YOMEDIA
ADSENSE
Tính toán vách phẳng bê tông cốt thép có lỗ cửa theo mô hình thanh chống giằng (STM)
50
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nội dung chính của bài viết là giới thiệu phương pháp tính toán vách BTCT có lỗ cửa theo mô hình thanh chống-giằng trong ACI 318-19, mô hình này được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới nhưng lại ít được áp dụng trong thiết kế tại Việt Nam. Kết quả tính toán cốt thép được so sánh với số liệu tính theo phương pháp phần tử biên.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính toán vách phẳng bê tông cốt thép có lỗ cửa theo mô hình thanh chống giằng (STM)
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019. 13 (4V): 35–46<br />
<br />
<br />
<br />
TÍNH TOÁN VÁCH PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ LỖ CỬA<br />
THEO MÔ HÌNH THANH CHỐNG GIẰNG (STM)<br />
<br />
Nguyễn Minh Thua,∗, Phạm Thanh Tùng1<br />
a<br />
Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,<br />
số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam<br />
Nhận ngày 20/08/2019, Sửa xong 16/09/2019, Chấp nhận đăng 16/09/2019<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Vách và lõi cứng bê tông cốt thép (BTCT) là kết cấu chịu lực không thể thiếu trong nhà cao tầng, nhưng cho tới<br />
nay các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành của Việt Nam chưa đề cập nhiều đến việc tính toán loại kết cấu này. Hiện<br />
tại, việc tính toán cốt thép cho vách có nhiều phương pháp như phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi, phương<br />
pháp giả thiết vùng biên chịu mô men, phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác, phương pháp thanh chống<br />
giằng (Strut-and-Tie Model)... Nội dung chính của bài báo là giới thiệu phương pháp tính toán vách BTCT có<br />
lỗ cửa theo mô hình thanh chống-giằng trong ACI 318-19, mô hình này được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới<br />
nhưng lại ít được áp dụng trong thiết kế tại Việt Nam. Kết quả tính toán cốt thép được so sánh với số liệu tính<br />
theo phương pháp phần tử biên.<br />
Từ khoá: vách phẳng; BTCT; lỗ cửa; thanh chống - giằng; ACI 318.<br />
CALCULATION OF REINFORCED CONCRETE SHEAR WALLS WITH OPENINGS BY STRUT-AND-<br />
TIE MODEL (STM)<br />
Abstract<br />
Reinforced concrete (RC) Shear walls and Cores are indispensable bearing structures in high-rise buildings,<br />
but up to now Vietnam’s applicable construction standards do not clearly mention the calculation of those<br />
structures. Currently, the calculation of reinforcement for shear walls can be implemented based on many<br />
methods such as the elastic stress distribution, the method of assuming the marginal bearing area, the interactive<br />
chart method, the Strut-and-Tie Model, etc. The main content of the paper is to introduce the calculation method<br />
of reinforced concrete walls with openings according to the Strut-and-Tie Model in ACI 318-19, a new one<br />
has not been popularly applied in Vietnamese design work. The obtained results are compared with the data<br />
calculated based on the method of assuming the marginal bearing area.<br />
Keywords: shear wall; RC; openings; strut and tie; ACI 318.<br />
c 2019 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)<br />
https://doi.org/10.31814/stce.nuce2019-13(4V)-04 <br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
<br />
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nhiều nước trên thế giới đã có chỉ dẫn về tính toán vách cứng bê tông<br />
cốt thép (BTCT) nhưng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574-2018 [1] chưa đề cập cụ thể cách tính toán,<br />
do đó gây khó khăn cho việc áp dụng trong thực tế.<br />
Việc tính toán tác động đồng thời của cả mômen và lực cắt rất phức tạp và khó thực hiện, vì vậy<br />
trong các tiêu chuẩn thiết kế vẫn tách riêng việc tính cốt dọc và cốt đai khi tính toán vách BTCT. Theo<br />
Tùng và cs. [2], việc tính cốt thép dọc cho vách cứng có thể tính theo ba phương pháp phổ biến sau:<br />
<br />
∗<br />
Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: nmthu511@gmail.com (Thu, N. M.)<br />
<br />
35<br />
Thu, N. M., Tùng, P. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
- Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi;<br />
- Phương pháp vùng biên chịu mô men;<br />
- Phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác.<br />
Tuy nhiên, tính toán cốt thép theo các phương pháp trên chưa phản ánh đúng sự làm việc của vách<br />
BTCT (coi vật liệu đàn hồi) hoặc là quy trình tính toán khá phức tạp (phương pháp xây dựng biểu đồ<br />
tương tác). Ở các phương pháp này, tính toán và thiết kế các cấu kiện BTCT đều dựa trên giả thiết là<br />
tiết diện phẳng trong quá trình chịu lực, điều này chỉ thích hợp cho những khu vực kết cấu có trường<br />
ứng suất thay đổi một cách đều đặn. Trong thực tế, có rất nhiều khu vực trong kết cấu vách BTCT<br />
(vách có lỗ cửa . . . ) mà trường ứng suất và biến dạng có nhiễu loạn lớn làm cho việc áp dụng giả thiết<br />
về biến dạng phẳng không còn đúng nữa.<br />
Với sự phát triển mạnh mẽ của máy tính, các hệ thống phần mềm tính toán kết cấu BTCT dựa<br />
trên phương pháp phần tử hữu hạn phi tuyến đã được xây dựng khá nhiều trong thời gian gần đây như<br />
ANSYS, ABAQUS, ATENA, midas FEA v.v. Những công cụ này cho phép nghiên cứu một cách khá<br />
chính xác ứng xử của các vùng không liên tục trong kết cấu BTCT trong suốt quá trình chịu lực, cả<br />
trước và sau khi nứt. Khi khai thác các chương trình này, có thể sử dụng các quan hệ ứng suất – biến<br />
dạng của bê tông đã nứt như trong lý thuyết vùng nén cải tiến. Cho đến nay, để nghiên cứu tỉ mỉ sự<br />
làm việc các vùng không liên tục trong kết cấu BTCT sau khi nứt, phương pháp phần tử hữu hạn phi<br />
tuyến với các phần mềm máy tính đang là công cụ mạnh nhất. Tuy nhiên, đối với các thiết kế thực<br />
tế, phương pháp này đòi hỏi quá nhiều thời gian và công sức của kỹ sư, chúng chỉ thích hợp cho các<br />
nghiên cứu đặc biệt và được sử dụng để điều chỉnh các phương pháp thiết kế thông thường. Bởi vậy,<br />
một trong các phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay được đưa vào nhiều tiêu chuẩn của các<br />
nước trên thế giới để thiết kế khu vực không liên tục trong các kết cấu BTCT là phương pháp sơ đồ hệ<br />
thanh chống – giằng (STM). Phương pháp này hiện nay còn chưa được ứng dụng nhiều ở Việt Nam.<br />
Vì vậy nội dung chính của bài báo là giới thiệu phương pháp tính toán mới dễ vận dụng cho vách<br />
phẳng BTCT có lỗ cửa, nơi tồn tại trường ứng suất và biến dạng nhiễu loạn, so sánh phương pháp này<br />
với phương pháp thiết kế thường gặp thông qua ví dụ tính toán, từ đó rút ra các kiến nghị ứng dụng,<br />
làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế.<br />
<br />
2. Tổng quan về mô hình thanh chống – giằng<br />
2.1. Giới thiệu phương pháp sơ đồ hệ thanh chống-giằng<br />
Để tính toán và thiết kế các kết cấu BTCT, người ta có thể mô hình hoá dòng lực chạy trong chúng<br />
bằng các sơ đồ dạng giàn đơn giản [3–6]. Trường ứng suất nén chính trong bê tông có xu hướng trở<br />
thành các đường thẳng và các thanh bê tông nằm giữa các vết nứt sẽ chịu ứng suất nén này và có thể<br />
được mô hình hoá thành các thanh nén. Trường ứng suất kéo sẽ do cốt thép chịu và được mô hình<br />
hoá thành các thanh kéo. Các khu vực có sự chuyển hướng của ứng suất được thể hiện thành các nút<br />
(Hình 1).<br />
Phương pháp này được gọi là phương pháp sơ đồ hệ thanh (SĐHT) hay “thanh chống và thanh<br />
giằng” (Strut-and-Tie model). Việc thay thế một kết cấu hoặc cấu kiện BTCT bằng một SĐHT thực<br />
chất là đi tìm một trạng thái nội lực trong kết cấu để SĐHT thoả mãn điều kiện cân bằng và điều<br />
kiện cường độ. Đây là một công cụ hữu hiệu, được thừa nhận và áp dụng trên thế giới để phân tích<br />
các hư hỏng cũng như thiết kế mới kết cấu BTCT, đặc biệt là các khu vực chịu lực cục bộ (khu vực<br />
không liên tục) trong kết cấu. Nhiều tiêu chuẩn thiết kế tiên tiến trên thế giới như ACI 318-19 [7],<br />
EuroCode 2 [8], AASHTO [9], DIN 1045 [10] ... đã chính thức coi phương pháp SĐHT là một phương<br />
pháp dùng để phân tích và xử lý cấu tạo cho kết cấu với nhiều thế mạnh thay thế cho việc áp dụng<br />
thuần túy các qui định cấu tạo thường được thể hiện trong các qui trình thiết kế trước đây.<br />
36<br />
anh nén. Trường ứng suất kéo sẽ do cốt thép chịu và được mô hình hoá thành các<br />
anh kéo. Các khu vực có sự chuyển hướng của ứng suất được thể hiện thành các nút<br />
Hình 1). Thu, N. M., Tùng, P. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: KếtHình<br />
cấu thật<br />
1. Kết cấu và<br />
thật sơ<br />
và sơđồ hệthanh<br />
đồ hệ thanh<br />
tương tương<br />
ứng ứng<br />
Phương pháp tắc<br />
2.2. Nguyên này xâyđược<br />
dựng sơgọi<br />
đồ hệlà phương<br />
thanh (theo ACIpháp<br />
318-19)sơ[7]đồ hệ thanh (SĐHT) hay “thanh<br />
ống và thanh giằng”<br />
a. Một lực luôn(Strut-and-Tie<br />
luôn tìm đường ngắnmodel).<br />
nhất để đến Việc thay đithế<br />
gối, đường nàymột<br />
được kết<br />
gọi làcấu<br />
dònghoặc<br />
lực. Các cấu kiện<br />
dòng lực không được phép giao nhau, bắt đầu và kết thúc tại trọng tâm của diện tích đặt tải hoặc diện<br />
TCT bằng tích một<br />
gối tựa.SĐHT thực chất là đi tìm một trạng thái nội lực trong kết cấu để<br />
ĐHT thoả mãn điều kiện cân bằng và điều kiện cường độ. Đây là một công cụ hữu<br />
b. Dòng lực phải là ngắn nhất có thể và có dạng đường dòng không có điểm gãy. Chiều của dòng<br />
lực là chiều của tải trọng tác dụng.<br />
ệu, được thừa c. Lựcnhận và có<br />
tập trung ápxudụng<br />
hướng trên<br />
phân bốthếđềugiới<br />
vào bê đểtông<br />
phân tích<br />
nên các dòngcác<br />
lựchư hỏng<br />
có độ cũng<br />
cong lớn như thiết<br />
tại gần<br />
nơi đặt lực.<br />
mới kết cấu d. TạiBTCT,<br />
những chỗđặc cong biệt<br />
của dònglà lực<br />
cácxuấtkhu<br />
hiện vực chịuhướng<br />
lực chuyển lựctạocục<br />
nên bộ (khu<br />
sự cân bằng.vực không liên<br />
c) trong 2.3.<br />
kết Trình<br />
cấu.tựNhiều<br />
chung xây tiêu<br />
dựngchuẩn thanh kế tiên tiến trên thế giới như ACI 318-19 [7]<br />
sơ đồ hệ thiết<br />
uroCode 2 a.[8], AASHTO<br />
Xác định các phản lực[9], DIN<br />
gối trên 1045<br />
mô hình [10]<br />
kết cấu toàn ...<br />
thể. đã chính thức coi phương pháp<br />
b. Phân chia kết cấu thành các vùng B (vùng liên tục, trường ứng suất biến đổi đều đặn có thể<br />
ĐHT là một<br />
áp dụng phương phápgiảdùng<br />
được lý thuyết đểcắtphân<br />
thiết mặt phẳng tích và xử và<br />
của Bernoulli) lýcác<br />
cấu tạoD (vùng<br />
vùng cho không<br />
kết cấu với nhiều<br />
liên tục,<br />
ế mạnh thay thếsuất<br />
trường ứng chobiếnviệc áploạn<br />
đổi hỗn dụng<br />
và giảthuần<br />
thiết tiết túy các qui<br />
diện phẳng khôngđịnh cấuhợptạo<br />
còn thích thường<br />
- Hình 2). được thể<br />
c. Xác định nội lực và thiết kế sơ bộ các vùng B theo các phương pháp thông thường hoặc phương<br />
ện trong pháp<br />
cácSĐHT.<br />
qui trình thiết kế trước đây.<br />
d. Xác định rõ tất cả các lực tác dụng lên từng vùng D. Cần phải xét đến các ứng suất biên hoặc<br />
2. Nguyên<br />
nội tắc xâyở các<br />
lực biên dựng sơtiếp<br />
mặt cắt đồgiáp<br />
hệ giữa<br />
thanh<br />
vùng(theo ACI<br />
B và vùng D. 318-19)[7]<br />
e. Kiểm tra điều kiện cân bằng cho mỗi vùng D.<br />
Một lực luôn<br />
f. Xâyluôn tìm đường<br />
dựng SĐHT ngắn<br />
và tính toán nhất<br />
nội lực để tra<br />
và kiểm đếntheogối, đường<br />
điều kiện cườngđi<br />
độ.này<br />
được gọi là dòng<br />
c. Các dòng lực<br />
2.4. Các không<br />
phương pháp được<br />
xây dựngphép giao<br />
sơ đồ hệ thanhnhau, bắt đầu và kết thúc tại trọng tâm của<br />
<br />
ện tích đặt tải hoặc diện tích gối tựa.<br />
SĐHT cần bao quát được dòng nội lực gần với thực tế để kết cấu thực có thể được tính toán đủ<br />
chính xác. Mô hình STM lý tưởng là mô hình có số lượng thanh tối thiểu. Đối với một số kết cấu phức<br />
tạp chúng ta nên sử dụng phân tích phần tử hữu hạn để xác định quỹ đạo ứng suất cho từng trường<br />
Dòng lực phải là ngắn nhất có thể và có dạng đường dòng không có điểm<br />
hợp tải trọng [11]. Có ba phương pháp chính:<br />
gãy.<br />
a. Xây dựng SĐHT bằng phương pháp dòng lực<br />
Mô hình được xây dựng dựa trên phản ánh 3dòng lực chính và minh hoạ ứng xử chịu lực của kết<br />
cấu. Các thanh chịu kéo và chịu nén là đại diện cho trường ứng suất kéo hoặc nén trong kết cấu. Các<br />
nút của các thanh là nơi mà các nội lực hoặc ứng suất chuyển hướng hoặc neo (Hình 3).<br />
37<br />
biên hoặc nội lực biên ở các mặt cắt tiếp giáp giữa vùng B và vùng D.<br />
e. Kiểm tra điều kiện cân bằng cho mỗi vùng D.<br />
f. Xây dựng SĐHT và tính<br />
Thu, toán<br />
N. M., Tùng,nội<br />
P. T.lực<br />
/ Tạpvà<br />
chí kiểm traCông<br />
Khoa học theo<br />
nghệđiều kiện cường độ.<br />
Xây dựng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TạpKhoa<br />
Tạp Tạp<br />
chí chí Khoa<br />
chí Khoa học Công<br />
học<br />
học CôngCông nghệ<br />
nghệnghệ Xây dựng<br />
Xây Xây<br />
dựng dựng<br />
NUCE NUCE<br />
NUCE 2019<br />
20192019<br />
<br />
<br />
hạn<br />
hạnhạn để xác<br />
để<br />
để xác xác định<br />
địnhđịnh quỹ<br />
quỹquỹ đạo<br />
đạo đạo ứng<br />
ứngứng suất<br />
suấtsuất cho<br />
cho cho từng<br />
từngtừng trường<br />
trường<br />
trường hợp<br />
hợp hợp tải trọng<br />
tải<br />
tải trọng trọng [11].<br />
[11].[11].<br />
Có baCóphương<br />
Có ba phương<br />
ba phương<br />
pháp<br />
pháp<br />
pháp chính:<br />
chính:<br />
chính:<br />
a. Xây<br />
a.<br />
a. Xây Xây dựng<br />
dựng<br />
dựng SĐHT<br />
SĐHT<br />
SĐHT bằng<br />
bằngbằng phương<br />
phương<br />
phương pháp<br />
pháppháp dòng<br />
dòngdòng lực:<br />
lực:lực:<br />
Mô MôMô hình<br />
hìnhhình<br />
được được<br />
được xây<br />
xây xây<br />
dựngdựng<br />
dựng dựa<br />
dựa dựa trên<br />
trêntrên phản<br />
phảnphản ánh<br />
ánh ánh dòng<br />
dòngdòng lực chính<br />
lực<br />
lực chính chính và minh<br />
và<br />
và minh minh hoạ ứng<br />
hoạ hoạ<br />
ứng ứng xử<br />
xử xử<br />
chịu<br />
chịuchịu lực<br />
lực lực của<br />
của của kết cấu.<br />
kết kết<br />
cấu. cấu.<br />
CácCácCác thanh<br />
thanh<br />
thanh chịu<br />
chịuchịu<br />
kéo kéokéo và chịu<br />
và<br />
và chịu chịu nénđại<br />
nén nén<br />
là là diện<br />
là đại diện<br />
đại diện cho trường<br />
cho cho<br />
trườngtrường ứng suất<br />
ứng ứng<br />
suất suất<br />
kéo<br />
kéokéo hoặc<br />
hoặchoặc nén<br />
nénnén trong<br />
trong<br />
trong kết cấu.<br />
kết kết<br />
cấu. cấu.<br />
Các Các<br />
Các nút của<br />
nút nút<br />
của của các<br />
các các thanh<br />
thanhthanh là mà<br />
là<br />
là nơi nơicác<br />
nơi mà nội<br />
mà cáclực<br />
các nộihoặc<br />
nội lực hoặc<br />
lực hoặc ứng suất<br />
ứng ứng<br />
suất suất<br />
Hình 2.Hình<br />
Các2. vùng không<br />
Các vùng khôngliên tụcvề<br />
liên tục về hình<br />
hình học<br />
học và tĩnhvàhọctĩnh học<br />
(vùng D) (vùng D)<br />
chuyển<br />
chuyển<br />
chuyển hướng<br />
hướng<br />
hướng hoặc<br />
hoặchoặc neo<br />
neo neo (Hình<br />
(Hình<br />
(Hình 3) 3)3)<br />
2.4. Các phương pháp xây dựng sơ đồ hệ thanh<br />
SĐHT cần bao quát được dòng nội lực gần với thực tế để kết cấu thực có thể<br />
được tính toán đủ chính xác. Mô hình STM lý tưởng là mô hình có số lượng thanh tối<br />
thiểu. Đối với một số kết cấu phức tạp chúng ta nên sử dụng phân tích phần tử hữu<br />
<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
(a) Sơ đồ kết cấu (b) Các dòng lực của tải trọng (c) Sơ đồ hệ thanh<br />
a) Sơ<br />
a)đồ<br />
a) Sơkết<br />
Sơ đồ cấu<br />
đồ kết b) Các<br />
kết cấu<br />
cấu b) dòngdòng<br />
b) Các<br />
Các lực của<br />
dòng lực tải<br />
củatrọng<br />
lực của tải c) Sơc)<br />
tải trọng<br />
trọng c)đồ<br />
Sơhệ<br />
Sơ đồthanh<br />
đồ hệ<br />
hệ thanh<br />
thanh<br />
Hình 3. Sử dụng phương pháp dòng lực để mô hình hoá<br />
Hình 3: Sử<br />
Hình<br />
Hình 3:dụng<br />
3: Sử phương<br />
Sử dụng<br />
dụng pháppháp<br />
phương<br />
phương dòngdòng<br />
pháp lực để<br />
dòng lựcmô<br />
lực đểhình<br />
để mô hoá hoá<br />
mô hình<br />
hình hoá<br />
b. Xây<br />
b. Xây<br />
b. dựng<br />
b. Xây<br />
Xây<br />
dựng SĐHT<br />
dựng<br />
dựng<br />
SĐHT dựadựa<br />
SĐHT<br />
SĐHT trêntrên<br />
dựa<br />
dựa sự phân<br />
sự trên<br />
trên<br />
phân sự<br />
sự bốsuất<br />
bố phân<br />
phân<br />
ứng ứng<br />
bố<br />
bốđàn suất<br />
ứng<br />
ứng đàn đàn<br />
suất<br />
hồisuất hồi<br />
đàn hồihồi<br />
Quỹ đạo ứng suất trong kết cấu bê tông có thể được mô tả chính xác bằng phân tích đàn hồi. Mặc<br />
QuỹQuỹ<br />
dù sự phân đạoứng<br />
Quỹ<br />
bố ứng<br />
đạo<br />
đạo suất<br />
ứng<br />
ứng<br />
suất trong<br />
nàysuất<br />
suất kết<br />
chỉ trong<br />
trong<br />
phù hợpcấu<br />
kết<br />
kết<br />
chobêtrạng<br />
cấu<br />
cấu tông<br />
bê<br />
bêthái cókết<br />
tông<br />
tông thể<br />
có được<br />
thể<br />
cócấuthể mô<br />
được<br />
được<br />
trước khitả<br />
môbêchính<br />
mô tả xácnhưng,<br />
tả chính<br />
tông chính<br />
nứt bằng<br />
xác<br />
xác bằngphânvào<br />
bằng<br />
dựa phân<br />
phân<br />
tíchngười<br />
đó, đànđàn<br />
tích<br />
tích hồi.<br />
đàn Mặc<br />
ta cóhồi.<br />
thể Mặc<br />
hồi. dùdựng<br />
Mặc<br />
xây sự<br />
dùphân<br />
dù sự<br />
sự<br />
được bố<br />
phân<br />
phân ứng<br />
SĐHTbố suấtsuất<br />
bố ứng<br />
ứng<br />
gồm nàythanh<br />
suất<br />
các chỉ<br />
nàyphù<br />
này chỉ<br />
chỉ<br />
hướng hợp<br />
phù<br />
phù chocác<br />
hợp<br />
hợp<br />
theo trạng<br />
cho<br />
cho tháiứng<br />
trạng<br />
phươngtrạng kết<br />
thái cấu<br />
kết<br />
tháisuất trước<br />
cấu<br />
cấu trước<br />
kếtchính. trước<br />
Vị<br />
khicủa<br />
trí bêhợp<br />
khi<br />
khi tông<br />
bê<br />
bêlực nứt<br />
tông<br />
tông nhưng,<br />
nứt<br />
nứt<br />
chuyển nhưng,<br />
nhưng,<br />
hướng dựa<br />
được vào<br />
dựa<br />
dựa đó,<br />
xácvào<br />
vào người<br />
địnhđó,<br />
đó, người<br />
từ sự ta cóbố<br />
người<br />
phân tathể<br />
ta có xây<br />
có<br />
ứng thể<br />
suấtxây<br />
thể dựng<br />
trongdựng<br />
xây đượcmặt<br />
dựng<br />
từng SĐHT<br />
được<br />
được cắt.SĐHT<br />
SĐHTgồmxác<br />
Cách các<br />
gồm<br />
gồm các<br />
các<br />
định<br />
vị trí<br />
thanh lực chuyển<br />
hướng hướng<br />
theotheo và<br />
các cácđịnh<br />
phương hướng SĐHH<br />
ứngứng dựa<br />
suấtsuất<br />
chính.trên lý thuyết<br />
Vị trí đàn hồi được thể hiện trên Hình 4.<br />
thanh<br />
thanh hướng<br />
hướng theo các phương<br />
phương ứng suất chính.<br />
chính. Vịcủa<br />
Vị trí hợp<br />
trí của lực chuyển<br />
của hợp<br />
hợp lực<br />
lực chuyển hướng<br />
chuyển hướngđượcđược<br />
hướng được<br />
Hình 5 mô tả cách vận dụng xây dựng SĐHT từ các phân tích ứng suất đàn hồi. Các thanh chống<br />
xácxác<br />
(nét địnhđịnh<br />
xác<br />
đứt) từ sự<br />
định<br />
tương từ<br />
từ<br />
ứngphân<br />
sự<br />
sự bố ứng<br />
vớiphân<br />
phân<br />
luồng bố<br />
bốứng suất<br />
ứng<br />
ứng trong<br />
suấtsuất<br />
suất từng<br />
nén trong<br />
trong<br />
(màu mặtcác<br />
từng<br />
từng<br />
tím), cắt.<br />
mặt<br />
mặtthanhCách<br />
cắt.<br />
cắt.giằng xác<br />
Cách<br />
Cách định<br />
xác<br />
(nétxác<br />
liền) vịtương<br />
định<br />
định trívị<br />
vịlựctrí chuyển<br />
trí<br />
ứng lực<br />
với chuyển<br />
lực chuyển<br />
luồng<br />
hướng<br />
ứng hướngvà<br />
hướng<br />
suất kéođịnh<br />
và<br />
và<br />
(màu hướng<br />
định<br />
định hướng<br />
hướng<br />
xanh). SĐHH chúdựa<br />
CầnSĐHH<br />
SĐHH trên<br />
dựa<br />
dựa<br />
ý tại lýđặt<br />
vị trên<br />
trên<br />
trí thuyết<br />
lý<br />
lýlực đàntrung<br />
thuyết<br />
thuyết<br />
tập hồi<br />
đàn<br />
đànsẽ được<br />
hồi<br />
hồi thể hiện<br />
là được<br />
được<br />
điểm thể trên2trên<br />
thể hiện<br />
giao hiện<br />
của Hình<br />
trên 4. chống<br />
Hình<br />
Hình<br />
hệ thanh 4.<br />
4.<br />
và giằng.<br />
38<br />
thanh hướng theo các phương ứng suất chính. Vị trí của hợp lực chuyển hướng được<br />
xác định từ sự phân bố ứng suất trong từng mặt cắt. Cách xác định vị trí lực chuyển<br />
hướng và định hướng SĐHH dựa trên lý thuyết đàn hồi được thể hiện trên Hình 4.<br />
Thu, N. M., Tùng, P. T. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
Tạpchí<br />
Tạp chíKhoa<br />
chí Khoahọc<br />
Khoa Công<br />
họcCông<br />
học nghệ<br />
Côngnghệ Xây<br />
nghệXây dựng<br />
Xâydựng NUCE<br />
dựngNUCE 2019<br />
NUCE2019<br />
2019<br />
<br />
<br />
<br />
Hình<br />
Hình555dưới<br />
Hình dướiđây<br />
dưới đâymô<br />
đây môtả<br />
mô tảtảcách vận<br />
cáchvận<br />
cách dụng<br />
vậndụng<br />
dụngxâyxây dựng<br />
xâydựng SĐHT<br />
dựngSĐHT<br />
SĐHTtừ từtừcác<br />
các phân<br />
cácphân tích<br />
phântích ứng<br />
tíchứng suất<br />
ứngsuất<br />
suất<br />
đàn<br />
đànhồi.<br />
đàn hồi.Các<br />
hồi. Cácthanh<br />
Các thanhchống<br />
thanh chống(nét<br />
chống (nétđứt)<br />
(nét tương<br />
đứt)tương<br />
đứt) ứng<br />
tươngứng với<br />
ứngvới luồng<br />
vớiluồng ứng<br />
luồngứng suất<br />
ứngsuất nén<br />
suấtnén (màu<br />
nén(màu tím),<br />
(màutím), các<br />
tím),cáccác<br />
Hình 4: Quỹ đạo<br />
thanh ứng<br />
thanh<br />
thanh<br />
Hình giằng suất,<br />
giằng<br />
giằng<br />
4. Quỹ (nét<br />
(nét<br />
đạo phân<br />
liền)<br />
liền)<br />
ứng<br />
(nét liền) tươngbố<br />
tương<br />
tương<br />
suất, ứngứng<br />
ứng<br />
ứng<br />
phân với<br />
bốvới suấtứng<br />
luồng<br />
luồng<br />
ứng suất<br />
với luồng đàn<br />
ứng<br />
ứng<br />
đàn suấthồi<br />
suất<br />
suất<br />
hồi ởkéoở(màu<br />
kéo<br />
kéo<br />
mặt mặtxanh).<br />
(màu<br />
(màu<br />
cắt giữa cắt Cần<br />
xanh).<br />
xanh).<br />
và giữa<br />
Cần<br />
Cần<br />
SĐHT chúvà<br />
chú<br />
chú<br />
thayýý SĐHT<br />
tạivịvịvị<br />
tại<br />
thế<br />
ý tại thay thế.<br />
trí<br />
tríđặt<br />
trí đặtlực<br />
đặt lựctập<br />
lực tậptrung<br />
tập trungsẽ<br />
trung sẽlà<br />
sẽ làlàđiểm<br />
điểmgiao<br />
điểm của<br />
của222hệ<br />
giaocủa<br />
giao hệ thanh<br />
hệthanh chống<br />
thanhchống và<br />
chốngvà giằng.<br />
vàgiằng.<br />
giằng.<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) Sơ<br />
(a)(a)<br />
(a) đồ<br />
Sơđồ<br />
Sơ Sơ hình<br />
đồhình<br />
hình<br />
đồ học<br />
học<br />
học<br />
hình học (b)<br />
(b)Quỹ<br />
(b)đạo<br />
Quỹ đạo<br />
đạo phân<br />
Quỹ đạobố<br />
phân<br />
phân bốứng<br />
bố ứngsuất<br />
ứng<br />
phân suất<br />
suất (c)b) SĐHT<br />
b)b) SĐHT<br />
SĐHT<br />
SĐHT thay<br />
thay<br />
thay<br />
thay thế.<br />
thế thế.<br />
thế.<br />
bố ứng suất<br />
Hình 5:<br />
Hình5:<br />
Hình Sơ<br />
5:Sơ đồ<br />
Sơđồ hình<br />
đồhình học,<br />
hìnhhọc, quỹ<br />
quỹđạo<br />
học,quỹ đạophân<br />
đạo phânbố<br />
phân bốứng<br />
bố ứngsuất<br />
ứng suấtđàn<br />
suất đànhồi<br />
đàn hồivà<br />
hồi vàSĐHT<br />
và SĐHTthay<br />
SĐHT thaythế.<br />
thay thế.<br />
thế.<br />
c.c. Xây<br />
c.Xây<br />
Xây dựng<br />
dựng<br />
dựng<br />
Hình SĐHT<br />
SĐHT<br />
5.SĐHT<br />
Sơ dựa<br />
dựa<br />
đồ hình trên<br />
dựatrên<br />
học, các<br />
trêncác SĐHT<br />
cácSĐHT<br />
quỹ SĐHT<br />
đạo mẫu:<br />
mẫu:<br />
mẫu:<br />
phân bố ứng suất đàn hồi và SĐHT thay thế<br />
Trong<br />
Trongthực<br />
Trong thực<br />
thựctếtếtếtính<br />
tính toán,<br />
tínhtoán, một<br />
toán,mộtmộtsốsốSĐHT<br />
số SĐHTtiêu<br />
SĐHT tiêubiểu<br />
tiêu biểuxuất<br />
biểu xuấthiện<br />
xuất hiệnlặp<br />
hiện lặpđiđiđilặp<br />
lặp lặplại<br />
lặp lạitrong<br />
lại trong<br />
trong<br />
c. Xây dựng nhiều<br />
nhiều<br />
nhiềuSĐHT trường<br />
trường<br />
trường dựa hợp<br />
hợp<br />
hợp và<br />
và<br />
trên tổ<br />
vàcác<br />
tổ hợp<br />
tổhợp<br />
SĐHT khác<br />
hợpkhác<br />
khác nhau,<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn