BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP DỰ TOÁN
CÔNG TRÌNH
CÔNG TRÌNH: XÂY DỰNG MỚI TRẠM Y TẾ XÃ XUÂN HIỆP,
HUYỆN XUÂN LỘC
GCHD : Th.s Nguyễn Xuân Tùng
SVTH : Trương Tuấn Khang
MSSV: 2122202021
Lớp: 22CKT1
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10, năm 2024
Lớp 22CKT1 Đồ Án Lập Dự Toán Công Trình GVHD: Th.s Nguyễn Xuân Tùng
LỜI MỞ ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là một trong những bước quan trọng đánh dấu quá trình học tập
rèn luyện trong suốt thời gian qua của sinh viên xây dựng chuyên ngành. Với tôi, đồ án
này không chỉ một nhiệm vụ học tập hội để tôi áp dụng những kiến thức
thuyết đã học vào thực tế, từ đó nâng cao năng lực chuyên môn hoàn thiện kỹ năng
nghề.
Đề tài Lập dự toán xây dựng công trình XÂY MỚI TRẠM Y TẾ XUÂN HIỆP
tôi thực hiện trong dự án tốt nghiệp này một phần quan trọng trong quá trình phát
triển nghề nghiệp của mình. Xây dựng dự toán không chỉ công việc mang tính toán học
mà còn Yêu cầu khả năng phân tích, đánh giá thực tế và tạo ra công việc tối ưu hóa chi phí
cho các công cụ xây dựng. Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển yêu cầu về
chất lượng công trình ngày càng cao, việc lập dự toán chính xác, hiệu quả yếu tố quyết
định đến sự thành công của một dự án.
Đồ án này sẽ trình bày các phương pháp lập dự án cho công trình XÂY MỚI TRẠM
Y T XUÂN HIỆP, từ công việc khảo sát, tính toán khối lượng công việc, giá trị chi
phí cho các công ty phát triển khai chi tiết. Hy vọng qua sơ đồ này, tôi sẽ có thể nắm vững
củng cố kiến thức về xây dựng dự phòng, đồng thờigiao diện toàn diện về quy trình
quản lý chi phí trong xây dựng.
Do trình độ lý thuyết cũng như các kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong đồ án
này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và
sự hỗ trợ. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô.
TP. Hồ Chi Minh, ngày ..., tháng ..., năm 2024
Sinh viên thực hiện
Trương Tuấn Khang
SVTT: Trương Tuấn Khang MSVS: 2122202021
Trang 1
Lớp 22CKT1 Đồ Án Lập Dự Toán Công Trình GVHD: Th.s Nguyễn Xuân Tùng
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN CHUNG VỀ ĐO BÓC KHỐI LƯỢNG DỰ
TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
1.1. Khái niệm về đo bóc khối lượng:
- Bóc tách khối lượng hay tính tiên lượng việc xác định khối lượng công tác xây
dựng cụ thể trước khi thi công. Việc này được thực hiện theo phương thức đo, đếm,
tính toán, kiểm tra căn cứ vào kích thước, số lượng thể hiện trên bản vẽ thiết kế (bản
vẽ thiết kế sở, bản vẽ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công), thuyết minh
thiết kế, các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong xây dựng.
1.2 Yêu cầu khi đo bóc khối lượng
a) Hồ sơ đo bóc khối lượng công trình gồm:
- Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng (mẫu Bảng 6.1 ở cuối bài viết)
- Bảng chi tiết khối lượng công tác xây dựng (mẫu 6.2 ở cuối bài viết)
- Các bảng thống kê chi tiết (nếu có): Bảng thống kế thép ....
b) Yêu cầu đối với Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng:
- Tổng hợp kết quả đo bóc khối lượng công tác xây dựng của công trình/hạng
mục, cung cấp các thông tin về khối lượng và các thông tin liên quan khác để làm
cơ sở xác định chi phí xây dựng.
- Tất cả các công tác/nhóm công tác xây dựng cần thực hiện phải được ghi trong
Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng. Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng được
lập cho: Toàn bộ công trình hoặc Từng hạng mục, gói thầu theo kế hoạch tiến
độ, yêu cầu thực hiện dự án.
- Nội dung chủ yếu của bảng tổng hợp khối lượng xây dựng: Theo mẫu Bảng 6.1
ở cuối bài viết.
c) Yêu cầu đối với Bảng chi tiết khối lượng công tác xây dựng:
- Dùng để diễn giải chi tiết các thực tính toán, kết quả xác định khối lượng trong
quá trình đo bóc. (theo mẫu Bảng 6.2 ở cuối bài viết).
d) Một số yêu cầu khác:
- Danh mục công việc cần thực hiện bóc tách khối lượng phù hợp với bản vẽ thiết
kế, với quy trình công nghệ, trình tự thi công, thể hiện được đầy đủ nội dung các
SVTT: Trương Tuấn Khang MSVS: 2122202021
Trang 2
Lớp 22CKT1 Đồ Án Lập Dự Toán Công Trình GVHD: Th.s Nguyễn Xuân Tùng
công tác xây dựng cần xác định khối lượng, vị trí các bộ phần công trình, các
công tác thuộc công trình.
- Tên công tác, đơn vị tính phải phù hợp với hệ thống định mức, đơn giá, đơn vị
đo lường theo quy định hiện hành.
- Các hiệu dùng trong Bảng chi tiết khối lượng phải phù hợp với hiệu đã
thể hiện trong bản vẽ thiết kế. Các khối lượng theo thống bản vẽ thiết kế thì
phải ghi rõ Theo thống kế thiết kế, số hiệu bản vẽ có thống kê.
- Kết quả đo bóc khối lượng công tác xây dựng từ Bảng chi tiết khối lượng được
tổng hợp vào Bảng tổng hợp khối lượng sau khi đã được xử theo hướng dẫn
làm tròn các trị số. Trường hợp kết quả tính toán là số thập phần thì lấy đến ba số
sau dấu phẩy.
1.3 Các bước đo bốc khối lượng
a. Nghiên cứu, kiểm tra nắm vững các thông tin trong bản vẽ thiết kế tài liệu chỉ
dẫn kèm Trường hợp cần thiết yêu cầu nhà thiết kế giải thích rõ các vấn đề có liên
quan đến đo bóc khối lượng xây dựng công trình.
b. Lập Bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình, hạng mục công trình.
Bảng tính toán này phải phù hợp với bản vẽ thiết kế, trình tự thi công xây dựng công
trình, thể hiện được đầy đủ khối lượng xây dựng công trình chỉ được vị trí
các bộ phận công trình, công tác xây dựng thuộc công trình.
Bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình, hạng mục công trình cần lập theo trình
tự từ ngoài vào trong, từ ới lên trên theo trình tự thi công ( Phần ngầm, phần
nổi, phần hoàn thiện, lắp đặt).
c. Thực hiện đo bóc khối lượng xây dựng công trình theo Bảng tính toán, đo bóc khối
lượng công trình, hạng mục công trình.
d. Tổng hợp các khối lượng xây dựng đã đo bóc vào Bảng khối lượng xây dựng công
trình sau khi khối lượng đo bóc đã được xử lý theo nguyên tắc làm tròn các trị số.
e. Khối lượng được đo bóc theo hướng dẫn Quyết Định 451/2017 BXD
Phương pháp bốc theo trình tự thi công
Đo bóc khối lượng công việc theo trình tự thi công từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
Phần Ngầm:
Dọn dẹp mặt bằng chuẩn bị thi công
Sản xuất cọc
Ép cọc
SVTT: Trương Tuấn Khang MSVS: 2122202021
Trang 3
Lớp 22CKT1 Đồ Án Lập Dự Toán Công Trình GVHD: Th.s Nguyễn Xuân Tùng
Nối cọc
Đào móng, dầm móng, bể
Đập đầu cọc
Bê tông lót móng
Bê tông lót dầm móng
Ván khuôn móng
Cốt thép móng
Bê tông móng
Ván khuôn dầm móng
Cốt thép dầm móng
Bê tông dầm móng
Ván khuôn cổ móng
Cốt thép cổ móng
Xây tường chắn đất
Ván khuôn giằng cột
Cốt thép giằng cột
Bê tông giằng cột
Thi công bể phốt, bể nước
Đắp đất hố móng
Đắp cát tôn nền, đầm chặt
Bê tông lót nền
Bê tông nền nhà(Nếu có)
Vận chuyển đất thừa đi đổ
Phần Kết Cấu:
Cột (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)
Dầm (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)
Sàn (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)
Lanh tô (Ván khuôn, cốt thép, bê tông, lắp đặt lanh tô nếu đúc sẵn)
Cầu thang (Ván khuôn, cốt thép, bê tông, xây gạch bậc, dầm cầu thang, dầm chiếu
nghỉ)
Bổ trụ (Ván khuôn, cốt thép, bê tông)
Giằng tường (Ván khuôn, cốt thép, bê tông dầm)
SVTT: Trương Tuấn Khang MSVS: 2122202021
Trang 4