intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI VỀ: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi

Chia sẻ: Pham Thanh Viet | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

95
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn công trình và chọn phương án móng: Dựa vào điều kiện địa chất thuỷ văn nơi xây dựng công trình và dựa vào tải trọng công trình tác dụng lên nền đất, khoảng cách các móng ta chọn phương án móng như sau : Móng đơn cho trục 5

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI VỀ: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi

  1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN MÓNG Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn công trình và chọn phương án móng: Dựa vào điều kiện địa chất thuỷ văn nơi xây dựng công trình và dựa vào t ải tr ọng công trình tác dụng lên nền đất, khoảng cách các móng ta chọn phương án móng như sau : Móng đơn cho trục 5. • Kết quả thí nghiệm địa chất nơi công trình xây dựng có kết quả như sau : T h ∆ γ W Wnh Wd ϕTC CTC T Tên lớp đất (m) % % % daN/cm daN/cm2 daN/cm3 độ 2 1 Á cát 0,5 2,66 1,95 18 22 16 22 0,2 2 Á sét 2,5 2,68 1.98 20 25 16 20 0,18 3 Cát hạt trung ∝ 2,65 2 2,5 28 0,08 * Kết quả thí nghiệm nén lún : Hệ số rổng ei ứng với các cấp áp lực pi TT e0 e1 e2 e3 e4 (daN/cm2) (daN/cm2) (daN/cm2) (daN/cm2) (daN/cm2) 1 0,61 0,575 0,555 0,540 0,53 2 0,649 0,614 0,589 0,571 0,5666 3 0,681 0,649 0,629 0,612 0,601 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: - Bê tông cấp độ bền B20 có Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa . - Thép AI có: Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa - Thép AII có: Rs = Rsc = 280 MPa ; Rsc = 225 MPa I. Tính toán móng đơn M1 (trục A khung K5) 1. Nội lực tính toán : Sử dụng tổ hợp nội lực N khung cộng với tải trọng phần ngầm để tính . M Q - Trọng lượng giằng móng (20x30cm): N PGM = 1,1x0,2x0,3x3,9x2,5 = 6,43 kN Q - Trọng lượng bản thân cột và phần trát M = M + Q.h PC=1,1x25x2,95x0,2x0,35 + 1,3x16x2,95x2x(0,35+0,2)x0,015 = 6,69 kN -Tải trọng tác dụng vào nút móng do tường và cửa . g = gt x St + nc x gc x Sc SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 1
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi +Cửa: được làm bằng kính khung thép nên gc=40 daN/m2, chiều cao tầng ht=3,6m, chiều dài dầm phụ là 3,9m diện tích cửa kính là : Diện tích cửa sổ cao 1,8m, rộng 3m cửa xây cách mặt sàn là 90cm Sc= 1,8x3=5,4 m2 +Tường xây cao bằng chiều cao tầng trừ đi chiều cao dầm và cửa Diện tích tường: St = 3,9x(3,6 – 0,3) – 5,4 = 7,47 (m2) + Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường δ=20cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxγ gx δ g +2 ntr xγ tr xδ tr =1,1 ×1500×0,2 + 2×1,3×1600×0,015 = 392,4 daN/m2 Trọng lượng do tường và cửa tác dụng vào nút móng sẽ là: g = gt xSt + ncxgcxSc = 3,924x7,47 + 1,3x0,40x5,4 = 32,12 kN -Tường ngăn : Được chia 300 so với cột (tường này xây trên dầm khung) tác dụng vào nút: 1 3 1 3 Diện tích tường: St = x(ht-hd) x(ht-hd) x = .(3,9-0,45)2. =2,956 m2 2 3 2 3 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày δ= 220cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxγ gx δ g +2 ntr xγ tr xδ tr =1,1 .1500.0,2 + 2 .1,3.1600 .0,015 = 392,4 daN/m pt = gt x st = 3,92 x 2,956= 11,587 kN Trọng lượng tầng 1 tác dụng vào nút (móng): P TT = PGM + PC + Pt +c +Ptng = 6,43+6,96+32,12+11,587 = 57,01 kN - Từ kết quả tính toán của khung (ở chương IV) ta lấy những giá trị lớn nhất trong tổ hợp để tính . Bảng tổng hợp kết quả tính toán tải trọng của khung như sau: Trục A Khung K5 Nội lực Giá trị tính toán Hệ số Giá trị tiêu chuẩn M(kN.m) 51,98 1,15 45,2 N(kN) 596,99+57,01 = 642,5 1,15 558,7 Q(kN) 19,7 1,15 17,13 giaù tínhtoaùn trò Giá trị tiêu chuẩn : Heäsoá 2. Chọn chiều sâu chôn móng : Chọn hcm = 2m 0,00 ÑaáTN t 3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng : Chọn sơ bộ diện tích đáy móng : SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 2
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi N TC Fm ≥ R TC − γ tb × hcm Áp lực tiêu chuẩn của đất nền, RTC =A.b.γ + B.hcm.γ +DxCTC vì móng đặt ở lớp 2 Á cát có ϕTC = 20 0 (Tra bảng 2-2 sách nền và móng) ta có: Với : ϕTC = 20 0 ⇒ A = 0,515; B = 3,06 ; D = 5,66 ; Lực dính tiêu chuẩn của nền: CTC = 0,18 daN/cm2; 0,00 Chiều sâu chôn móng: hcm =2 m ; Dung trọng tự nhiên của đất: γ = 1,98 daN/cm2 hm b: Chiều rộng của móng, chọn b = 1,6 m tc N RTC =1x(0,515x1,6x1,98+3,06x2x1,98+5,66x1,8) = 239,28 (kN/m2) hm = 2 + 0,45 = 2,45m N TC 558,7 Fyc≥ = = 2,93 m2 R TC − γ tb × hm 239,28 − 20 × 2,45 Chọn Fm = 1,3 x2,93 =3,8 m2 a Đế móng hình chữ nhật nên chọn = 1,2 b chọn b = 1,6 m ; a = 2 m ; F = 3,2 m2 4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH 2 σ N TC + γ tb x hm ≤ RTC TC tb = F 558,7 σ tb = TC + 20 x 2,45 = 223,594 (kN/m2) < RTC = 239,28 (kN/m2) 3,2 N TC 6 × ∑ M TC σ max = TC + γ tb x hm + ≤ 1,2 x RTC F a2 ×b mà: ∑ M = M + Q × h =45,2 + 17,13.0,5 = 53,765 kN.m (với h: chiều cao móng TC TC TC chọn h = 0,5m, Q, M: được lấy từ bảng tổ hợp nội lực khung K5 ⇒ Q TC = 17,13 (kN ) ; MTC =45,2 kN.m) 558,7 6 × 53,765 σ max = TC + 20 x 2,45 + 2 =274 (kN/m2)< 1,2 x 239,28 = 287,136 (kN/m2) 3,2 2 × 1,6 N TC 6 × ∑ M TC σ min = TC + γ tb x hm - >0 F a2 ×b SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 3
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi 558,7 6 × 53,765 σ min = TC + 20 x 2,45 - 2 = 173,189 (kN/m2) > 0 3,2 2 × 1,6 * Kết luận : + σ tb =223,594 (kN/m2) < RTC = 239,28 (kN/m2) TC + σ max =274 (kN/m2) < 1,2 x RTC =287,136 (kN/m2) TC → Như vậy móng đảm bảo thoả mãn về điều kiện độ lún. 5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: N TT 642,5 σ tb = TT = = 200,78 (kN/m2) F 3,2 N TT 6 M TT 642,5 6 × 61,83 σ max = TT + 2 = + 2 = 258,75 (kN/m2) F a ×b 3,2 2 × 1,6 N TT 6 M TT 642,5 6 × 61,83 σ min = TT - 2 = - 2 = 142,814 (kN/m2) F a ×b 3,2 2 × 1,6 Với: ∑M TT = M TT + Q TT × h =51,98+19,7.0,5 = 61,83 kN.m ac 5.1. Điều kiện chọc thủng : Người ta quan niệm nếu móng bị chọc 45° thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt tt tt hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ σmax σtt σmin o chân cột và nghiêng một góc 45o so với phía đường thẳng đứng. Điều kiện để móng không E F bị chọc thủng. Nct ≤ 0,75.Rk . ho . btb D a = 2m ; b = 1,6m bd bc b ac = 0,35m ; bc = 0,2m ac ad = (2 x 0,5)+0,35 = 1,35 (m) C bd = 0,2 +( 2x 0,5) = 1,2 (m) A B FCT :Diện tích đa giác ABCDEF ad σ min = 142,814 (kN/m2) tt a σ max = 258,75(kN/m2) tt dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được : σ o = 161,65(kN/m2) tt FCT = 0,72 (m2) SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 4
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi σ max + σ o tt tt 258,75 + 161,65 σ cr = tb = =210,2 (kN/m2) 2 2 b +b btb = c d = 1,4/2 = 0,7 (m) 2 Chọn chiều cao của móng h = 0,5m Chọn lớp bảo vệ a = 0,05m Chiều cao làm việc ho = 0,5m - 0,05 = 0,45m Nct = Fct x σ cr = 0,72 x 210,2 = 151,344 (kN) tb Nct ≤ 0,75.Rbt x ho x btb = 0,75 x 900 x 0,45 x 0,7 = 212,625 (kN) ⇒ Nct = 151,344 (kN) < 212,625 (kN) 5.2. ĐK theo cấu kiện BTCT chịu vốn : σ ltt = 210,926 (kN/m2) a− ac 2 − 0,35 L= = = 0,825 m 2 2 σ max + σ 1 tt tt 258,75 + 210,926 ac σ tt = = 2 2 =234,838(kN/m2) σ tt × a tt ho≥ Lx = tt σmax tt σ1 σmin 0,4 × a c × Rb 234,838 × 2 1 = 0,825x = 0,44 m 0,4 × 0,35 × 11500 1 chọn ho = 0,45 m bc b 2 2 6. Tính toán độ bền, cấu tạo móng : 2 ac Momen tại mặt ngàm 1-1 2σ max + σ 1tt tt 1 M1-1 = x b x L2 L 6 a b = 1,6m ; bc = 0,2 m a = 2 m ; ac = 0,35 m a− ac 2 − 0,35 L= = = 0,825 m 2 2 2 × 258,75 + 210,926 M1-1 = x 1,6 x 0,8252 6 = 132,21 (kN.m) SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 5
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi M I −1 132,21 Fa = = 0,9 ho × Rs 0,9 × 45 × 280 = 11,66 (cm2) Chọn 12φ12 có fa = 13,572(cm2); khoảng cách bố trí: a = 150/11=13,63 (cm) ; Chọn a =130 mm chiều dài thanh thép l = 190 (cm) Momen tại mặt ngàm 2-2 2 σ TT tb  b − bc  M2-2 = xa   2  2  N tt 642,5 σ tb = tt = = 200,78 (kN/m2) F 3,2 2 200,78  1,6 − 0,2  M2-2 = x2   = 98,382 (KN.m) 2  2  M 2−2 98382 Fa = = = 8,685 (cm2) 0,9 × h o × Rs 0,9 × 45 × 280 Chọn 10 φ12 có fa = 11,31 (cm2) ,khoảng cách giữa các thanh: a = 20 cm ;l = 150 (cm) II .Tính toán móng đơn M2 (trục B khung K5) 1. Nội lực tính toán : Sử dụng nội lực khung cộng với tải trọng tầng 1 để tính - Trọng lượng giằng móng : PGM = 1,1x0,2x0,3x3,6x2,5 = 5,94 kN - Trọng lượng bản thân cột và phần trát PC=1,1x25x2,95x0,2x0,35 + 1,3x16x2,95x2x(0,35+0,2)x0,015 = 6,69 kN -Tường ngăn : Được chia 300 so với cột (tường này xây trên dầm khung) tác dụng vào nút: 1 3 1 3 Diện tích tường: St = x(ht-hd) x(ht-hd) x = .(3,9-0,45)2. =2,956 m2 2 3 2 3 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày δ= 220cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxγ gx δ g +2 ntr xγ tr xδ tr =1,1 .1500.0,2 + 2 .1,3.1600 .0,015 = 392,4 daN/m pt = 2(gt x st) =2. (3,92 x 2,956)= 23,17 kN Tải trọng tác dụng vào móng ở tầng 1 gồm có trọng lượng dầm móng, tr ọng l ượng cột và vữa trát cột. P TT = PGM + PC +Ptng= 5,94 + 6,96 +23,17 = 36,07 kN - Tổng hợp tải trọng để tính toán móng : SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 6
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi Móng Trục B Khung K5 Nội lực Giá trị tính toán Hệ số Giá trị tiêu chuẩn M (kN.m) 53,2 1,15 46,26 N (kN) 721,04+36,07=733,94 1,15 638,21 Q (kN) 20,13 1,15 17,5 giaù tínhtoaùn trò Giá trị tiêu chuẩn : Heäsoá 2. Chọn chiều sâu chôn móng : Chọn hcm = 2m 3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng : Chọn sơ bộ diện tích đáy móng : chọn b = 2 m RTC =1x(0,515x2x1,98+3,06x2x1,98+5,66x1,8) = 243,35(kN/m2) Fm ≥ NTC/ (RTC - γ tb x hcm) hm = 2 + 0,45 = 2,45m 638,21 Fm ≥ =3,28 (m2) 243,35 − 20 × 2,45 Fm = 1,3 x3,28= 4,26 m2 Chọn Fm = a x b = 2,4 x 2 = 4,8 (m2) (a=2,4m ; b=2m) 4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TT GH 2 σ tb = N TC + γ tb x hm ≤ RTC TC F 638,21 σ tb = TC + 20 x 2,45 = 181,96 (kN/m2) < RTC =243,35(kN/m2) 4,8 N TC 6 × ∑ M TC σ max = TC + γ tb x hm + ≤ 1,2 x RTC F a ×b 2 mà: ∑ M = M TC + Q TC × h =46,26+ 17,5x0,6 = 56,76 (với h: chiều cao móng chọn h = TC 0,6m) 638,21 6 × 56,76 σ max = TC +20x2,45+ =211,52(kN/m2)0 F a2 ×b SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 7
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi 638,21 6 × 56,76 σ min = TC +20x2,45- =152,397 (kN/m2)> 0 4,8 2,4 2 × 2 * Kết luận : + σ tb =181,96 (kN/m2) < RTC = 243,35(kN/m2) TC + σ max =211,52 (kN/m2) < 1,2 x RTC =292,02(kN/m2) TC → Như vậy 2 điều kiện trên thoả mãn nên móng đảm bảo thoả mãn về độ lún. 5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: N TT 733,94 σ tb = TT = = 183,485(kN/m2) F 4,8 N TT 6 M TT 733,94 6 × 65,278 σ max = TT + 2 = + = 217,484 (kN/m2) F a ×b 4,8 2,4 2 × 2 vớiø: ∑ M = M + Q × h =53,2+ TT TT TT 20,13x0,6 = 65,278 kN.m ac N TT 6× MTT σ min = TT - = F a2 × b 733,94 6 × 65,278 45° = - = 149,846 (kN/m2) tt 4,8 2,4 2 × 2 tt tt σmin σmax σo 5.1. Điều kiện chọc thủng : E Người ta quan niệm nếu móng bị chọc F thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt D hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột và nghiêng một góc 45o so với phía bd bc b đường thẳng đứng. Điều kiện để móng không bị chọc thủng. ac C Nct ≤ 0,75.Rk . ho . btb a = 2,4m ; b = 2m A B ad ac = 0,35m ; bc = 0,2m a ad = (2 x 0,6)+0,35 = 1,55 (m) bd = 0,2 +( 2x 0,6) = 1,4 (m) FCT :Diện tích đa giác ABCDEF σ min = 149,846 (kN/m2) tt σ max = 217,484 (kN/m2) tt dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được : σ o = 161,823(kN/m2) tt SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 8
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi FCT =0,635(m2) σ tt + σ o tt 217,484 + 161,823 σ cr = max tb = = 189,653(kN/m2) 2 2 bc + bd btb = = 1,6/2 = 0,8 (m) 2 Chọn chiều cao của móng h = 0,6m Chọn lớp bảo vệ a = 0,05m Chiều cao làm việc ho = 0,6m - 0,05 = 0,55m Nct = Fct x σ cr = 0,635 x 189,653 =120,43 (kN) tb Nct ≤ 0,75.Rbt x ho x btb = = 0,75 x 900 x 0,55 x 0,75 = 278,437 ac (kN) ⇒ Nct = 120,43 kN < 278,437 (kN) 5.2. ĐK theo cấu kiện BTCT chịu vốn : tt tt σmax tt σ1 σmin σ ltt = 188,597 (kN/m2) a− ac 2,4 − 0,35 1 L= = = 1,025 m 2 2 1 σ tt +σ1 217,484 + 188,597 tt σ tt = max = =203,0 bc 2 b 2 2 2 2 4(kN/m2) ac σ tt × a ho ≥ L x = 1,025x 1 0,4 × a c × Rb L 2003,04 × 2,4 a = 0,55m 0,4 × 0,35 × 11500 chọn ho = 0,55 m 6. Tính toán độ bền, cấu tạo móng : Momen tại mặt ngàm 1-1 2σ max + σ 1tt tt M1-1 = x b x L2 6 2 × 217,484 + 188,597 M1-1 = x 2 x 1,0252 6 = 218,38 (kN.m) M I −1 218380 Fa = = 0,9 ho × Rs 0,9 × 55 × 280 SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 9
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi = 15,756 (cm2) Chọn 16 φ12 có fa = 18,096 (cm2); khoảng cách bố trí: s = 190/15=12,6 (cm) ; chọn s=13cm Chiều dài thanh thép l = 230 (cm) Momen tại mặt ngàm 2-2 2 σ TT tb  b − bc  M2-2 = xa  2  2  N tt 733,94 σ tb tt = = = 183,485 (kN/m2) F 4,8 2 183,485  2 − 0,2  M2-2 = x 2,4   = 178,347 (kN.m) 2  2  M 2−2 178347 Fa = = = 12,87 (cm2) 0,9 × h o × Rs 0,9 × 55 × 280 Chọn 13 φ12 có fa = 14,703 (cm2) Khoảng cách giữa các thanh: s = 230/12=19,16 cm ; chọn s=20cm Chiều dài thanh thép l = 180 (cm) III .Tính toán móng đơn M3 (trục C khung K5) 1. Nội lực tính toán : Sử dụng nội lực khung cộng với tải trọng phần ngầm để tính - Trọng lượng giằng móng : PGM = 1,1x0,2x0,3x3,9x2,5 = 6,43 kN - Trọng lượng bản thân cột và phần trát PC=1,1x25x2,95x0,2x0,35 + 1,3x16x2,95x2x(0,35+0,2)x0,015 = 6,69 kN -Tải trọng tác dụng vào nút móng do tường và cửa . g = gt x St + nc x gc x Sc +Cửa: được làm bằng kính khung thép nên gc=40 daN/m2, chiều cao tầng ht=3,6m, chiều dài dầm phụ là 3,9m diện tích cửa kính là : Phía hành lang gồm: cửa sổ và cửa đi Sc= (1,8x3)/2 + (2,7x1,6 + 1,8x1,4)/2=6,12 m2 +Tường xây cao bằng chiều cao tầng trừ đi chiều cao dầm và cửa Diện tích tường: St = 3,9x(3,6 – 0,3) – 6,12 = 6,75 (m2) + Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường δ=20cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxγ gx δ g +2 ntr xγ tr xδ tr =1,1 ×1500×0,2 + 2×1,3×1600×0,015 = 392,4 daN/m2 Trọng lượng do tường và cửa tác dụng vào nút móng sẽ là: SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 10
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi g = gt xSt + ncxgcxSc = 3,924x6,75 + 1,3x0,40x6,12 = 29,669 kN -Tường ngăn : Được chia 300 so với cột (tường này xây trên dầm khung) tác dụng vào nút: 1 3 1 3 Diện tích tường: St = x(ht-hd) x(ht-hd) x = .(3,9-0,45)2. =2,956 m2 2 3 2 3 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày δ= 220cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxγ gx δ g +2 ntr xγ tr xδ tr =1,1 .1500.0,2 + 2 .1,3.1600 .0,015 = 392,4 daN/m pt ng= gt x st = 3,92 x 2,956= 11,587 kN Trọng lượng tầng 1 tác dụng vào nút (móng): P TT = PGM + PC + Pt +c + Ptng= 6,43+6,96+29,669 + 11,587= 43,06 kN - Tổng hợp tải trọng để tính toán móng : Móng Trục C Khung K5 Nội lực Giá trị tính toán Hệ số Giá trị tiêu chuẩn M (kN.m) 54,96 1,15 47,79 N (kN) 624,53+43,06=667,59 1,15 580,513 Q (kN) 21,47 1,15 18,67 giaù tínhtoaùn trò Giá trị tiêu chuẩn : Heäsoá 2. Chọn chiều sâu chôn móng : Chọn hcm = 2m 3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng : Chọn sơ bộ diện tích đáy móng : chọn b = 1,8 m Fm ≥ NTC/ (RTC - γ tb x hcm) RTC = 1x(0,515 x 1,8 x 1,98 + 3,06 x 2 x 1,98 + 5,66 x1,8) = 241,32(kN/m2) hm = 2 + 0,45 = 2,45m 580,513 Fm ≥ = 3,018 (m2) 241,32 − 20 × 2,45 Chọn Fm = a x b = 2,2 x 1,8 = 3,96 (m2) > 3,018x1,3 = 3,92m2 4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TT GH 2 σ tb = N TC + γ tb x hm ≤ RTC TC F SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 11
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi 580,513 σ tb = TC + 20 x 2,45 = 195,594 (kN/m2) < RTC = 241,32 (kN/m2) 3,96 N TC 6 × ∑ M TC σ max = TC + γ tb x hm + ≤ 1,2 x RTC F a2 ×b Vớiø: ∑ M = M TC + Q TC × h =47,79 + 18,67x0,5= 57,125 kN.m(với h: chiều cao móng TC chọn h = 0,5m) 580,513 6 × 57,125 σ max = TC +20x2,45+ =283,936(kN/m2)< 1,2x241,32 = 289,584(kN/m2) 3,96 2,2 2 × 1,8 N TC 6 × ∑ M TC σ min = TC + γ tb x hm - >0 F a2 ×b 580,513 6 × 57,125 σ min = TC +20x2,45- = 205,25 (kN/m2) > 0 3,96 2,2 2 × 1,8 * Kết luận : + σ tb =195,594(kN/m2) < RTC = 241,32(kN/m2) TC + σ max =283,936 (kN/m2) < 1,2 x RTC =289,584(kN/m2) TC → Như vậy móng đảm bảo thoả mãn về điều kiện độ lún. 5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: N TT 667,59 σ tb = TT = = 168,583(kN/m2) F 3,96 N TT 6 M TT 667,59 6 × 65,695 σ max = TT + 2 = + = 213,83 (kN/m2) F a ×b 3,96 2,2 2 × 1,8 vớiø: ∑ M = M + Q × h =54,96+ TT TT TT 21,47x0,5 = 65,695 kN.m N TT 6 M TT 667,59 ac σ min = TT - = - F a2 × b 3,96 6 × 65,695 = 123,34 (kN/m2) 2,2 2 × 1,8 45° 5.1. Điều kiện chọc thủng : tt tt tt σmin σmax σo Người ta quan niệm nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo E F bề mặt hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột và nghiêng một góc 45o so D với phía đường thẳng đứng. Điều kiện để móng không bị chọc thủng. bd bc b ac SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg C Trang: 12 A B ad a
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi Nct ≤ 0,75.Rk . ho . btb a = 2,2m ; b = 1,8m ac = 0,35m ; bc = 0,2m ad = (2 x 0,5)+0,35 = 1,35 (m) bd = 0,2 +( 2x 0,5) = 1,2 (m) FCT :Diện tích đa giác ABCDEF σ min = 123,34 (kN/m2) tt σ max = 213,83 (kN/m2) tt dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được : σ o = 140,821 (kN/m2) tt FCT = 0,675 (m2) σ max + σ o tt tt 213,83 + 140,821 σ cr = tb = =177,325 (kN/m2) 2 2 bc + bd btb = = 1,4/2 = 0,7 (m) 2 Chọn chiều cao của móng h = 0,5m Chọn lớp bảo vệ a = 0,05m Chiều cao làm việc ho = 0,5m - 0,05 = 0,45m Nct = Fct x σ cr = 0,675 x 177,325 = 119,69 (kN) tb Nct ≤ 0,75.Rbt x ho x btb = 0,75 x 900 x 0,45 x 0,7 = 212,625 (kN) ⇒ Nct = 119,69 (kN) < 212,625 (kN) 5.2. ĐK theo cấu kiện BTCT chịu vốn : σ ltt = 175,783 (kN/m2) a− ac 2,2 − 0,35 L= = = 0,925 m 2 2 σ tt + σ 1 213,83 + 175,783 tt σ = max tt = =194,81(kN/m2) 2 2 σ tt × a 194,81 × 2,2 ho ≥ L x = 0,925x = 0,45 m 0,4 × a c × Rb 0,4 × 0,35 × 11500 chọn ho = 0,45 m 6. Tính toán độ bền, cấu tạo móng : SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 13
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi Momen tại mặt ngàm 1-1 2σ max + σ 1tt tt M1-1 = x b x L2 ac 6 b = 1,8m ; bc = 0,2 m a = 2,3 m ; ac = 0,45 m a− ac 2,2 − 0,35 tt σmax tt tt σmin L= = = 0,925 m σ1 2 2 1 2 × 213,83 + 175,783 M1-1 = x 1,8 x 0,9252 6 1 = 154,9 (kN.m) bc b 2 2 M I −1 154900 2 Fa = = ac 0,9 ho × Rs 0,9 × 45 × 280 = 13,66 (cm2) 1 Chọn 14φ12 có fa = 15,834 (cm2); khoảng L cách bố trí: s = 170/12=13,07(cm) ; a Chọn s =130 mm chiều dài thanh thép l = 210 (cm) Momen tại mặt ngàm 2-2 2 σ TT tb  b − bc  M2-2 = xa   2  2  N tt 667,59 σ tb tt = = = 168,587 (kN/m2) F 3,96 2 168,587  1,8 − 0,2  M2-2 = x 2,2   = 118,685 (kN.m) 2  2  M 2−2 118685 Fa = = = 10,464 (cm2) 0,9 × h o × Rs 0,9 × 45 × 280 Chọn 12 φ12 có fa = 13,572 (cm2) ,khoảng cách giữa các thanh: a = 20 cm ;l = 170 (cm IV .Tính toán móng đơn M4 (trục D khung K5) 1. Nội lực tính toán : Sử dụng nội lực khung cộng với tải trọng phần ngầm để tính - Trọng lượng giằng móng : PGM = 1,1x0,2x0,3x3,9x2,5 = 6,43 kN - Trọng lượng bản thân cột và phần trát PC=1,1x25x3,15x0,2x0,2 + 1,3x16x3,15x2x(0,2+0,2)x0,015 = 4,251 kN -Tải trọng tác dụng vào nút móng do lan can . SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 14
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi +Lan can xây cao 90cm (từ coste ±0.00), là lan can kín. Diện tích tường: St = 3,9x0,9 = 3,51 (m2) + Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường δ=11cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxγ gx δ g +2 ntr xγ tr xδ tr =1,1 ×1500×0,1 + 2×1,3×1600×0,015 = 227,4 daN/m2 Trọng lượng do lan can sẽ là: g = glc xSlc = 2,274x3,51= 7,98 kN Trọng lượng tầng 1 tác dụng vào nút (móng): P TT = PGM + PC + Pt +c = 6,43+4,251+7,98 = 18,66 kN - Tổng hợp tải trọng để tính toán móng : Móng Trục D Khung K5 Nội lực Giá trị tính toán Hệ số Giá trị tiêu chuẩn M (kN.m) 10,58 1,15 9,2 N (kN) 295,11+18,66=313,77 1,15 272,843 Q (kN) 4,12 1,15 3,583 giaù tínhtoaùn trò Giá trị tiêu chuẩn : Heäsoá 2. Chọn chiều sâu chôn móng : Chọn hcm = 2m 3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng : Chọn sơ bộ diện tích đáy móng : chọn b = 1,2 m Fm ≥ NTC/ (RTC - γ tb x hcm) RTC = 1x(0,515 x 1,2 x 1,98 + 3,06 x 2 x 1,98 + 5,66 x1,8) = 232,5(kN/m2) hm = 2 + 0,45 = 2,45m 227,843 Fm ≥ = 1,24 (m2) 232,5 − 20 × 2,45 Chọn Fm = a x b = 1,4 x 1,2 =1,68 (m2) > 1,24x1,3 = 1,61m2 4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TT GH 2 N TC σ tb = TC + γ tb x hm ≤ RTC F 227,843 σ tb = TC + 20 x 2,45 = 184,621 (kN/m2) < RTC = 232,5 (kN/m2) 1,68 SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 15
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi N TC 6 × ∑ M TC σ max = TC + γ tb x hm + ≤ 1,2 x RTC F a ×b 2 mà: ∑ M = M TC + Q TC × h =9,2+3,583x0,4=10,633 kN.m(với h: chiều cao móng chọn TC h = 0,4m) 227,843 6 × 10,633 σ max = TC + 20 x2,45 + =260,746(kN/m2) < 1,2 x 232,5 = 279 (kN/m2) 1,68 1,4 2 × 1,2 N TC 6 × ∑ M TC σ min = TC + γ tb x hm - >0 F a2 ×b 227,843 6 × 10,633 σ max = TC + 20 x2,45 - =206,495(kN/m2)> 0 1,68 1,4 2 × 1,2 * Kết luận : + σ tb =184,621 (kN/m2) < RTC = 232,5(kN/m2) TC + σ max =260,746 (kN/m2) < 1,2 x RTC =279(kN/m2) TC → Như vậy 2 điều kiện trên thoả mãn nên móng đảm bảo thoả mãn về độ lún. 5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: N TT 313,77 σ tb = TT = = 186,768 (kN/m2) F 1,68 N TT 6 M TT 313,77 6 × 12,228 σ max = TT + 2 = + 2 =217,962(kN/m2) F a ×b 1,68 1,4 × 1,2 vớiø: ∑ M = M TT + Q TT × h =10,58+ 4,12x0,4 = 12,228 kN.m TT N TT 6 × M TT 313,77 σ min = TT - = - F a2 × b 1,68 6 × 12,228 = 155,57 (kN/m2) 1,4 2 × 1,2 ac 5.1. Điều kiện chọc thủng : Người ta quan niệm nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo 45° bề mặt hình chóp cụt có các mặt bên xuất tt tt tt σmin phát từ chân cột và nghiêng một góc 45o so σmax σo với phía đường thẳng đứng. Điều kiện để E móng không bị chọc thủng. F Nct ≤ 0,75.Rk . ho . btb D a = 1,4m ; b = 1,2m bd ac = 0,2m ; bc = 0,2m bc b ac SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg C Trang: 16 A B ad a
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi ad = (2 x 0,4)+0,2 = 1 (m) bd = 0,2 +( 2x 0,4) = 1 (m) FCT :Diệnk tích đa giác ABCDEF σ min = 155,57 (kN/m2) tt σ max = 217,962 (kN/m2) tt dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được : σ o = 164,482 (kN/m2) tt FCT =0,23 (m2) σ tt + σ o tt 217,962 + 164,482 σ cr = max tb = 2 2 =191,222(kN/m2) bc + bd btb = = 1,2/2 = 0,6 (m) 2 Chọn chiều cao của móng h = 0,4m Chọn lớp bảo vệ a = 0,05m Chiều cao làm việc ho = 0,4m - 0,05 = 0,35m Nct = Fct x σ cr = 0,23 x 191,22 = 43,98 (kN) tb Nct ≤ 0,75.Rbt x ho x btb = = 0,75 x900 x 0,35 x 0,6 = 141,75 (kN) ⇒ Nct = 43,98 kN < 141,75 (kN) 5.2. ĐK theo cấu kiện BTCT chịu vốn : σ ltt =191,22 (kN/m2) a− ac 1,4 − 0,2 L= = = 0,6 m 2 2 σ tt + σ 1 217,962 + 191,22 tt σ = max tt = = 204,591(kN/m2) 2 2 σ tt × a 204,591 × 1,4 ho ≥ L x = 0,6x = 0,33m 0,4 × a c × Rb 0,4 × 0,2 × 11500 Chọn ho = 0,35 m > 0,33 (m) 6. Tính toán độ bền, cấu tạo móng : SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 17
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi Momen tại mặt ngàm 1-1 2σ max + σ 1tt tt M1-1 = x b x L2 ac 6 2 × 217,962 + 204,591 M1-1 = x 1,2 x 0,62 6 = 46,12 (kN.m) tt tt σmax tt σ1 σmin M I −1 46080 Fa = = 0,9 ho × Rs 0,9 × 35 × 280 1 2 = 5,23 (cm ) 1 Chọn 6φ12 có fa = 6,786 (cm2); khoảng cách bố trí: a = 110/5=22 (cm) ; bc b 2 2 2 Chọn a=20cm ; l = 130 (cm) ac Momen tại mặt ngàm 2-2 2 σ TT tb  b − bc  1 M2-2 = xa   L 2  2  a N tt 313,77 σ tb = tt = = 186,768 (kN/m2) F 1,68 2 186,768  1,2 − 0,2  M2-2 = x 1,4   = 32,684 (kN.m) 2  2  M 2−2 32684 Fa = = = 3,705 (cm2) 0,9 × h o × Rs 0,9 × 35 × 280 Chọn 7φ12 có fa = 6,786 (cm2) Khoảng cách giữa các thanh: a = 130/6=21,66 cm ;Chọn a=20 cm; l=110cm SVTH: NGUYỄN HỒNG VIỄN - LỚP 24X1QNg Trang: 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2