intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS. Nguyễn Anh Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sức bền vật liệu" Chương 1 - Những khái niệm chung, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu; Phân loại vật thể theo hình dạng; Phân loại ngoại lực, phản lực và liên kết; Biến dạng và nội lực;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS. Nguyễn Anh Tuấn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Môn học: Sức bền vật liệu CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG Giảng viên: TS Nguyễn Anh Tuấn Email: anhtuannguyen2410@gmail.com Điện thoại: 0888000438
  2. Thông tin môn học Tên môn học: Sức bền vật liệu Số tiết: 45 Tài liệu tham khảo: “Sức bền vật liệu”, Lê Ngọc Hồng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1998 “Sức bền vật liệu toàn tập”, Đặng Việt Cường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2008 “Sức bền vật liệu và kết cấu”, Nguyễn Đình Đức, Đào Như Mai, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2011
  3. Nội dung môn học Chương 1: Những khái niệm chung Chương 2: Nội lực trong bài toán thanh Chương 3: Thanh chịu kéo nén đúng tâm Chương 4: Trạng thái ứng suất và thuyết bền Chương 5: Đặc trưng hình học của tiết diện Chương 6: Thanh chịu xoắn, chịu cắt Chương 7: Thanh chịu uốn phẳng Chương 8: Ổn định của thanh chịu uốn, nén
  4. I. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
  5. I. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
  6. I. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu Sức bền vật liệu là môn học cơ sở quan trọng, cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất để giải các bài toán liên quan đến hệ thanh, tính toán sức bền của vật liệu và kết cấu Kết cấu cần đảm bảo: Đủ độ bền Kết cấu có khả năng tiếp nhận được tất cả các tổ hợp lực đặt lên công trình mà không bị phá hỏng trong thời gian tồn tại, trong tuổi thọ của công trình Đủ độ cứng Khi tiếp nhận và truyền tất cả các tác động lực, những thay đổi kích thước hình học của kết cấu không được vượt quá những trị số cho phép Độ ổn định Khả năng bảo toàn được trạng thái cân bằng ban đầu của kết cấu trong quá trình chịu lực
  7. I. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
  8. I. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu Biến dạng của cánh máy bay
  9. I. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu Hiện tượng mất ổn định
  10. II. Phân loại vật thể theo hình dạng Hình khối Hình tấm, vỏ Hình thanh
  11. II. Phân loại vật thể theo hình dạng Chi tiết khối: Chi tiết khối là các chi tiết có kích thước theo ba phương tương đương nhau.
  12. II. Phân loại vật thể theo hình dạng Chi tiết tấm, vỏ: Là các chi tiết mà kích thước theo một phương (bề dày) nhỏ hơn rất nhiều so với hai kích thước còn lại.
  13. II. Phân loại vật thể theo hình dạng Chi tiết thanh: Thanh là chi tiết mà kích thước theo hai phương (gọi là mặt cắt ngang) nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước còn lại (gọi là chiều dài) (Thanh là một vật thể hình học được tạo bởi một hình phẳng A có trọng tâm chuyển động dọc theo đường tựa s, trong quá trình chuyển động hình phẳng luôn vuông góc với tiếp tuyến của đường tựa. Hình phẳng chuyển động được gọi là mặt cắt ngang hay tiết diện, đường tựa s được gọi là trục thanh)
  14. II. Phân loại ngoại lực, phản lực và liên kết Phân loại ngoại lực Tải trọng và phản lực  Tải trọng là những lực chủ động biết trước  Phản lực là những lực thụ động, phát sinh ở vị trí liên kết vật thể đang xét với vật thể xung quanh do có tác dụng của tải trọng Phân loại theo hình thức tác dụng  Lực tập trung/mô-men tập trung  Lực phân bố
  15. II. Phân loại ngoại lực, phản lực và liên kết
  16. II. Phân loại ngoại lực, phản lực và liên kết Phân loại liên kết: Gối tựa di động/liên kết đơn: Chỉ ngăn cản chuyển động thẳng dọc theo phương liên kết. Phản lực là một lực R theo phương liên kết
  17. II. Phân loại ngoại lực, phản lực và liên kết Phân loại liên kết: Gối tựa cố định/liên kết khớp: Ngăn cản mọi chuyển động thẳng, phản lực phân ra thành hai thành phần thẳng đắng và nằm ngang
  18. II. Phân loại ngoại lực, phản lực và liên kết Phân loại liên kết: Liên kết ngàm/hàn: Ngăn cản mọi chuyển động thẳng và chuyển động quay. Phản lực gồm cả 2 thành phần và 1 mô-men chống lại sư quay
  19. II. Phân loại ngoại lực, phản lực và liên kết Các liên kết khác: Ngàm trượt: Liên kết đàn hồi:
  20. II. Phân loại ngoại lực, phản lực và liên kết Phân loại liên kết: Một số liên kết 3D: Khớp 3D Ngàm 3D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
32=>2