intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép: Chương 4 - ThS. Trần Tiến Đắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 trình bày chi tiết về cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn – một trong những loại cấu kiện quan trọng nhất trong thiết kế kết cấu. Bài giảng hướng dẫn phân tích nội lực, tính toán khả năng chịu uốn, lựa chọn và bố trí cốt thép phù hợp theo tiêu chuẩn thiết kế. Đây là nội dung thiết yếu giúp sinh viên ngành xây dựng và kỹ sư kết cấu hiểu rõ nguyên lý làm việc và thiết kế dầm bê tông cốt thép an toàn, hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép: Chương 4 - ThS. Trần Tiến Đắc

  1. THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT C.4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1 Giới thiệu cấu kiện chịu uốn 2 Trạng thái US-BD của tiết diện 3 Tiết diện chữ nhật cốt đơn 4 Tiết diện chữ nhật cốt kép 5 Tiết diện chữ T, I cốt đơn 6 Tiết diện chữ T, I cốt kép 1
  2. GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1.1 Khái niệm CKCU có ứng xử uốn là chủ đạo dưới tác động của moment uốn M và của lực cắt V. Cấu kiện chịu uốn (CKCU) là dạng cấu kiện cơ bản, chủ yếu chịu tác dụng của Một số CKCU thường gặp tải trọng đứng (phương truyền tải trọng trong nhà dân dụng: dầm, sàn, vuông góc với trục dọc của cấu kiện). cầu thang bộ… Sàn Cột Dầm Dầm Vách Cầu thang GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN Dầm và sàn là các cấu kiện không thể thiếu trong 1.2 Phạm vi áp dụng các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp như nhà ở, chung cư, biệt thự, cao ốc, khu thương mại, nhà hát, rạp chiếu phim, sân vận động, viện bảo tàng, xí nghiệp, nhà xưởng, kho bãi, tháp trụ, đền đài, bể chứa, các kết cấu vượt nhịp lớn,… Sàn Hệ dầm Lõi cứng Cột Móng Vách cứng 2
  3. GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN Dầm và sàn cũng là các cấu kiện không thể 1.2 Phạm vi áp dụng thiếu trong các công trình cầu, cầu cạn, cầu vượt, cầu đi bộ qua các giao lộ,… GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1.3 Phân loại CKCU Phân loại theo kích thước cấu kiện CKCU Dầm Sàn 1D 2D Kích thước (L >> b, h) (hs
  4. GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1.3 Phân loại CKCU Phân loại theo nội lực CKCU Uốn phẳng Uốn xiên Uốn xoắn Nội lực chủ yếu Mx Mx, My Mx, (My), Mz (T) y h x b GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1.3 Phân loại CKCU Phân loại theo nội lực Bài toán cấu kiện chịu uốn phẳng Nội lực Mx Vy Nz Cốt ngang Cốt dọc Cốt thép (cốt đai, cốt treo) Không có Cốt xiên Cốt xiên Cốt xiên: Ø14~40 Cốt dọc cấu tạo hay chịu nén: Ø10~32 Cốt dọc chịu kéo: Ø14~40 Cốt đai: Ø6~10 Cốt dọc h h Cốt đai b b Dầm bản rộng (band beam) 4
  5. GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1.4 Phân loại dầm Theo tương quan kích thước tiết diện Phân loại dầm theo tương quan kích thước tiết diện b x h Dầm thấp – Bernoulli beam Dầm cao Dầm ẩn Dầm thường Dầm bẹt concealed beam Band beam 1 1 1 𝑏 = 2÷3 ℎ 𝑏= ÷ ℎ 𝑏 = 2÷3 ℎ 𝑏< ℎ 3 2 4 GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1.4 Phân loại dầm Theo tương quan kích thước tiết diện Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cho dầm thấp, loại bình thường Dầm ƯLT Dầm liên tục Dầm đơn giản Dầm konsol Chiều rộng b 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ℎ= ÷ 𝐿 ℎ= ÷ 𝐿 ℎ= ÷ 𝐿 ℎ= ÷ 𝐿 𝑏= ÷ ℎ 20 16 16 12 12 8 8 4 4 2 h b 5
  6. GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1.4 Phân loại dầm Một số kích thước kinh nghiệm b (cm) 12 15 18 20 22 25 30 35 40 45 50 Nhà phố nhỏ      Nhà phố TB      Nhà biệt thự      Nhà thấp tầng      Nhà nhiều tầng      h  70 (cm) 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 h > 70 (cm) 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN Sàn ô cờ Sàn sườn Sàn không dầm Phân loại Sàn cổ điển Sàn bóng 1 phương 2 phương Sàn nấm Sàn phẳng Sàn sườn Phân loại 1 phương 2 phương Chỉ có liên kết ngàm ở 1 cạnh Định nghĩa L2/ L1 > 2 L2/ L1 < 2 Hoặc có liên kết ở 2 cạnh song song Sàn sườn (sàn có dầm) Phân loại 1 phương 2 phương Tải trọng truyền (chủ yếu) theo 1 phương Theo cả 2 phương về các cạnh sàn Do đó sàn cũng (chủ yếu) theo 1 phương Theo cả 2 phương chịu uốn Cốt thép chịu lực (chủ yếu) theo 1 phương Theo cả 2 phương được bố trí 6
  7. GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN Tiết diện Chữ nhật Chữ T Chữ I Hình dạng Ứng dụng XDDD&CN XDDD&CN Cầu đường Ưu điểm Dễ đóng coffrage, đổ toàn khối Chịu tải lớn GIỚI THIỆU CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1.7 Giới hạn nội dung Nội dung chương này Bao gồm Không bao gồm TTGH TTGH I về cường độ TTGH II về biến dạng Loại kết cấu BTCT Đổ toàn khối Lắp ghép, bán lắp ghép Loại dầm Dầm thấp, loại thường Dầm cao, dầm bẹt, ƯLT Loại sàn Sàn sườn Các loại khác Sơ đồ tính Tĩnh định Siêu tĩnh Nhịp tính toán Trung bình Nhịp lớn Sơ đồ biến dạng của Đơn giản Phức tạp thép và bê tông Loại bê tông BT nặng Các loại khác Cấp độ bền B  60 70  B  100 Tiết diện Thẳng góc chịu M Xiên góc chịu V Tính toán cốt thép Cốt dọc Cốt đai, cốt xiên Cấu tạo cốt thép Neo, nối, uốn, cắt Các loại khác 7
  8. C.4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1 Giới thiệu cấu kiện chịu uốn 2 Trạng thái US-BD của tiết diện 3 Tiết diện chữ nhật cốt đơn 4 Tiết diện chữ nhật cốt kép 5 Tiết diện chữ T, I cốt đơn 6 Tiết diện chữ T, I cốt kép TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TIẾT DIỆN THẲNG GÓC Xem xét sự làm việc của dầm BTCT như hình sau A A’ MC A-A’ L Sơ đồ cấu tạo L Sơ đồ tính 8
  9. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TIẾT DIỆN THẲNG GÓC Mô hình trước khi thí nghiệm: Mô hình sau khi thí nghiệm: Source: PTN Kết Cấu Công Trình (BKSEL) TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TIẾT DIỆN THẲNG GÓC Kết quả thí nghiệm – GĐ I – trước khi vết nứt xuất hiện P1 A q1 σcc
  10. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TIẾT DIỆN THẲNG GÓC Kết quả thí nghiệm – GĐ II – Vết nứt xuất hiện và phát triển q2 σcc < fcu P2 A P2 MC A-A’ TTH A’ σct ≥ fct,u σs < fsy L (có thể σs = fsy)  Bê tông mất dần khả năng chịu kéo, chỉ còn khả năng chịu nén. Phân bố ứng suất nén của bê tông vẫn có thể xem như tuyến tính. Thép chịu kéo và ứng suất của nó tiệm cận và có thể đạt đến giới hạn chảy.  Sự làm việc chung giữa bê tông và thép tại những vị trí có vết nứt không còn như ban đầu; thép có dấu hiệu bị trượt ra khỏi bê tông tại các vị trí này. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TIẾT DIỆN THẲNG GÓC Kết quả thí nghiệm – GĐ III – Cấu kiện bị phá hoại q3 σcc = fcu P3 A P3 MC A-A’ TTH A’ σs = fsy L  Bê tông chịu nén. Ứng suất nén của bê tông phân bố không còn tuyến tính (phi tuyến) và đạt dần đến cường độ chịu nén của nó.  Cốt thép chịu kéo và ứng suất kéo đạt đến giới hạn chảy của nó.  Sự làm việc chung giữa bê tông và cốt thép trong vùng bị kéo không còn được đảm bảo tại các vị trí xuất hiện vết nứt. Cốt thép không còn bám dính với bê tông tại các vị trí này. 10
  11. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TIẾT DIỆN THẲNG GÓC Nên thiết kế để dầm xảy ra kiểu phá hoại nào sau đây? Phá hoại dòn Dư thép - Over design σcc = fcu σs < fsy Phá hoại quá dẻo Thiếu thép - Under design σcc < fcu σs = fsy Phá hoại dẻo Thép vừa đủ - Economic design σcc = fcu σs = fsy TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TIẾT DIỆN THẲNG GÓC Các kiểu phá hoại uốn của dầm Dư thép - Over design Thiếu thép - Under design Trên thực tế rất khó đạt đến trường hợp lý tưởng 11
  12. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG TIẾT DIỆN THẲNG GÓC Trường hợp cốt đơn Cốt xiên Ainc Cốt cấu tạo Act Cốt dọc chịu kéo As Cốt đai Asw Act Asw h As A’s b h Trường hợp cốt kép Asw As Cốt xiên Ainc Cốt dọc chịu nén A’s b Cốt dọc chịu kéo As Cốt đai Asw C.4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN 1 Giới thiệu cấu kiện chịu uốn 2 Trạng thái US-BD của tiết diện 3 Tiết diện chữ nhật cốt đơn 4 Tiết diện chữ nhật cốt kép 5 Tiết diện chữ T, I cốt đơn 6 Tiết diện chữ T, I cốt kép 12
  13. THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.1 Giả thiết tính 5574:2018 8.1.2.2.1 Nội lực giới hạn trên tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện cần xác định từ các giả thiết sau 1 Cường độ chịu kéo của bê tông lấy bằng không Rbt = 0 Cường độ chịu nén của bê tông lấy bằng ứng suất, có 2 giá trị bằng Rb và được phân bố đều trên vùng chịu nén của bê tông. Biến dạng (ứng suất) trong cốt thép được xác định 3 phụ thuộc vào chiều cao vùng chịu nén của bê tông Ứng suất kéo trong cốt thép lấy không lớn hơn cường 4 σs ≤ Rs độ chịu kéo tính toán Rs Ứng suất nén trong cốt thép lấy không lớn hơn cường 5 σsc ≤ Rsc độ chịu nén tính toán Rsc THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.2 Sơ đồ ứng suất σb = Rb b x M M h M σs ≤ Rs 5574:2018 8.1.2.2.2 Tính toán độ bền tiết diện thẳng góc cần được tiến hành phụ thuộc vào: sự tương quan giữa giá trị chiều cao và giá trị chiều cao tương đồng thời với việc tương đối của vùng chịu nén của bê đối giới hạn của vùng chịu ứng suất trong cốt tông  = , được xác định từ các nén của bê tông  , tại thời thép chịu kéo đạt tới điểm khi trạng thái giới hạn cường độ tính toán điều kiện cân bằng tương ứng của cấu kiện xảy ra Rs. 13
  14. THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.3 Các phương trình cân bằng (PTCB) (σb = Rb) 0.5x x Fb = RbAb= Rbbx Ab= b*x h ho M zb As T.T.H Fs = RsAs a b (σs = Rs với điều kiện ξ = x/ho ≤ ξR) Từ phương trình cân bằng (PTCB) tồng hình chiếu các lực theo phương ngang 𝐹=0  𝐹 − 𝐹 =0  𝑅 𝑏𝑥 − A 𝑅 = 0 (4.1) Từ PTCB tổng moment uốn lấy với trọng tâm hợp lực của thép bằng không 𝑀 𝐹 =0  𝑀− 𝐹 𝑧 =0  𝑀= 𝑅 A ℎ − (4.2a) Từ PTCB tổng moment uốn lấy với trọng tâm hợp lực của bê tông bằng không 𝑀 𝐹 =0  𝑀− 𝐹 𝑧 =0  𝑀= 𝑅 A ℎ − (4.2b) THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.4 Chiều cao tương đối giới hạn vùng nén BT ξR Tại tiết diện thẳng góc của cấu kiện chịu uốn, ξR là chiều cao giới hạn của vùng bê tông chịu nén mà lúc đó cốt thép bắt đầu chảy dẻo và đồng thời bê tông bị nén vỡ.” εb2 𝑐 𝜀 c3 c2 c1 = ℎ 𝜀 + 𝜀 , xR = kcR cR  h ho T.T.H 𝑥 𝜀 As = 𝑘ℎ 𝜀 + 𝜀 , b σs  Rs 𝑥 𝑘𝜀 Quan hệ ứng suất – biến dạng = ℎ 𝜀 + 𝜀 , qui đổi của cốt thép (σ-ε) khi σs < Rs kéo dọc trục dùng trong thiết Es= tanα  kế BTCT hiện nay 𝑥 𝑘 εs εs2 = 0.025 εs,el  = = 𝜀 ℎ 1+ , 𝜀 Biểu đồ xác định chiều cao giới hạn vùng chịu nén bê tông theo quan hệ tương thích biến dạng của bê tông và cốt thép trong tiết diện dầm 14
  15. THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.4 Chiều cao tương đối giới hạn vùng nén BT ξR 5574:2018 8.1.2.2.3 chiều cao giới hạn của 𝑥 vùng nén bê tông  = = (31) B ≤ B60 B70B100 , biến dạng của cốt thép 𝜀 , k = 0.8 k = 0.7 chịu kéo khi σs = Rs 𝜀 = biến dạng phá hủy của bê 𝜀 , = (32) 𝜀 = 0.35% 𝜀 tông, theo 5574:2018 0.33%0.28% 6.1.4.2 5574:2018 8.1.2.2.3 Khi tính toán độ x xR bền cấu kiện chịu uốn nên tuân theo điều kiện: h ho h ho As As x≤ 𝑥  ≤ a a giúp đảm bảo cho cốt thép dọc chịu b b kéo chảy và dầm có kiểu phá hoại dẻo Trong trường hợp diện tích tiết diện cốt thép phải lấy lớn hơn so với diện tích yêu cầu để đảm bảo thỏa mãn TTGH2, cho phép tính Mu với x = xR THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.4 Chiều cao tương đối giới hạn vùng nén BT ξR Phần mở rộng ηfck/γc λ = 0.8 Ac= bλx λx Fc = (ηfck/γc)Ac EN 1992-2004 h d M z Ast Fs = (fyk/γs)Ast d’ b TTH (neutral axis) 0.85fc’ β1 = 0.85 Ac= bβ1x β1x C = 0.85fc’Ac ACI 318-14 h d M jd As T = f yA s d’ b TTH (neutral axis) 15
  16. THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.5 Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện Từ lực chịu nén của bê tông x M≤ M =M =R A h − 2   M ≤ M = M = 𝛼 R 𝑏ℎ (4.4a) Đặt 𝛼 = 1− →  = 1 − 1 − 2𝛼 (4.5) Hoặc từ lực chịu kéo của cốt thép Đặt  = → 𝑥 = ℎ  x  M≤ M =M =R A h 1− (4.4b) M≤ M =M =R A h − 2 THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán B1 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện b x h. B2 Xác định thông số vật liệu Rb, Rs B3 Giả thiết agt hoặc xác định chiều cao làm việc h0 của dầm. B4 Xác định chiều cao vùng nén tương đối ξ liên hệ với x, m Kiểm tra giới hạn vùng nén tương đối của bê tông ξR để đảm B5 bảo điều kiện chảy dẻo của cốt thép chịu kéo B6 Tính diện tích tiết diện cốt thép yêu cầu As,yc và thực tế As,tt Kiểm tra hàm lượng cốt thép 𝜇 ≤ 𝜇 ≤ 𝜇 và kiểm tra B7 thông thủy cốt thép khi bố trí. B8 Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện [M]. 16
  17. THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán B1 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện b x h Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cho dầm thấp, loại bình thường Dầm ƯLT Dầm liên tục Dầm đơn giản Dầm konsol Chiều rộng b 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ℎ= ÷ 𝐿 ℎ= ÷ 𝐿 ℎ= ÷ 𝐿 ℎ= ÷ 𝐿 𝑏= ÷ ℎ 20 16 16 12 12 8 8 4 4 2 b (cm) 12 15 18 20 22 25 30 35 40 45 50 Nhà phố nhỏ      Nhà phố TB      Nhà biệt thự      Nhà thấp tầng      Nhà nhiều tầng      h  70 (cm) 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 h > 70 (cm) 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán B2 Xác định thông số vật liệu Rb và Rs Chọn cấp cường độ chịu nén Chọn loại cốt thép CB240-T, của bê tông: B20, B25, CB300-T, CB300-V…xác định B30…xác định các thông số các thông số cường độ, biến cường độ, biến dạng và mô-đun dạng và mô-đun đàn hồi theo đàn hồi theo Bảng 6, 7, 8 và Bảng 12, 13, 14 và Điều 6.2.3 – Điều 6.1.3 - TCVN 5574:2018 TCVN 5574:2018 17
  18. THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán Có gì khác nhau giữa 4 loại giá trị Giá trị giả định ban đầu này? Để giảm số lượng các biến số VD: khoảng cách a từ trọng tâm vùng cốt thép chịu lực đến biên bê tông của tiết diện Giá trị giả thiết Giá trị Giá trị tính toán thiết kế Giá trị Xét đến kịch bản gây nguy hiểm hơn yêu cầu Tương phản với giá trị tiêu chuẩn, và phân biệt với giá trị thiết kế (giá trị thực tế). VD Giá trị tính toán của tải trọng, giá trị tính toán của cường độ vật liệu, giá trị tính toán của tiết diện Giá trị được chọn đưa vào bản vẽ thiết kế cốt thép,… Là giá trị được làm tròn kỹ thuật để tiện thi công, hoặc được lấy theo quy cách Giá trị tìm được từ một điều kiện sản phẩm có bán trên thị trường. VD đường kính thanh thép,… VD: diện tích yêu cầu As,yc của cốt thép THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán B3 Giả thiết agt hoặc xác định chiều cao làm việc h0 của dầm  Nếu bố trí 1 lớp thép ℎ =ℎ− 𝑎=ℎ− 𝑐+ 2 As ho h Chọn sơ bộ 𝑎 = 5060 Về sau nếu thực tế bố trí a A +a A +a A c a a = 23 lớp thép thì cần tính A +A +A b lại trọng tâm vùng thép chịu lực và tính lại h0. ℎ =ℎ−a As ho h c att b 18
  19. THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán B4 Xác định chiều cao vùng nén tương đối ξ liên hệ với x, m Giải thích các tham số ξ, αm và mối liên hệ giữa ξ và αm Từ phương trình cân bằng lực 𝑅 𝑏𝑥 = 𝑅 𝐴 (4.1) 𝑥 𝑅 𝐴  = = 𝐴 = (4.6) Đặt  = → 𝑥 = ℎ ℎ 𝑅 𝑏ℎ Từ phương trình cân bằng moment uốn 𝑀 = 𝑅 𝑏𝑥 ℎ − (4.2)  𝑀 = 𝑅 𝑏ℎ  1 − Đặt  = → 𝑥 = ℎ 2 𝑀 = 𝑅 𝑏ℎ 𝛼 (4.4a)  Đặt 𝛼 = 1− 𝑀 →  = 1 − 1 − 2𝛼 (4.5) → 𝛼 = 𝑅 𝑏ℎ THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán Kiểm tra giới hạn vùng nén tương đối của bê tông ξR để B5 đảm bảo điều kiện chảy dẻo của cốt thép chịu kéo Điều kiện đảm bảo tiết diện BTCT xảy ra phá hoại dẻo 𝑥  𝑥 = ℎ ≤ 𝑥 = ≤ 𝛼 =  1− ≤ 𝛼 ℎ 2  = = . (31)  , 𝛼 = 1− 2 𝑅 𝜀 , = 𝜀 = 0.35% 𝐸 19
  20. THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán B6 Tính diện tích tiết diện cốt thép yêu cầu As và thực tế As,tt Từ phương trình cân bằng lực 𝑅 𝑏𝑥 = 𝑅 𝐴 (4.1) 𝑥 𝑅 𝐴  = = 𝐴 = (4.6) Đặt  = → 𝑥 = ℎ ℎ 𝑅 𝑏ℎ Chọn đường kính thanh Diện tích tiết diện 1 thanh 𝑑 thép dự định bố trí thép đường kính d 𝐴 , = 𝜋 4 𝐴 Tính số lượng thanh y/c 𝑛 = 𝐴, Làm tròn kỹ thuật về số nguyên 𝑛∈ 𝑍 Tính lại diện tích tiết diện cốt thép thực tế 𝐴 , = 𝑛× 𝐴 , THIẾT KẾ KHÁNG UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CỐT ĐƠN 3.6 Quy trình tính toán Kiểm tra hàm lượng cốt thép 𝜇 ≤ 𝜇≤ 𝜇 B7 và kiểm tra thông thủy cốt thép khi bố trí. 𝐴, 𝑅 𝜇 = 0.1% 𝜇= × 100% 𝜇 = × 100% 𝑏ℎ 𝑅 (Điều 10.3.3.1- TCVN 5574:2018) Công thức này dựa trên giá trị giới hạn của vùng nén, còn TCVN Lưu ý: nếu thực tế bố trí 23 lớp 5574:2018 không có quy định. thép thì cần tính lại trọng tâm vùng thép chịu lực và tính lại h0. a A +a A +a A a = As2 A +A +A As1 ho h ℎ =ℎ−a a2 a att 1 b 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0