intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương phẫu thuật tim bẩm sinh - BS. TS Nguyễn Lý Thịnh Trường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại cương phẫu thuật tim bẩm sinh trình bày các nội dung chính sau: Quá trình hình thành của tim, phẫu thuật tim bẩm sinh, cầu nối chủ - phổi, Banding động mạch phổi, mở rộng vách liên nhĩ, phẫu thuật tim kín,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương phẫu thuật tim bẩm sinh - BS. TS Nguyễn Lý Thịnh Trường

  1. BS, TS NGUYỄN LÝ THỊNH TRƯỜNG TRƯỞNG KHOA PT_GMHS TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
  2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA TIM  1. Hình thành các mạch máu  Hình thành các mạch máu đầu tiên trong phôi: ngày 13  Nguồn cấp máu ngoài phôi: ngày 17  2. Hình thành tim nguyên thủy  Hình thành tim nguyên thủy: ngày 23, tim đập ngày 26  Tim hình thành từ đốt phôi số 8  Hình thành tâm thất nguyên thủy  Hình thành xoang tĩnh mạch  3. Hình thành các vách tim  4. Hình thành các van tim  5. Hình thành các đại động mạch  6. Hình thành tĩnh mạch hệ thống
  3. TỶ LỆ CÁC NHÓM BỆNH TBS  1. Nhóm shunt T-P: 53%  4. Nhóm tắc nghẽn: 15%  PDA: 17%  Hẹp eo ĐMC: 9.5%  ASD: 16.5%  Hẹp van ĐMP: 2%  VSD: 13%  Hẹp ĐRTT: 1.3%  AVSD: 3.5%  Hội chứng TSTT: 0.9%  TAPVC 3%  Gián đoạn quai ĐMC: 0.6%  2. Nhóm shunt P-T: 11%  5. Bệnh lý van  TOF: 4.5%  Ebstein
  4. CẦN SỬA CHỮA TRONG THỜI KỲ SƠ SINH  Hẹp nặng van ĐMC  Hội chứng thiểu sản tim trái: thiểu sản van hai lá, thiểu sản van ĐMC và quai ĐMC, thiểu sản tâm thất trái.  Gián đoạn quai động mạch chủ  Hẹp eo ĐMC nặng  Chuyển gốc động mạch  Bất thường tĩnh mạch phổi hoàn toàn tắc nghẽn  Thân chung động mạch  Teo phổi-vách liên thất nguyên vẹn  Teo phổi-thông liên thất  Một số bệnh tim bẩm sinh phức tạp khác
  5. CẦN PHẪU THUẬT KHI TRẺ NHỎ  Bất thường tim bẩm sinh thiếu máu lên phổi  Tâm thất hai đường vào  Hẹp van ĐMP nặng  Teo van ba lá  Thất phải hai đường ra  Thất trái hai đường ra  Tứ chứng Fallot  Teo phổi-kèm theo hoặc không kèm theo thông liên thất  Chuyển gốc ĐM có sửa chữa
  6. CẦN PHẪU THUẬT KHI TRẺ NHỎ  BẤT THƯỜNG TIM BẤM SINH CÓ SUY TIM SUNG HUYẾT  TLT lớn  Chuyển gốc động mạch  Thông sàn nhĩ thất toàn bộ  Thân chung động mạch  Thất trái hai đường vào  Hẹp nặng van ĐMC, hở  Teo van ba lá van ĐMC  Bất thường TMP hoàn toàn  Hẹp nặng van hai lá, hở  Hẹp eo ĐMC van hai lá  Thất trái hai đường ra  Gián đoạn quai ĐMC  Teo phổi-lành vách  Thất phải hai đường ra  Chuyển gốc có sửa chữa  Cửa sổ chủ-phổi  U cơ tim  ALCAPA  Ống động mạch
  7. PHẪU THUẬT KHI TRẺ LỚN  Thông liên nhĩ  Rò động mạch vành  Hẹp van ĐMC  Bất thường tĩnh mạch  Thông sàn nhĩ thất bán phổi bán phần phần  Các bệnh van tim  Ebstein  Bệnh tim bẩm sinh phức  Thông liên thất-hẹp phổi tạp đã được phẫu thuật  Thông liên thất tạm thời  Bệnh nhân đến muộn  Hẹp phổi  Bệnh cơ tim phì đại  Hẹp van hai lá
  8. CHỈ ĐỊNH VÀ THỜI ĐIỂM TIẾN HÀNH PHẪU THUẬT
  9. PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TBS  Phẫu thuật tim kín  Phẫu thuật tim hở có sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể  Phẫu thuật sửa chữa tạm thời  Phẫu thuật sửa chữa triệt để Phẫu thuật sửa chữa về giải phẫu Phẫu thuật sửa chữa về sinh lý
  10. PHẪU THUẬT TẠM THỜI  Cầu nối hệ chủ-phổi:  Blalock-Taussig shunt  Hợp lưu các THBH lớn và shunt  Gleen shunt  Banding ĐMP  Mở vách liên nhĩ  Tạo hình đường ra thất phải  Mở van ĐMP  Vá mở rộng ĐRTP  Tạo conduit thất phải-ĐMP
  11. CẦU NỐI CHỦ-PHỔI  Chỉ định dựa vào lứa tuổi, cân nặng, giải phẫu và các điều kiện khác  Bệnh tim bẩm sinh phức tạp với tình trạng tím nặng, dễ kích thích, có cơn tím  Trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ có tình trạng nặng do thiếu máu lên phổi  Tăng lượng máu lên phổi để làm giãn ĐMP trong trường hợp ĐMP gầy
  12. BANDING ĐỘNG MẠCH PHỔI  Chỉ định nhằm làm giảm lượng máu lên phổi và bảo vệ hệ mạch máu phổi:  Kiểm soát suy tim sung huyết: Lỗ thông liên thất phức tạp hoặc nhiều lỗ phần cơ, bn có chống chỉ định chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể  Bảo vệ hệ mạch máu phổi: sinh lý 1 thất không có hẹp phổi  Huấn luyện tâm thất trái trong những trường hợp chuyển gốc động mạch đến muộn có vách liên thất nguyên vẹn hoặc lỗ thông liên thất hạn chế
  13. MỞ RỘNG VÁCH LIÊN NHĨ  Mục đích: tăng lượng máu lên phổi và cải thiện bão hòa ô xy hệ thống  Chỉ định:  Chuyển gốc động mạch  Teo van ba lá  Teo phổi-vách liên thất nguyên vẹn  Thiểu sản tâm thất trái hoặc tâm thất phải  Hiện tại ít được áp dụng do khả năng can thiệp và xử lý sớm các tổn thương
  14. PHẪU THUẬT TIM KÍN  Phẫu thuật tạm thời  Phẫu thuật triệt để  Ống động mạch  Hẹp eo động mạch chủ  Vòng thắt động mạch và kìm động mạch  Bất thường động mạch vành  Hẹp van ĐMP: nong bằng dụng cụ, xiết các đường về tim.
  15. CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH  Là ống nối thông giữa mặt dưới của đoạn đầu ĐMC ngực với gốc ĐMP trái  PDA lớn: chỉ định can thiệp trong 1 tháng tuổi  Có khả năng tự đóng: 6-12 tháng  Có triệu chứng suy tim hoặc chậm lớn: chỉ định can thiệp bất cứ thời điểm nào  Chống chỉ định: bệnh lý mạch máu phổi mức độ nặng
  16. HẸP EO ĐỘNG MẠCH CHỦ  Hẹp bẩm sinh đoạn đầu của động mạch chủ ngực, sát với vị trí của ống động mạch  Chỉ định phẫu thuật khi:  Đường kính giảm >50%  Tăng huyết áp chi trên >150mmHg ở trẻ lớn  Suy tim sung huyết  Hẹp eo ĐMC kèm thông liên thất:  Phẫu thuật 1 thì  Phẫu thuật 2 thì  Hẹp eo ĐMC kèm theo thương tổn khác trong tim  Phẫu thuật 1 thì
  17. VÒNG THẮT ĐỘNG MẠCH  Là bất thường của các đại động mạch gây chèn ép thực quản hoặc khí quản  Quai động mạch chủ đôi  ĐMC quai phải kèm theo Đm dưới đòn trái quặt ngược sau thực quản và dây chằng PDA  ĐMC quai phải kèm dây chằng PDA vòng sau thực quản  Chỉ định: bệnh nhân có triệu chứng tắc nghẽn trên lâm sàng và có dấu hiệu tắc nghẽn trên Xquang  Kỹ thuật: cắt vòng thắt qua đường mở ngực  Phối hợp thương tổn khác trong tim: THNCT
  18. VÒNG THẮT ĐỘNG MẠCH  Động mạch phổi trái xuất phát từ ĐMP phải và chạy vòng phía sau khí quản  Chỉ định phẫu thuật: có triệu chứng lâm sàng  Phương pháp phẫu thuật: trồng lại ĐMP trái vào đúng vị trí và tạo hình lại khí quản, có sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể
  19. CÁC BỆNH LÝ TIM BẨM SINH CẦN PHẪU THUẬT TIM HỞ
  20. THÔNG LIÊN NHĨ VÀ BTTMP BÁN PHẦN  Là lỗ thông trên vách liên nhĩ với kích thước và vị trí khác nhau, và là tổn thương thường gặp nhất của TBS  Chỉ định phẫu thuật hoặc can thiệp: Khi Qp/Qs >1,5 hoặc 2,0  Hội chứng Scimitar  Kèm theo BTTMP bán phần  Tuổi phẫu thuật: dưới 5 tuổi, ưu tiên trong khoảng 1-2 tuổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2