VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN MINH THU
ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT
TRINH THÁM CỦA THOMAS HARRIS
Ngành: Văn học nước ngoài
Mã số: 9220242
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
HÀ NỘI 2025
Công trình được hoàn thành tại: Học viện khoa học xã hội
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Phương Chi
Phản biện 1: ……………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………
Phản biện 3: ……………………………………………
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học
viện họp tại ………………………………………………
vào hồi …… gi ……phút ……, ngày……tháng……năm 2025
Có thể tìm thấy luận án tại thư viện:
…………………………………………………………………….
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Sức hấp dẫn của thể loại tiểu thuyết trinh thám thường được cho vì cách thức
biểu đạt bí mật, quá trình giải mã khám phá mật. Việc trói chặt người đọc bằng
sợi dây ngôn từ, sau đó lôi kéo trí của họ giở từng trang sách để từ từ gỡ những
nút thắt ẩn trong tiểu thuyết của mình được coi là thành công của tác giả. “Tác giả
đưa ra các chi tiết, tình huống, những mong đánh lạc hướng độc giả; ngược lại, trong
khi vừa đọc vừa suy luận, độc giả lại tìm cách “bắt thóp” tác giả. Và kết quả của một
bộ truyện trinh thám thành công độc giả bị tác giả “đặt bẫy”, bị “bẻ lái” đầy bất
ngờ vẫn tấm tắc khi biết mình nhận một lừa ngoạn mục”. Những điều này
được thể hiện một cách thành công trong tác phẩm trinh thám kinh điển tiêu biểu
như Sherlock Holmes của Sir Arthur Conan Doyle (1859-1930) chuỗi tác phẩm
của Agatha Christie (1890-1976). Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ
hội, thể loại văn học trinh thám cũng vận động sinh sôi thêm nhiều hình thái
khác nhau như trinh thám đen, trinh thám chính trị, trinh thám tâm lý hay phản trinh
thám. Trong bối cảnh đầyi động ấy, trinh thám kinh dị cũng một hình thái mới
độc đáo sức mạnh phong tỏa giới hạn về tri thức, sức tưởng tượng của người đọc
và khả năng sáng tạo văn chương.
1.2. Tác phẩm trinh thám của nhà văn Mỹ Thomas Harris (1940-) thường được cho
là nổi bật và đặc biệt so với các kinh điển trinh thám ở Mỹ ở việc xây dựng nhân vật
phản diện nổi tiếng Tiến Hannibal Lecter. Các tiểu thuyết trinh thám của
Thomas Harris thkể đến như Ngày chủ nhật đen tối (Black Sunday, 1975), Rồng
đỏ (Red Dragon, 1981), Sự im lặng của bầy cừu (The Silence of the Lambs, 1988),
Hannibal (Hannibal, 1999)… Cách tân về mặt thể loại trong tác phẩm của Thomas
Harris được ghi nhận sự biểu đạt cái kinh dị và việc tập trung vào sự bất bình
thường trong tâm lí của nhân vật tội phạm. Hầu hết các tác phẩm của Thomas Harris
được chuyển thể thành phim điện ảnh phim truyền hình đạt được nhiều giải
thưởng uy tín trong đó có giải thưởng Oscar của Viện Hàn Lâm Điện ảnh Mỹ. Điều
này đã góp phần đưa tên tuổi của Thomas Harris trở thành cái tên tiêu biểu trên văn
đàn Âu-Mỹ. Nói tóm lại, hầu hết các nghiên cứu giải sự thành công của tiểu thuyết
2
Thomas Harris tập trung vào yếu tố cốt truyện, tình huống, nh ảnh kinh dị, sự kỳ
bí, bất bình thường trong tâm lí nhân vật.
1.3. Luận án này cho rằng ẩn dụ ý niệm về cái chết, hay những cách biểu đạt gián
tiếp ý niệm về cái chết, là một phương diện ngôn ngữ quan trọng làm nên giá trị và
sự thành công của tiểu thuyết trinh thám Thomas Harris. Chính sự gắn với những
ý niệm về cái chết trong văn hóa Mỹ, những vấn đề sinh tồn trong xã hội đương đại
của Mỹ nói riêng thế giới đương đại nói chung khiến cho tác phẩm trinh thám của
Thomas Harris được tiếp nhận một cách đặc biệt như vậy.
1.4. Hơn nữa cái chết, đi cùng với nhân vật điều tra viên và thủ phạm là những yếu
tố thiết yếu của một tác phẩm trinh thám. nhiều tiểu thuyết gia đã sử dụng cái
chết để làm tăng tình huống bí mật trong tác phẩm của mình. Phân tích ý nghĩa triết
học, văn hóa, hội của các biểu đạt về cái chết trong các tiểu thuyết của Thomas
Harris góp phần làm nổi bật giá trị nhiều mặt của cái chết trong thể loại trinh thám
của chính thể loại này. Đó giá trị của tác phẩm trinh thám không chỉ dừng lại
bố cục cốt truyện chặt chẽ hay sự sắp xếp tình tiết khoa học còn phản ánh
gắn bó đa chiều với văn hóa, tâm lý, tư duy và con người trong một bối cảnh cụ thể
và trong bối cảnh toàn cầu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Tìm hiểu ẩn dụ ý niệm về “cái chết”, luận án khẳng định giá trị sự thành
công đặc biệt của tiểu thuyết trinh thám của Thomas Harris nằm sự gắn trong
biểu đạt và ý niệm của chúng đối với văn hóa, tâm , tư duy của người trong xã hội
đương đại Mỹ và trong xã hội hiện đại nói chung.
Đồng thời, luận án muốn chứng minh văn học trinh thám liên kết với đa
dạng các khía cạnh khác liên quan đến đời sống con người, tính chất liên ngành
gtrị chiều sâu, không đơn thuần là hành trình phá án của nhân vật thám tử. Văn
học trinh thám thể trở thành công cụ để phản chiếu những giá trị khác của con
người.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Từ mục đích nghiên cứu, luận án xác định những nhiệm vụ nghiên cứu bản
3
như sau:
- Làm khái niệm ẩn dụ ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận. Xuất phát từ
khái niệm trung gian về ẩn dụ ý niệm, chúng tôi nỗ lực đề xuất khái niệm ẩn dụ ý
niệm trong văn học trinh thám thể nghiệm chúng với vấn đề trừu tượng cái
chết.
- Chứng minh tiềm năng của nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận ẩn dý
niệm chỉ “cái chết” trong nghiên cứu văn học. Việc áp dụng ẩn dụ ý niệm chỉ “cái
chết” vào tiểu thuyết của Thomas Harris cung cấp nhiều hơn một tầng lớp ý nghĩa
cho cái chết và cho chính tác phẩm.
- Xác định các cấu trúc ẩn dụ ý niệm về “cái chết” trong tiểu thuyết của
Thomas Harris theo hai loại là ẩn dụ cấu trúc và ẩn dụ bản thể. Các ý nghĩa sâu hơn
đằng sau cái chết” trong tác phẩm được chứng minh qua phép ẩn dụ ý niệm
chúng phản ánh các khía cạnh tâm lí, duy, văn hóa, hội của con người trong
bối cảnh nước Mỹ đương đại.
- Nhấn mạnh giá trị của văn học trinh thám thể loại văn học giá trị đa
chiều và sâu sắc, mang tính liên ngành chặt chẽ với các bình diện khác của đời sống
con người.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án ẩn dụ ý niệm về cái chết trong tiểu thuyết
của Thomas Harris.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án này khảo sát văn bản tiếng Anh các tiểu thuyết trinh thám của Thomas
Harris. Cụ thể, đó là các văn bản Rồng đỏ (Red dragon, Penguin Publishing Group,
2009, USA), Sự im lặng của bầy cừu (The silence of the lambs, St. Martin’s
Publishing Group, 1991, USA) Hannibal (Hannibal, Random House Publishing
Group, 2000, USA).
do của việc khảo sát văn bản tiếng Anh không phải bản dịch ra tiếng
Việt là do luận án này tập trung vào vấn đề hình thức biểu đạt, cụ thể là vấn đề ngôn
ngữ, của các tiểu thuyết. Sự gắn bản chất của ngôn ngữ gắn liền với văn hóa, tư