intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 4 - TS. Nguyễn Anh Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sức bền vật liệu" Chương 4 - Trạng thái ứng suất và thuyết bền, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Trạng thái ứng suất phẳng; Vòng tròn Mohr ứng suất; Quan hệ ứng suất và biến dạng; Thế năng biến dạng đàn hồi; Điều kiện bền của vật liệu ở Trạng thái ứng suất phức tạp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 4 - TS. Nguyễn Anh Tuấn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Môn học: Sức bền vật liệu CHƯƠNG 4 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ THUYẾT BỀN Giảng viên: TS Nguyễn Anh Tuấn Email: anhtuannguyen2410@gmail.com Điện thoại: 0888000438 1
  2. I. Các định nghĩa Trạng thái ứng suất: Trạng tháiứng suất tạimột điểm là tập hợp tất cả những thành phần ứng suất trên tất cả các mặt đi qua điểm đó 2
  3. I. Các định nghĩa Mặt chính, phương chính, ứng suất chính: Mặt chính tại một điểm là mặt cắt đi qua điểm đó và trên mặt đó không có ưng suất tiếp Phương chính là phương pháp tuyến của mặt chính Ứng suất chính là ứng suất pháp trên mặt chính Phân tố chính Tại một điểm của vật thể ta luôn tìm được ba mặt chính và ba mặt chính này tương hỗ vuông góc với nhau Phân tố hình hộp lấy tại điểm đang xét có các mặt trùng với những mặt chính được gọi là phân tố chính 3
  4. I. Các định nghĩa Phân loại trạng thái ứng suất Trạng thái ứng suất khối Trạng thái ứng suất phẳng Trạng thái ứng suất đơn 4
  5. I. Các định nghĩa Trường hợp tổng quát: Chín thành phần ứng suất tác dụng trên 3 cặp mặt vuông góc với ba trục tạo thành ten-xơ ứng suất 5
  6. II. Trạng thái ứng suất phẳng Trạng thái ứng suất phẳng tổng quát: Mặt vuông góc với trục z là mặt chính có ứng suất chính = 0 Chỉ tồn tại các thành phầnứng suất trong mặtphẳng xOy Quy ước dấu:  Ứng suất pháp dương khi có chiều đi ra khỏi phân tố  Ứng suất tiếp có chiều dương khi đi vòng quanh phân tố theo chiều kim đồng hồ Trạng thái ứng suất phẳng xác định bởi 6
  7. II. Trạng thái ứng suất phẳng Ứng suất trên mặt cắt nghiêng Quy ước dấu:  >0: ngược chiều kim đồng hồ  σu>0: hướng ra  τuv: thuận chiều kim đồng hồ 7
  8. II. Trạng thái ứng suất phẳng Ứng suất pháp cực trị, các ứng suất chính  Ứng suất pháp cực trị  Các ứng suất chính 8
  9. II. Trạng thái ứng suất phẳng  Phương chính: 9
  10. Bài tập 4.1 Chứng minh tính bất biến của trạng thái ứng suất phẳng: tại một điểm, tổng ứng suất pháp trên hai mặt vuông góc với nhau là một hằng số. 10
  11. Bài tập 4.1 11
  12. Bài tập 4.2 Tìm ứng suất trên mặt cắt nghiêng của TTƯS phẳng. Các ứng suất cho theo kN/cm2 Tìm các ứng suất chỉnh của TTƯS phẳng. Các ứng suất cho theo kN/cm2 12
  13. Bài tập 4.2 13
  14. Bài tập 4.2 14
  15. III. Vòng tròn Mohr ứng suất Phương trình đường tròn 15
  16. III. Vòng tròn Mohr ứng suất M3 M2 M1 M4 16
  17. III. Vòng tròn Mohr ứng suất Tìm ứng suất trên mặt cắt nghiêng: Nếu từ điểm cực M kẻ tia song song với pháp tuyến mặt cắt, hợp với trục hoành một góc , cắt vòng tròng Mohr tại điểm K. Điểm K đặc trưng cho mặt cắt đang xét. Ứng suất chính, cực trị của ứng suất: Điểm M1và M2 tương ứng với ứng suất chính và ứng suất pháp cực trị. Điểm M3, M4 tương ứng với ứng suất tiếp cực trị 17
  18. III. Vòng tròn Mohr ứng suất TTƯS phẳng đặc biệt, TTƯS trượt thuần túy TTƯS phẳng đặc biệt là TTƯS có một ứng suất pháp 18
  19. III. Vòng tròn Mohr ứng suất TTƯS trượt thuần túy 19
  20. IV. Quan hệ ứng suất và biến dạng TTƯS đơn Ứng suất pháp không gây biến dạng góc 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1