra lại hệ số lấp đầy cho các rãnh khi đã bố trí dây quấn pha phụ chung với dây pha chính: N b .S cđ k lđ = đối với rãnh chỉ chứa 1 bối dây: Sr N b .S cđ + N 'b .S 'cđ k lđ = đối với rãnh chứa 2 bối dây: Sr Nếu klđ của rãnh nào lớn hơn 0,5 thì phải giảm dcđph Vd: giảm dcđph từ 0,65 xuống 0,6
  15. Bước 13:định bội số dòng điện mở máy mI dựa vào công thức: 3180.Pđm .mI C.U đm (1 + a 2 )η . cos ϕ 2 C= 2 m = U đm (1 + a 2 )η . cos ϕ I 3180.Pđm Xác định mật độ dòng điện qua pha phụ khi mở máy : C .U đm (1 + a 2 )η . cos ϕ 2 mI = mI .J ch 3180.Pđm J phmm = t. 1 + a 2 mI .J ch J phmm = t. 1 + a 2 Bước 14:xác định chu vi khuôn pha phụ: *Bề dài đầu nối bối dây pha phụ tính giữa hai rãnh liên tiếp:  h αγ  Dt + r  2  = K Lph Z CV ph = 2( K Lph .γ + L' ) Chu vi khuôn pha phụ
  16. n L ph = ∑ N 'bi .CV phi Tổng chiều dài dây quấn pha phụ : i =1 π .d ph − 4 2 Khối lượng dây quấn pha phụ: W ph = 1,1(8.,9kg / dm 3 ) L ph . 10 4 π .d ch − 4 2 Wch = 1,1(8.,9kg / dm 3 ) Lch . 10 So sánh với kl dây pha chính 4 Nếu động cơ hoạt động ở điện áp 110v thì tính số liệu pha phụ ở 220v sau đó quy đổi về 110v trong đó: N ph 220 v N ph110 v = 2 d ph110 v = 2 .d ph 220 v C110V = 4.C220V
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2