Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI MỌC LỆCH, NGẦM<br />
Ở CÁC DẠNG HÌNH THÁI MẶT THEO CHIỀU TRƯỚC SAU<br />
Đinh Thị Thanh Thủy*, Nguyễn Thị Bích Lý**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức<br />
khỏe và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Quá trình mọc răng khôn hàm dưới là một quá trình phức tạp phụ<br />
thuộc vào nhiều yếu tố. Từ lâu, sự phát triển không đầy đủ của khoảng hậu hàm đã được xem là một trong các<br />
nguyên nhân dẫn đến sự mọc lệch, ngầm của răng khôn hàm dưới. Kích thước của khoảng trống này có liên quan<br />
đến quá trình tăng trưởng của hệ thống sọ mặt theo chiều trước sau.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định và so sánh tỉ lệ cũng như hình thái mọc lệch, ngầm<br />
của răng khôn hàm dưới ở các dạng hình thái mặt theo chiều trước sau.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên mẫu thuận tiện gồm 90 phim sọ nghiêng và<br />
90 phim toàn cảnh của bệnh nhân đến khám và điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y Dược thành phố Hồ<br />
Chí Minh. Các biến số gồm số đo góc ANB được xác định trên phim sọ nghiêng nhằm phân loại bệnh nhân thành<br />
ba nhóm hình thái mặt khác nhau theo phân tích Steiner: hạng I, hạng II và hạng III; tỉ lệ và hình thái mọc lệch,<br />
ngầm của răng khôn hàm dưới được nhận định trên phim toàn cảnh dựa trên phân loại của Pell – Gregory và<br />
Winter.<br />
Kết quả: tỉ lệ mọc lệch, ngầm của răng khôn hàm dưới thấp nhất ở nhóm hạng III (76,67%) và cao hơn ở<br />
nhóm hạng I và II (cùng bằng 83,30%), sự khác biệt giữa các nhóm là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Hình<br />
thái mọc thường gặp nhất ở cả 3 nhóm là vị trí II, A. Ở vị trí II, nhóm hạng III chiếm tỉ lệ thấp nhất và nhiều nhất<br />
là nhóm hạng I. Tại vị trí A, hạng III chiếm đa số và ít nhất là hạng II. Hướng mọc lệch gần là phổ biến nhất ở<br />
nhóm hạng I và II; trong khi đó, ở nhóm hạng III là hướng mọc thẳng đứng (p0.05). In all of the three skeletal facial types, the II, A was the most prevalent position of mandibular<br />
third molars.The mesioangular impaction was the most prevalent position of class I and II; meanwhile, vertical<br />
position is the most popular in class III (p0,05) (bảng 3).<br />
2Bảng 4. Phân bố hướng lệch của răng khôn giữa các dạng hình thái mặt<br />
Thẳng đứng Lệch gần Lệch xa Nằm ngang Tổng<br />
Hạng I 24 (40,00%) 27 (45,00%) 7 (11,67%) 2 (3,33%) 60<br />
Hạng II 15(25,00%) 31 (51,67%) 13(21,67%) 1 (1,67%) 60<br />
Hạng III 26 (43,33 %) 17 (28,33%) 11 (18,33%) 6 (10,00%) 60<br />
Tổng 65 (36,1%) 75 (41,7%) 31 (17,2%) 9 (5,0%) 180<br />
p= 0,032 phép kiểm Chi bình phương<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
58 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
70,00%<br />
60,00%<br />
50,00%<br />
40,00% Loại A<br />
30,00% Loại B<br />
20,00% Loại C<br />
10,00%<br />
0,00%<br />
Hạng I Hạng II Hạng III<br />
<br />
Biểu đồ 3. Phân bố vị trí răng khôn theo chiều đứng giữa các dạng hình thái mặt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4. Phân bố vị trí răng khôn theo hướng lệch giữa các dạng hình thái mặt<br />
BÀN LUẬN dưới là yếu tố quan trọng cho việc mọc đến vị trí<br />
chức năng của răng này(4,11,16). Nghiên cứu của<br />
Quá trình mọc của răng khôn hàm dưới chịu Jakovljevic(6) đã cho thấy sự gia tăng có ý nghĩa<br />
tác động của nhiều yếu tố. Trong cuộc sống hiện khoảng trống hậu hàm ở nhóm xương hạng III<br />
đại, đa số các dân tộc có xu hướng mất cân đối<br />
so với nhóm xương hạng I và II.<br />
kích thước giữa răng và xương hàm, vì thế răng<br />
Kết quả được báo cáo từ các nghiên cứu về<br />
vĩnh viễn mọc sau càng có nguy cơ bị lệch và<br />
tỉ lệ răng khôn lệch, ngầm ở các dạng hình thái<br />
ngầm do thiếu chỗ.<br />
mặt theo chiều trước sau vẫn còn nhiều tranh<br />
Khảo sát tỉ lệ răng khôn hàm dưới mọc lệch, cãi, nên vẫn chưa thể đi đến một kết luận về<br />
ngầm giữa các dạng hình thái mặt trong nghiên mối liên quan về tỉ lệ này giữa các nhóm có<br />
cứu này cho thấy tỉ lệ thấp nhất ở nhóm hạng III dạng hình thái mặt khác nhau. Hơn nữa, quá<br />
và cao hơn ở nhóm hạng I và II, tuy nhiên sự trình mọc lệch của răng khôn còn do tác động<br />
khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê của nhiều yếu tố phối hợp trong quá trình<br />
(p>0,05). Trong khi đó, kết quả được tìm thấy ở phát triển sọ mặt nên chưa thể căn cứ vào yếu<br />
nghiên cứu của Jakovljevic (2015)(6) với tỉ lệ răng tố hình thái xương hàm để chẩn đoán chính<br />
khôn mọc lệch ngầm thấp nhất ở nhóm xương xác quá trình này.<br />
hạng III và cao nhất ở nhóm xương hạng II, sự<br />
Trong tương quan theo chiều ngang, chúng<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p