Toán lớp 4
lượt xem 29
download
Tài liệu Toán lớp 4 tổng hợp các kiến thức của Toán lớp 4 như số tự nhiên, bảng đo đơn vị khối lượng; bốn phép tính với các số tự nhiên, hình học; dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và hình bình hành và một số kiến thức khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toán lớp 4
- TOÁN LỚP 4 Phần 1: Số tự nhiên. Bảng đo đơn vị khối lượng 1. Dãy số tự nhiên Các số: 0, 1, 2, 3, 4,…, 9, 10,….,100, …, 1000 là các số tự nhiên Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. 2. Đơn vị đo khối lượng (Lớn) Tấn Tạ Yến kg hg dag g (bé) 10 10 10 10 10 10 Nguyên tắc: Mỗi đơn vị cách nhau là 10 Đổi từ lớn sang bé chỉ cần thêm số 0 Đổi từ bé sang lớn chỉ cần bớt số 0 3. Đơn vị đo chiều dài (Lớn) km hm dam m dm cm mm (bé) 10 10 10 10 10 10 Nguyên tắc: Mỗi đơn vị cách nhau là 10 Đổi từ lớn sang bé chỉ cần thêm số 0 Đổi từ bé sang lớn chỉ cần bớt số 0 (Lớn) km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 (bé) 100 100 100 100 100 Nguyên tắc: Mỗi đơn vị cách nhau là 100 Đổi từ lớn sang bé chỉ cần thêm số 0
- Đổi từ bé sang lớn chỉ cần bớt số 0 4. Đơn vị đo thể tích 1 l = 1000 ml 5. Trung bình cộng Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, tăng tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng Phần 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên, hình học 1. Phép cộng Cộng theo thứ tự từ phải sang trái Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng 2. Phép trừ Trừ theo thứ tự từ phải sang trái Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng 3. Biểu thức a) Có chứa một chữ VD : a + 2 là biểu thức có chứa một chữ Nếu a = 3 thì a + 2 = 3 + 2 = 5 (là giá trị biểu thức a + 2) Mỗi lần thay chữ bằng số tăng tính được một giá trị của biểu thức a + 2 b) Có chứa hai chữ VD : a + b là biểu thức có chứa hai chữ
- Nếu a = 2, b = 3 thì a + b = 2 + 3 = 5 (là giá trị biểu thức a + b) Mỗi lần thay chữ bằng số tăng tính được một giá trị của biểu thức a + b c) Có chứa ba chữ VD : a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 (là giá trị biểu thức a + b + c ) Mỗi lần thay chữ bằng số tăng tính được một giá trị của biểu thức a + b + c 4. Tính chất giao hoán của phép cộng a + b = b + a Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi 5. Tính chất kết hợp của phép cộng a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, tăng có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba 6. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 7. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Góc nhọn (bé hơn góc vuông) Góc tù (lớn hơn góc vuông) Góc bẹt( bằng 2 góc vuông) 8. Hai đường thẳng vuông góc 9. Hai đường thẳng song song
- Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt 10. Phép nhân Nhân theo thứ tự từ phải sang trái Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,….ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó b) Tính chất giao hoán của phép nhân a x b = b x a Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi c) Tính chất kết hợp của phép a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, tăng có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. d) Nhân một số với một tổng a x (b + c ) = (a x b) + (a x c) Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. e) Nhân một số với một hiệu a x (b c ) = (a x b) (a x c) Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với từng số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. 11. Phép chia
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,…ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó. a) Chia một tổng cho một số (a + b) : c = Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì tăng có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau b) Chia một số với một tích: a : (b x c) = Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tòm được chia tiếp cho thừa số kia. c) Chia một tích cho một số (a x b) : c = Khi chia một hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia. d) Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa một, hai, ba,... chữ số 0 ở tận tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường. e) Chia cho số có hai chữ số, ba chữ số Chia theo thứ tự từ trái sang phải. Phần 3: Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và hình bình hành 1. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 a) Dấu hiệu chia hết cho 2
- Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 Số chia hết cho 2 là số chẵn b) Dấu hiệu chia hết cho 5 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 c) Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 d) Dấu hiệu chia hết cho 3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 2. Hình bình hành Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau h a Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao S = a x h S: là diện tích a: là độ dài đáy h: là chiều cao Phần 4: Phân số và hình thoi 1. Phân số Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viêt trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. a) Phân số và phép chia số tự nhiên
- a : b = Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia. b) Phân số bằng nhau Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi tăng được một phân số bằng phân số đã cho. c) Rút gọn phân số Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho Khi rút gọn phân số có thể làm như sau: Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. d) Quy đồng mẫu cho các phân số Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau: Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất e) So sánh hai phân số cùng mẫu số Trong hai phân số có cùng mẫu số: Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số dó bằng nhau. f) So sánh hai phân số khác mẫu số Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới 2. Các phép tính với phân số a) Phép cộng phân số Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. b) Phép trừ phân số Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. c) Phép nhân phân số Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số * Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. * Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại. d) Phép chia phân số
- Để thực hiện phép chia hai phân số, ta có thể lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 3. Hình thoi Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia 2 (cùng một đơn vị đo) S = S: là diện tích hình thoi m, n: là độ dài hai đường chéo Dương Thúy An
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 4
5 p | 12319 | 5310
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 (năm 2013-2014)
7 p | 665 | 223
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 (Có đáp án)
63 p | 292 | 43
-
Đề thi ViOlympic Toán lớp 4 vòng 4 năm 2019-2020
2 p | 50 | 11
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bằng Lang
4 p | 68 | 5
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Thị trấn Vôi số 2
2 p | 5 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, Hồng Bàng
4 p | 11 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì
5 p | 6 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì
4 p | 5 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Trần Thành Ngọ, Kiến An
2 p | 5 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ
2 p | 5 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 11 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ
3 p | 3 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Mường Tùng, Mường Chà
5 p | 4 | 1
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 16 (Sách Kết nối tri thức)
17 p | 10 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Mỹ Trung, Mỹ Lộc
4 p | 3 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Mỹ Phước A, Măng Thít
5 p | 8 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Mỹ Thịnh, Mỹ Lộc
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn