intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 8 - TS. Nguyễn Anh Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sức bền vật liệu" Chương 8 - Ổn định của thanh thẳng, chịu cắt, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Khái niệm chung; Lực tới hạn và ứng suất tới hạn; Phương pháp thực hành tính ổn định;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 8 - TS. Nguyễn Anh Tuấn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Môn học: Sức bền vật liệu CHƯƠNG 8 ỔN ĐỊNH CỦA THANH THẲNG Giảng viên: TS Nguyễn Anh Tuấn Email: anhtuannguyen2410@gmail.com Điện thoại: 0888000438 1
  2. I. Khái niệm chung Độ ổn định: Là khả năng duy trì, bảo toàn được dạng cân bằng ban đầu trước các tác dụng của các nhiễu động. 2
  3. I. Khái niệm chung Ổn định của thanh thẳng a) Thanh chịu nén đúng tâm, không có nhiễu động b) Khi lực nén dọc trục nhỏ, nhỏ hơn một giá trị tới hạn nào đó, khi bỏ lực ngang thanh sẽ trở lại vị trí thẳng ban đầu. Trạng thái cân bằng này của thanh là ổn đinh c) Khi lực nén dọc trục đạt giá trị tới hạn, khi bỏ lực ngang thanh không thẳng trở lại và cũng không cong thêm. Trang thái này được gọi là trạng thái cân bằng tới hạn d) Khi lực nén dọc trục lớn, lớn hơn một giá trị tới hạn, khi bỏ lực ngang, thanh không trở lại vị trí thẳng ban đầu mà còn tiếp tục cong thêm. Trạng thái cân bằng này của thanh là không ổn đinh hay còn gọi là mất ổn định 3
  4. II. Lực tới hạn và ứng suất tới hạn Thanh liên kết khớp • x = 0; y = 0  C1 = 0 • x = l; y = 0  sinl = 0  l = k k 2 2 EI  2 EI P Pth  Tải trọng tới hạn l2 l 2 4
  5. II. Lực tới hạn và ứng suất tới hạn Các liên kết khác Chiều dài tương đương 5
  6. II. Lực tới hạn và ứng suất tới hạn Ứng suất tới hạn và độ mảnh Công thức Euler Độ mảnh Bán kính quán tính nhỏ nhất của thiết diện 6
  7. II. Lực tới hạn và ứng suất tới hạn Giới hạn áp dụng của công thức Euler Độ mảnh   0 Thanh có độ mảnh lớn   0 Thanh có độ mảnh bé 7
  8. III. Phương pháp thực hành tính ổn định Điều kiện bền của thanh chịu nén Điều kiện ổn định của thanh chịu nén kể đến hệ số an toàn Hệ số uốn dọc, hệ số giảm ứng suất cho phép 8
  9. III. Phương pháp thực hành tính ổn định 9
  10. III. Phương pháp thực hành tính ổn định Các bài toán cơ bản: Bài toán kiểm tra Bài toán xác định lực nén cho phép Bài toán thiết kế, xác định thiết diện A 10
  11. Bài tập 8.1 Kiểm tra độ ổn định của cột chống bằng gỗ như hình dưới. Thiết diện thanh có dạng tròn, bán kính 5 cm. Ứng suất cho phép [σ] = 1,1 kN/cm2 11
  12. Bài tập 8.1 Xác định lực nén N 6  2  N  sin 30 1,5  0 N  16kN Xác định độ ổn định Chiều dài thanh: l  1,5 cos 30  1, 73 m  173cm Bán kính quán tính nhỏ nhất: i  I  r  2,5cm A 2  l 1 173 Độ mảnh:     69, 2   0, 6 i 2,5 N 16   0,34     1,1kN / cm 2 Đảm bảo ổn định  A 0, 6    52 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0