intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng quan về những ứng dụng tiên tiến của Herpes-Simplex virus 1 biến đổi gen trong điều trị ung thư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sử dụng virus để điều trị ung thư là một lĩnh vực mới và có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Việc ứng dụng virus cho chúng ta khả năng nhắm đích vào các tế bào ung thư và tránh ảnh hưởng các tế bào khỏe mạnh, từ đó bệnh nhân ít bị các tác dụng phụ từ việc điều trị hơn. Bài viết tổng hợp những tiến bộ gần đây trong hướng nghiên cứu ứng dụng HSV-1 đột biến gen trong việc điều trị ung thư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng quan về những ứng dụng tiên tiến của Herpes-Simplex virus 1 biến đổi gen trong điều trị ung thư

  1. Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số 21 (2023) Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ Website: jsde.nctu.edu.vn TỔNG QUAN VỀ NHỮNG ỨNG DỤNG TIÊN TIẾN CỦA HERPES-SIMPLEX VIRUS 1 BIẾN ĐỔI GEN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Đặng Hữu Thiện1 1 Vin University Ngày nhận bài: 7/7/2023 ABSTRACT Ngày duyệt bài: 17/7/2023 Using viruses to treat cancer is a new area with much potential for future development. Using viruses allows us to target cancer cells while avoiding affecting healthy cells, making patients less likely to experience side effects from treatment. Currently, many viruses are being used in research for cancer treatment, including adenovirus, coxsackievirus, measle virus, reovirus, and herpes simplex virus. Researching and applying Herpes Simplex Virus 1 gene mutations are showing clear progress and achieving specific achievements. This paper summarized recent advances in the research direction of applying HSV-1 gene mutations for cancer treatment. TÓM TẮT Sử dụng virus để điều trị ung thư là một lĩnh vực mới và có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Việc ứng dụng virus cho chúng ta khả năng nhắm đích vào các tế bào ung thư và tránh ảnh hưởng các tế bào khỏe mạnh, từ đó bệnh nhân ít bị các tác dụng phụ từ việc điều trị hơn. Hiện tại, có nhiều loại virus được ứng dụng nghiên cứu trong lĩnh vực điều trị ung thư, bao gồm: adenovirus, coxsackievirus, measle virus, reovirus và herpes simplex virus. Trong đó, việc nghiên cứu ứng dụng Herpes Simplex Virus 1 đột biến gen đang cho thấy những tiến bộ rõ ràng và có được những thành tựu nhất định. Bài tham luận này tổng hợp những tiến bộ gần đây trong hướng nghiên cứu ứng dụng HSV-1 đột biến gen trong việc điều trị ung thư. 92 90
  2. Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số 21 (2023) 1. GIỚI THIỆU 1. GIỚI THIỆU virus có khảkhả năng phân bào cao. Các nhà khoa virus có năng phân bào cao. Các nhà khoa Tổng quan về ứng dụng của HSV trong Tổng quan về ứng dụng của HSV trong họchọc tìmtìm rằng việc loại bỏ bỏ gene gene mã đã đã ra ra rằng việc loại gene gene mã việc điều trị trị ung thư trên thế giới việc điều ung thư trên thế giới hóahóa cho ICP34.5 tác tác dụng chọn lọc được các cho ICP34.5 có có dụng chọn lọc được các Khoảng gầngần một thể trước, người ta đã đã Khoảng một thể kỉ kỉ trước, người ta tế bàobào Phát hiện nàynày đã biến HSV-1 thành tế u. u. Phát hiện đã biến HSV-1 thành ghighi nhận một bệnh nhân ung thưthư cho thấy sự nhận một số số bệnh nhân ung cho thấy sự mục tiêu được nghiên cứu rộng rãi.rãi. FDA Hoa mục tiêu được nghiên cứu rộng FDA Hoa thuyên giảm diễn tiến bệnh trong khikhi hoặc sau thuyên giảm diễn tiến bệnh trong hoặc sau Kỳ Kỳ đã công nhận Talimogene Laherparepvec đã công nhận Talimogene Laherparepvec khikhinhiễm virus. Phát hiện nàynày mởmởmột bị bị nhiễm virus. Phát hiện đã đã ra ra một hayhay T-Vec, một loại HSV-1 được chỉnh sửa di T-Vec, một loại HSV-1 được chỉnh sửa di hướng nghiên cứu mới trong ngành điều trị ung hướng nghiên cứu mới trong ngành điều trị ung truyền là thuốc điều trị ung thưthưbàobào hắcvàovào truyền là thuốc điều trị ung tế tế hắc tố tố thưthư toàn cầu. Các cuộc cách mạng trong công toàn cầu. Các cuộc cách mạng trong công năm 2015 sausau khi trải qua giai đoạn củacủa thực năm 2015 khi trải qua giai đoạn III III thực nghệ DNA tái tái hợp đã cung cấpcấp những công nghệ DNA tổ tổ hợp đã cung những công nghiệm lâm sàng. Năm 2016, T-Vec cũng đã đã nghiệm lâm sàng. Năm 2016, T-Vec cũng cụ quan trọng để nghiên cứucứu đặc điểm sinh học cụ quan trọng để nghiên đặc điểm sinh học được công nhận ở Châu Âu Âu Úc.Úc. T-VEC được được công nhận ở Châu và và T-VEC được củacủa virus,đó thúc đẩyđẩy liệu pháp sinh học điều virus, từ từ đó thúc liệu pháp sinh học điều chochomột bước tiến lớnlớn trong nghiên cứu virus là là một bước tiến trong nghiên cứu virus trị ung thư, tạo tạocáccác liệu pháp điều ung thưthư trị ung thư, ra ra liệu pháp điều trị trị ung điều trị ung thư. Điều nàynày tạo tạo một bước điều trị ung thư. Điều đã đã ra ra một bước thế thế mới. Việc ứng dụng virus trong điều trị trị hệ hệ mới. Việc ứng dụng virus trong điều độtđột biến mới trong việc nghiên cứu điều ung biến mới trong việc nghiên cứu điều trị trị ung ung thưthư trở trở thành một lĩnh vực hứa hẹn và ung đã đã thành một lĩnh vực hứa hẹn và thưthư bằng HSV-1 chỉnh sửasửatruyền. bằng HSV-1 đã đã chỉnh di di truyền. được thúc đẩyđẩy nghiên cứu rất mạnh mẽ trong được thúc nghiên cứu rất mạnh mẽ trong 2. KẾT QUẢ 2. KẾT QUẢ khoảng 20 năm trở trở đây. Về Về mặt định nghĩa, khoảng 20 năm lại lại đây. mặt định nghĩa, cáccác virus chốngbàobào u khảkhả năng phân chia virus chống tế tế u có có năng phân chia Một số số loại HSV-1 biến đổi gen nổi bật Một loại HSV-1 biến đổi gen nổi bật và và tiêu diệt các bàobào mà mà không gây ảnh tiêu diệt các tế tế u u không gây ảnh trong điều trị ung thư: trong điều trị ung thư: hưởng đếnđến các bàobào thường. Nhờ đó, các tác hưởng các tế tế thường. Nhờ đó, các tác 2.1 2.1 Tamoligene Laherparepvec Tamoligene Laherparepvec dụng phụ được ghighi nhận ít hơn so vớivới các dụng phụ được nhận là là ít hơn so các Tamoligene Laherparepvec (T-Vec) hayhay Tamoligene Laherparepvec (T-Vec) phương pháp truyền thống như hóahóa hayhay xạ phương pháp truyền thống như trị trị xạ OncoVEX GM-CSF được nghiên cứucứu tạo tạo ra OncoVEX GM-CSF được nghiên và và ra trị. trị. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất của công nghệ Tuy nhiên, rào cản lớn nhất của công nghệ bởibởi Công ty công nghệ sinh học Amgen Công ty công nghệ sinh học Amgen nàynàylàm thế thế nào virus chỉ chỉ tác động đến các là là làm nào để để virus tác động đến các (Thousand Oaks, Hoa Kỳ). T-Vec được tạo tạo ra (Thousand Oaks, Hoa Kỳ). T-Vec được ra tế bàobào ung thư mà không gây ảnh hưởng đến các tế ung thư mà không gây ảnh hưởng đến các từ việc loại bỏ bỏ hai gene ICP34.5 ICP47, và và từ việc loại hai gene ICP34.5 và và ICP47, tế bàobào thường. tế thường. đồng thời gene Granulocyte-macrophage đồng thời gene Granulocyte-macrophage Hiện nay, một số virus đang được nghiên Hiện nay, một số virus đang được nghiên colony-stimulating factor (GM-CSF) được đưa colony-stimulating factor (GM-CSF) được đưa cứu hiện naynay bao gồm: adenovirus, measle cứu hiện bao gồm: adenovirus, measle vàovào locusloại bỏ củacủa gene ICP34.5 (Hual., al., locus bị bị loại bỏ gene ICP34.5 (Hu et et virus, coxsackievirus, reovirus, và và herpes virus, coxsackievirus, reovirus, herpes 2006). Loại bỏ gene ICP34.5 có vai vai trò chọn lọc 2006). Loại bỏ gene ICP34.5 có trò chọn lọc simplex virus. Có Có hai nhóm virus chính được simplex virus. hai nhóm virus chính được và và nhắm đích các bàobào cũng như giảm đi đi nhắm đích các tế tế u, u, cũng như giảm ứng dụng trong điều trị ung thư, baobao gồm virus ứng dụng trong điều trị ung thư, gồm virus khảkhả năng gây bệnh vủa virus. Tế bào có khả năng gây bệnh vủa virus. Tế bào có khả có sẵnsẵn trongnhiên, và nhóm virus được chỉnh có trong tự tự nhiên, và nhóm virus được chỉnh năng ngưng sảnsản xuất protein khi xâm nhập năng ngưng xuất protein khi bị bị xâm nhập sửasửa truyền. Đối vớivới virus được chỉnh sửa di di di truyền. Đối virus được chỉnh sửa di bởibởi virus bằng cách kích hoạt Protein Kinase R virus bằng cách kích hoạt Protein Kinase R truyền, nhóm DNA-virus là đốiđối tượng được truyền, nhóm DNA-virus là tượng được (PKR) và và dẫn đến sự phosphoryl hóa của (PKR) dẫn đến sự phosphoryl hóa của nghiên cứu chính, nổinổi bật nhất là Herpes nghiên cứu chính, bật nhất là Herpes eukaryotic initiation factor 2 (eIF2). Cơ Cơ chế này eukaryotic initiation factor 2 (eIF2). chế này Simplex Virus 1 (HSV-1). HSV-1 là một loại Simplex Virus 1 (HSV-1). HSV-1 là một loại không hoạt động trong cáccácbàobào ung thư, cho không hoạt động trong tế tế ung thư, cho 93 91
  3. Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số 21 (2023) phép sự phân chia tế bào không kiểm soát cũng của T-VEC đã được tiến hành trên bệnh nhân u như sự phân chia của virus. Gene ICP34.5 có thể hắc tố bào giai đoạn IIIc và IV. Trong tổng số gây ức chế cơ chế phòng vệ này của tế bào chủ, 50 bệnh nhân, có 8 bệnh nhân đạt được đáp ứng từ đó HSV-1 có thể phân chia và ly giải tế bào. hoàn toàn và 5 bệnh nhân đạt được đáp ứng một Vì vậy, việc loại bỏ gene ICP34.5 làm giảm khả phần, đạt tỉ lệ đáp ứng 26%. Tỉ lệ đáp ứng này năng phân chia của HSV-1 trong tế bào chủ, từ đã dẫn đến thực nghiệm lâm sàng giai đoạn III, đó làm vô hiệu hóa HSV-1. Tuy nhiên, đối với bao gốm 436 bệnh nhân u hắc tố bào không thể các tế bào ung thư, cơ chế phòng vệ ngưng sản cắt bỏ (unresectable) giai đoạn IIIB-IV xuất protein không còn hoạt động. Do đó, HSV-1 (OPTiM; NCT00769704). Các bệnh nhân được bị loại bỏ ICP34.5 vẫn có thể hoạt động trong các chia vào nhóm tiêm T-VEC tại vị trí tổn thương tế bào ung thư. Gene ICP47 có vai trò ức chế quá và nhóm tiêm với GM-CSF với tỉ lệ lần lượt là trình trình bày dị nguyên của tế bào, việc loại bỏ 2:1. T-VEC được tiêm tại vị trí u với liều 108 ICP47 có vai trò giảm biểu hiện MHC-1, từ đó pfu/mL vào ngày 1 và ngày 15 vào mỗi chu kì tăng phản ứng miễn dịch của cơ thế đối với các 28 ngày trong vòng tối đa 12 tháng. GM-CSF tế bào u nhiễm virus. Bên cạnh đó, việc loại bỏ được tiêm dưới da với liều 125 μg/m²/ngày gene ICP47 còn dẫn đến sự biểu hiện sớm của trong vòng 14 ngày và dừng 14 ngày trong chu gene US11, có vai trò thúc đẩy sự phân chia của kì 28 ngày, kéo dài tối đa 12 tháng. Nhìn chung, HSV-1 trong tế bào. Vai trò của GM-CSF được có 290 bệnh nhân tử vong (T-VEC, n = 189; cho là thúc đẩy quá trình trình diện kháng nguyên GM-CSF, n = 101). Tỉ lệ đáp ứng của nhóm T- của tế bào đuôi gai và tế bào lympho T, từ đó VEC cao hơn so với nhóm GM-CSF. Bên cạnh thúc đẩy sự tiêu diệt tế bào ung thư. đó, T-VEC cho thấy hiệu quả rõ rệt đối với bệnh Độ an toàn và hiệu quả của T-VEC đã được nhân u hắc tố bào giai đoạn IIIB, IIIC, or IV kiểm chứng qua các thực nghiệm lâm sàng giai M1a. Các tác dụng phụ đa phần được ghi nhận đoạn I,II, và III. Thực nghiệm lâm sàng giai bao gồm sốt, mệt mỏi, và ớn lạnh. Có 2% số bệnh nhân bị viêm mô tế bào, tác dụng phụ độ đoạn I trên nhiều bệnh nhân ung thư như ung thư vú, ung thư hắc tố bào ác tính, ung thư hệ 3-4. Đây là thử nghiệm lâm sàng đầu tiên cho tiêu hóa, và nhiều loại ung thư di căn khác nhau. thấy tiêm virus kháng tế bào ung thư có thể kiềm hãm sự phát triển tế bào ung thư và tăng tỉ lệ cho thấy các bệnh nhân dung nạp tốt với T- VEC. Một số tác dụng phụ được ghi nhận bao sống cho bệnh nhân.(Andtbacka et al., 2015) Sự gồm: viêm tại chỗ, đỏ da và sốt. Các bệnh nhân thành công của thực nghiệm lâm sàng giai đoạn không cho thấy sự thuyên giảm tạm thời hoặc III đã tạo tiền đã cho sự công nhận của FDA một phần của bệnh, tuy nhiên, tình trạng ổn định Hoa Kỳ đối với T-VEC. đã được ghi nhận ở ba bệnh nhân bao gồm 1 Hiện nay, vẫn đang có nhiều thử nghiệm bệnh nhân ung thư vú và 2 bệnh nhân u hắc tố lâm sàng T-VEC đang diễn ra. Thử nghiệm lâm bào. Hầu hết các sinh thiết cho thấy sự hoại tử sàng một nhóm điều trị giai đoạn I để đánh giá của tế bào u (Hu et al., 2006) Vì vậy, thực tính hiệu quả của T-VEC đối với bệnh nhân ung nghiệm lâm sàng một nhóm điều trị giai đoạn II thư biểu mô tế bào vảy. Tổng cộng 28 bệnh 94 92
  4. Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số 21 (2023) nhân được tiêm T-VEC vàovào các vị trí tổn nhân được tiêm T-VEC các vị trí tổn bệnh nhân được điều trị, trị, bao gồm 8 bệnh nhân bệnh nhân được điều bao gồm 8 bệnh nhân thương. Mũi tiêm thứthứ hai, thứ ba, thứthứđược thương. Mũi tiêm hai, thứ ba, và và tư tư được được điều trị 1 liều và 1 bệnh nhân được điều được điều trị 1 liều và 1 bệnh nhân được điều tiêm lần lần lượt sau mũi thứ nhất 3 tuần 5 tuần, tiêm lượt sau mũi thứ nhất 3 tuần và và 5 tuần, trị trịliều HSV1716. Không có có tác dụng phụ 2 2 liều HSV1716. Không tác dụng phụ và 7 tuần. (NCT03714828) Một thửthử nghiệm lâm và 7 tuần. (NCT03714828) Một nghiệm lâm đáng kể được ghighi nhận, cho thấy HSV1716 là đáng kể được nhận, cho thấy HSV1716 là sàng giai đoạn I khác cũng được thực hiển để để sàng giai đoạn I khác cũng được thực hiển phương pháp điều trị trị an toàn cho bệnh nhân phương pháp điều an toàn cho bệnh nhân đánh giá giá tính hiệu quả của T-VEC và đánh tính hiệu quả của T-VEC và nhỉnhỉ người trẻ trẻ tuổi. Các thử nghiệm lâm sàng và và người tuổi. Các thử nghiệm lâm sàng pemprolizumab trong việc điều trị ung thưthư biểu pemprolizumab trong việc điều trị ung biểu khác đốiđối với bệnh nhân ung thư biểu môbàobào khác với bệnh nhân ung thư biểu mô tế tế mômô vảy vùng đầu và chocho thấylệ đápđáp ứng vảy vùng đầu cổ cổ và thấy tỉ tỉ lệ ứng gan, ung thưthư biểu mô bàobào vảy vùng đầu cổ, gan, ung biểu mô tế tế vảy vùng đầu cổ, một phần là 13.9% (NCT02626000). một phần là 13.9% (NCT02626000). và ung thưthư hắcbàobàotính cũng đã được thực và ung hắc tố tố ác ác tính cũng đã được thực 2.2 2.2 HSV1716 HSV1716 hiện. Nhìn chung, HSV1716 chocho thấy tính an hiện. Nhìn chung, HSV1716 thấy tính an HSV1716 là HSV-1 diệt ung thưthư thế hệ I HSV1716 là HSV-1 diệt ung thế hệ I toàn caocao dung nạpnạp ở nhiều bệnh nhân ung toàn và và dung tốt tốt ở nhiều bệnh nhân ung được nghiên cứu và phát triển bởibởi Viện Virus được nghiên cứu và phát triển Viện Virus thưthư khác nhau. khác nhau. Glasgow. HSV1716 mang độtđột biến xóa một Glasgow. HSV1716 mang biến xóa bỏ bỏ một 2.3 2.3 G207 G207 phần củacủa gene ICP43.5. Đột biến này nguồn phần gene ICP43.5. Đột biến này có có nguồn G207 là HSV-1 diệt ung thưthư thế hai hai được G207 là HSV-1 diệt ung thế hệ hệ được gốcgốc từ chủng gốc 17 của HSV-1. Đột biến từ chủng gốc 17 của HSV-1. Đột biến tạo tạo bởibởi Medigene, Đức. G207 được tạo ra ra ra Medigene, Đức. G207 được tạo ra ICP43.5 chocho phép HSV1716 hoạt động mạnh ICP43.5 phép HSV1716 hoạt động mạnh bằng việc loại bỏ bỏ gene ICP34.5 khiến gene bằng việc loại gene ICP34.5 và và khiến gene mẽ mẽcáccác bàobào ung thư và tránh ảnh hướng ở ở tế tế ung thư và tránh ảnh hướng ICP6 bất bất hoạt bằng cách thay thế ICP6 với LacZ ICP6 hoạt bằng cách thay thế ICP6 với LacZ cáccác bàobào bình thường. HSV1716 cũng được tế tế bình thường. HSV1716 cũng được từ khuẩn Escherichia coli (E. (E. Coli) Việc loại bỏ từ khuẩn Escherichia coli Coli) Việc loại bỏ ghighi nhận thể thể tăng cường hoạt động của các nhận có có tăng cường hoạt động của các gengen ICP34.5 làm giảm độc lực G207 đối với các ICP34.5 làm giảm độc lực G207 đối với các đại đại thực bào,đó thúc đẩyđẩy tiêu diệt cácbàobào thực bào, từ từ đó thúc tiêu diệt các tế tế tế bàobào khỏe mạnh. ICP6 có vai trò phiên mã tế khỏe mạnh. ICP6 có vai trò phiên mã u (Kwan et al., al., 2021) Các thử nghiệm lâm sàng u (Kwan et 2021) Các thử nghiệm lâm sàng tiểu đơn vị lớnlớn của Ribonucleotide Reductase, tiểu đơn vị của Ribonucleotide Reductase, đã được tiến hành để đánh giá giá độ toàn củacủa đã được tiến hành để đánh độ an an toàn đóng vai vai trò quan trọng trong quá trình tạo DNA đóng trò quan trọng trong quá trình tạo DNA HSV1716. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I I HSV1716. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn virus. Việc ức ức chế ICP6 khiến virus chỉ thể thể virus. Việc chế ICP6 khiến virus chỉ có có củacủa HSV1716 đối với bệnh nhânthần kinh HSV1716 đối với bệnh nhân u u thần kinh phân chia ở những tế bàobào ung thư mang lượng phân chia ở những tế ung thư mang lượng đệm đã đã được thực hiện. Kết quả cho thấy đệm được thực hiện. Kết quả cho thấy lớnlớn Ribonucleotide Reductase bù chocho lượng Ribonucleotide Reductase để để bù lượng HSV1716 an toàn khikhi liều5105 106106 được tiêm HSV1716 an toàn liều 10 và và được tiêm Ribunucleotide Reductase bị hỏng củacủa virus. Ribunucleotide Reductase bị hỏng virus. vàovào khốiMột thửthử nghiệm lâm sàng giai đoạn khối u. u. Một nghiệm lâm sàng giai đoạn Vì Vì vậy, ICP6 cho phép G207 nhắm vào các tế vậy, ICP6 cho phép G207 nhắm vào các tế I/III/II khácbệnh nhân u trung biểu mômô màng khác ở ở bệnh nhân u trung biểu màng bàobào hỏng gen ức chế khối P16 (Aghi & & hỏng gen ức chế khối u u P16 (Aghi phổi ác tính. Các bệnh nhân được tiêm trực tiếp phổi ác tính. Các bệnh nhân được tiêm trực tiếp Chiocca, 2009) Chiocca, 2009) HSV1716 vàovàotrí tổntổn thương. HSV1716 cho HSV1716 vị vị trí thương. HSV1716 cho Tiêm trực tiếptiếp G207 liều cao× 109109 PFU) Tiêm trực G207 liều cao (3 (3 × PFU) thấy tỉ lệ dung nạpnạp tính an toàn cao. Sự Sự phân thấy tỉ lệ dung và và tính an toàn cao. phân vàovào khốichocho thấy tính dung nạp cao đối với khối u u thấy tính dung nạp cao đối với chia củacủa virus trongbàobào u trung biểu mô đã chia virus trong tế tế u trung biểu mô đã virus. Tuy nhiên, vì G207 không chocho thấy tính virus. Tuy nhiên, vì G207 không thấy tính dẫndẫn đến đáp ứng miễn dịch hiểu quả trong dịch đến đáp ứng miễn dịch hiểu quả trong dịch hiệu quảquả cao, thử nghiệm lâm sàng của G207 giai hiệu cao, thử nghiệm lâm sàng của G207 giai màng phổi và máu. Một thửthử nghiệm lâm sàng màng phổi và máu. Một nghiệm lâm sàng đoạn II hiện chưa được thực hiện. Thử nghiệm đoạn II hiện chưa được thực hiện. Thử nghiệm giai đoan I khác đã được thực hiển ở cáccác bệnh giai đoan I khác đã được thực hiển ở bệnh lâmlâm sàng giai đoạnđược thực hiện ở 6 ở 6 bệnh nhân sàng giai đoạn Ib Ib được thực hiện bệnh nhân nhân nhinhi ung thư ngoại não. Tổng cộng 9 9 nhân ung thư ngoại sọ sọ não. Tổng cộng u thần kinh đệm. HaiHai liều G207 1.15109109 PFU u thần kinh đệm. liều G207 1.15 × × PFU 95 93
  5. Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số 21 (2023) được tiêm vào khoang tạo ra sau 2-5 ngày cắt bỏ được tính an toàn của nó. Tương tự như G207, khối u. Tác dụng phụ nghiêm trọng đã được ghi G47Δ cũng mang đột biến gen ICP43.5, cho nhận ở tất cả 6 bệnh nhân. Các tác dụng phụ này phép G47Δ có khả năng nhắm vào các tế bào được cho là liên quan đến tình trạng bệnh nền của ung thư. Bên cạnh đó, G47Δ cũng có đột biến các bệnh nhân. Tuy nhiên, một số tác dụng phụ đưa gen LacZ từ khuẩn E.Coli vào vị trí ICP6 được cho là có liên quan đến G207. Các mẫu xét và khiến cho gen này bất hoạt, cho phép G47Δ nghiệm máu, nước tiểu, nước bọt của các bệnh có khả năng nhắm vào các tế bào ung thư hỏng nhân cho thấy tình trạng viêm não gây ra bởi gen ức chế khối u P16. Tương tự như G207, bất HSV. Bên cạnh đó, sự phân bố rộng rãi của virus hoạt gen ICP6 giảm khả năng sản xuất ở các tế bào u cũng không được ghi nhận Ribonucleotide Reductase của virus. Từ đó, (Markert et al., 2009). G47Δ nhạy hơn ở các tế bào ung thư hỏng gen 2.4 M032 ức chế khối u P16, nơi có lượng lớn M032 là một loại virus chống tế bào u thế Ribonucleotide Reductase. Việc thêm đột biến ICP47 dẫn đến biểu hiện sớm của gen US11, từ hệ hai có biểu hiện Interleukin-12 sản xuất bởi đó tăng cường sự phân chia của virus trong tế Acttis, Pennsylvania, Hoa Kỳ. Tương tự như bào chủ và làm thúc đẩy sự ly giải tế bào u. Sự G207, M032 mang những đột biến cho phép kết hợp của 3 đột biến ICP47, ICP6, và ICP43.5 virus tập trung vào các tế bào ung thư và tránh khiến G47Δ an toàn hơn và có cửa sổ điều trị ảnh hưởng các tế bào khỏe mạnh, từ đó làm lớn hơn những loại HSV-1 khác trong điều trị giảm độc lực thần kinh của HSV. Tuy nhiên, ung thư. Các thí nghiệm đã cho thấy G47Δ có M032 có mang biểu hiện Interleukin-12. Khi khả năng phân chia trong tế bào và tiêu diệt tế M032 thâm nhập và giết chết tế bào u, IL-12 sẽ bào ung thư mạnh mẽ hơn so với G207. G47Δ được tạo ra ở khu vực khối u. (Patel et al., 2016) cũng đã cho thấy sự hiệu quả trong điều trị u đặc Interleukin-12 có khả năng ức chế tạo mạch ở các cá thể sống như: ung thư tuyến tiền liệt, máu, từ đó ức chế sự phát triển của khối u. Với ung thư vú, u thần kinh đệm, ung thư vòm mũi việc ứng dụng biểu hiện IL-12, M032 có thể cải họng, ung thư biểu mô tế bào gan, u tế bào thiện khả năng tiêu diệt tế bào ung thư. M032 schwann, ung thư tuyến giáp. hiện đang được nghiên cứu trong một thực G47Δ là HSV-1 thế hệ thứ 3 duy nhất hiện nghiệm lâm sàng giai đoạn I trong việc điều trị nay bước vào thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3. u thần kinh đệm ác tính (NCT02062827). Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I và II tại Nhật 2.5 G47Δ Bản trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm G47Δ là HSV-1 diệt tế bào ung thư thế hệ cho thấy tính an toàn và hiệu quả tốt của virus. thứ ba. G47Δ được tạo ra bằng cách gây ra thêm Bên cạnh đó, thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I đột biển loại bỏ ở gen ICP47 ở virus thế hệ thứ cũng được thự hiện trên bệnh nhân u nguyên hai G207 (Todo et al., 2001) G47Δ được phát bào thần kinh và u tuyến tiền liệt, cho thấy tính triển nhằm mục đích tăng cường khả năng diệt dung nạp và hiệu quả cao của việc điều trị với tế bào ung thư trúng đích của G207 và vẫn giữ G47Δ. 96 94
  6. Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số 21 (2023) 3. THẢO LUẬN 3. THẢO LUẬN Hiện nay, cáccác loại đột biến vẫn đang được Hiện nay, loại đột biến vẫn đang được tiếptiếp tục nghiên cứu tăng tính an toàn và hiệu tục nghiên cứu để để tăng tính an toàn và hiệu Điểm mạnh quan trọng nhất củacủa HSV-1 diệt Điểm mạnh quan trọng nhất HSV-1 diệt quảquả của HSV-1 đối với việc điềuungung thư. Tuy của HSV-1 đối với việc điều trị trị thư. Tuy tế bàobào ung thưchúng ta có thể thể điều chỉnh gen tế ung thư là là chúng ta có điều chỉnh gen nhiên, phương pháp nàynày cũng một số giới hạnhạn nhiên, phương pháp cũng có có một số giới củacủa virus. Với việc gâynhững độtđột biến trong virus. Với việc gây ra ra những biến trong nhất định. Mục tiêutiêu của phương pháp điều là là nhất định. Mục của phương pháp điều trị trị bộ bộ gen, các loại HSV-1 đột biến có khả năng gen, các loại HSV-1 đột biến có khả năng cầncần phải đưa virus vào đúngtrí có diễn ra khối phải đưa virus vào đúng vị vị trí có diễn ra khối sàng lọc lọc nhắm vàovào cácbàobào ung thư, tránh sàng và và nhắm các tế tế ung thư, tránh u. Bệnh nhân thường được chỉ chỉ định tiêm virus u. Bệnh nhân thường được định tiêm virus gâygây hại cho các bàobào khỏe mạnh. Việc điều hại cho các tế tế khỏe mạnh. Việc điều trực tiếptiếp vào khối u hơntruyền tĩnh mạch, vì vì trực vào khối u hơn là là truyền tĩnh mạch, chỉnh gengen còn cho phép HSV-1 tăng khả năng chỉnh còn cho phép HSV-1 tăng khả năng đa phần cáccác bệnh nhân có miễn dịch từ trước đa phần bệnh nhân đã đã có miễn dịch từ trước miễn dịch củacủa thể thể chống lại bàobào ung thư. miễn dịch cơ cơ chống lại tế tế ung thư. vớivới virus. Tuy nhiên, tiêm virus trực tiếp vào virus. Tuy nhiên, tiêm virus trực tiếp vào Bên cạnh đó, đó, các đột biến cũng thể thể tăng khả Bên cạnh các đột biến cũng có có tăng khả khối u khákhá tốn kém khókhó khăn, đặc biệt trong khối u tốn kém và và khăn, đặc biệt trong năng phân chia củacủa virus trongbàobào chủ,đó đó năng phân chia virus trong tế tế chủ, từ từ trường hợp củacủanguyên bàobào tính. Một số số trường hợp u u nguyên ác ác tính. Một tăng cường khảkhả năng diệt bàobào ung thư của tăng cường năng diệt tế tế ung thư của phương pháp khác đã đã được hướng đến, chẳng phương pháp khác được hướng đến, chẳng HSV-1. HSV-1. hạnhạn như việc tiêm các hạt nano chưa virus vào như việc tiêm các hạt nano chưa virus vào Hiện nay, cáccác loại đột biển nổi bật được ứng Hiện nay, loại đột biển nổi bật được ứng tĩnh mạch cùng vớivới hỗ trợ trợ công nghệ hình ảnh tĩnh mạch cùng sự sự hỗ công nghệ hình ảnh dụng trong việc tạo tạocáccác chủng virus đột biến dụng trong việc ra ra chủng virus đột biến phức tạp.tạp. Trong tương lai, chúng cầncần hướng phức Trong tương lai, chúng ta ta hướng kháng tế bàobào ung thư gồm ICP43.5, ICP6, kháng tế ung thư gồm ICP43.5, ICP6, đếnđến việc nghiên cứu tạo cáccác chủng virus có việc nghiên cứu tạo ra ra chủng virus có ICP47. Việc gâygâyđộtđột biến ICP43.5độtđột biến ICP47. Việc ra ra biến ICP43.5 là là biến tính hiệu quảquả cao khi tiêm truyền tĩnh mạch. tính hiệu cao khi tiêm truyền tĩnh mạch. quan trọng nhất củacủa các chủng HSV-1. Gen quan trọng nhất các chủng HSV-1. Gen 4. KẾT LUẬN 4. KẾT LUẬN ICP43.5 đóng vai vai trò ức chế cơ chế phòng vệ ICP43.5 đóng trò ức chế cơ chế phòng vệ Việc ứng dụng HSV-1 trong việc điều trị trị Việc ứng dụng HSV-1 trong việc điều củacủabàobào chủ khinhiễm virus. Cơ Cơ chế phòng tế tế chủ khi bị bị nhiễm virus. chế phòng ung thưthư một hướng đi mới có có tiềm năng. ung là là một hướng đi mới tiềm năng. vệ tế bàobào không hoạt động bình thường ở những vệ tế không hoạt động bình thường ở những Virus tiêu diệt tế bàobào ung thư thể thể mang lại Virus tiêu diệt tế ung thư có có mang lại tế bàobào ung thư. vậy, khikhi gen ICP43.5 xóaxóa tế ung thư. Vì Vì vậy, gen ICP43.5 bị bị hiệu quảquả tốt, không đau, ít cáccác tác dụng phụ. hiệu tốt, không đau, và và ít tác dụng phụ. bỏ, bỏ, HSV-1 mất khả năng thâm nhập vào các tế HSV-1 mất khả năng thâm nhập vào các tế Hiện nay, chúng ta chưa thể thể kết luận ứng dụng Hiện nay, chúng ta chưa kết luận ứng dụng bàobào khỏe mạnh nhưng vẫn có khả năng thâm khỏe mạnh nhưng vẫn có khả năng thâm HSV-1 nóinói riêngmột hướng được công nhận HSV-1 riêng là là một hướng được công nhận nhập cáccácbàobào ung thư. Từ đó, ICP43.5chìa nhập tế tế ung thư. Từ đó, ICP43.5 là là chìa để để điều ung thư. Trong tương lai, lai, việc cải điều trị trị ung thư. Trong tương việc cải khóa quan trọng giúp HSV-1 nhận diện tế bàobào khóa quan trọng giúp HSV-1 nhận diện tế thiện cũng như tìmtìm những độtđột biến ích ích là thiện cũng như ra ra những biến có có là ung thư. BấtBất hoạt của gen ICP6 khiến HSV-1 ung thư. hoạt của gen ICP6 khiến HSV-1 điều vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, đó, chúng ta điều vô cùng quan trọng. Bên cạnh chúng ta giảm khảkhả năng tạo Ribonucleotide Reductase giảm năng tạo Ribonucleotide Reductase cầncần thử nghiệm tính hiệu quả của virus diệt tế thử nghiệm tính hiệu quả của virus diệt tế trong tế bào. Vì Vì vậy, HSV-1 mang đột biến trong tế bào. vậy, HSV-1 mang đột biến bàobào ung thư với những phương pháp điều trị ung thư với những phương pháp điều trị ICP6 chỉ chỉ thể thể phân chia trongbàobào hỏng gen ICP6 có có phân chia trong tế tế hỏng gen truyền thống khác như hóahóa trị và xạ trị. Với truyền thống khác như trị và xạ trị. Với ức ức chế khối u P16, nơi có lượng lớn chế khối u P16, nơi có lượng lớn những tiềm năng to lớnlớn của mình, cùng phát những tiềm năng to của mình, cùng sự sự phát Ribonucleotide Reductase. Ngoài ra, ra, đột biến Ribonucleotide Reductase. Ngoài đột biến triển mạnh mẽ mẽ của công nghệ sinh học, phương triển mạnh của công nghệ sinh học, phương gengen ICP47 cũng được ứng dụng để tăng khả ICP47 cũng được ứng dụng để tăng khả pháp mới nàynày hứa hẹn mang đến một hộihội mới pháp mới hứa hẹn mang đến một cơ cơ mới năng phân chia củacủa HSV-1 trongbàobào ung thư năng phân chia HSV-1 trong tế tế ung thư dành chocho những bệnh nhân ung thư trong tương dành những bệnh nhân ung thư trong tương bởibởi việc gây biểu hiện sớm của US11. việc gây biểu hiện sớm của US11. lai.lai. 97 95
  7. Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát triển Trường Đại học Nam Cần Thơ ISSN: 2588 1272. Số 21 (2023) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aghi, M. K., & Chiocca, E. A. (2009). Hutchinson, M., Capper, D., Cox, K., Phase ib trial of oncolytic herpes virus Handley, J., Wilshaw, A., Kim, T., G207 shows safety of multiple injections Tazzyman, S. J., Srivastava, S., Ottewell, and documents viral replication. Molecular P., Vadakekolathu, J., & Muthana, M. Therapy: The Journal of the American (2021). Macrophages Mediate the Society of Gene Therapy, 17(1), 8–9. Antitumor Effects of the Oncolytic Virus https://doi.org/10.1038/MT.2008.275. HSV1716 in Mammary Tumors. [2] Andtbacka, R. H. I., Kaufman, H. L., Molecular Cancer Therapeutics, 20(3), Collichio, F., Amatruda, T., Senzer, N., 589–601. https://doi.org/10.1158/1535- Chesney, J., Delman, K. A., Spitler, L. E., 7163.MCT-20-0748. Puzanov, I., Agarwala, S. S., Milhem, M., [5] Markert, J. M., Liechty, P. G., Wang, W., Cranmer, L., Curti, B., Lewis, K., Ross, Gaston, S., Braz, E., Karrasch, M., Nabors, M., Guthrie, T., Linette, G. P., Daniels, G. L. B., Markiewicz, M., Lakeman, A. D., A., Harrington, K., & Coffin, R. S. (2015). Palmer, C. A., Parker, J. N., Whitley, R. J., Talimogene Laherparepvec Improves & Gillespie, G. Y. (2009). Phase Ib trial of Durable Response Rate in Patients With mutant herpes simplex virus G207 Advanced Melanoma. Journal of Clinical inoculated pre-and post-tumor resection Oncology : Official Journal of the for recurrent GBM. Molecular Therapy: American Society of Clinical Oncology, The Journal of the American Society of 33(25), 2780–2788. Gene Therapy, 17(1), 199–207. https://doi.org/10.1200/JCO.2014.58.3377. https://doi.org/10.1038/MT.2008.228 [3] Hu, J. C. C., Coffin, R. S., Davis, C. J., [6] Patel, D. M., Foreman, P. M., Nabors, L. Graham, N. J., Groves, N., Guest, P. J., B., Riley, K. O., Gillespie, G. Y., & Harrington, K. J., James, N. D., Love, C. Markert, J. M. (2016). Design of a Phase I A., McNeish, I., Medley, L. C., Michael, Clinical Trial to Evaluate M032, a A., Nutting, C. M., Pandha, H. S., Genetically Engineered HSV-1 Expressing Shorrock, C. A., Simpson, J., Steiner, J., IL-12, in Patients with Steven, N. M., Wright, D., & Coombes, R. Recurrent/Progressive Glioblastoma C. (2006). A phase I study of Multiforme, Anaplastic Astrocytoma, or OncoVEXGM-CSF, a second-generation Gliosarcoma. Human Gene Therapy. oncolytic herpes simplex virus expressing Clinical Development, 27(2), 69–78. granulocyte macrophage colony- https://doi.org/10.1089/HUMC.2016.031. stimulating factor. Clinical Cancer [7] Todo, T., Martuza, R. L., Rabkin, S. D., & Research: An Official Journal of the American Association for Cancer Johnson, P. A. (2001). Oncolytic herpes Research, 12(22), 6737–6747. simplex virus vector with enhanced MHC https://doi.org/10.1158/1078-0432.CCR- class I presentation and tumor cell killing. 06-0759. Proceedings of the National Academy of [4] Kwan, A., Winder, N., Atkinson, E., Al- Sciences of the United States of America, Janabi, H., Allen, R. J., Hughes, R., 98(11), 6396–6401. Moamin, M., Louie, R., Evans, D., https://doi.org/10.1073/PNAS.101136398. 98 96
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0