43
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 43-55
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0005
TYPE INTERACTIONS IN THE SHORT
STORY OF JORGE LUIS BORGES
Phan Nguyen Thanh Tan1
and Nguyen Thi Hong Hanh*2
1 Faculty of Social Sciences and Humanities, Can
Tho University, Can Tho city, Vietnam
2 Faculty of Education, Can Tho University, Can
Tho city, Vietnam
*Corresponding author: Nguyen Thi Hong Hanh,
e-mail: nthhanh@ctu.edu.vn
Received December 19, 2023.
Revised January 22, 2024.
Accepted February 22, 2024.
Abstract. Jorge Luis Borges (J.L. Borges) is one
of the pioneering authors of the Latin American
fantasy literary movement. Short stories by J.L.
Borges are imbued with a legendary impression,
restoring a dark existential corner full of doubt and
hysteria with unique artistic techniques, receiving
attention from both public readers and experts.
Interactive arts is the direction of studying the
presence of art forms in specific creative products.
Approaching the short stories of J.L. Borges in this
direction contributes to the discovery of aesthetic
value in his writing. By combining the typological
method in dividing art forms, systematizing
research issues on type characteristics, and
identifying the characteristics of types using the
comparative method, the article identifies and
interprets the manifestation of type interaction in
three aspects: architectural elements, visual
elements, and cinematic elements. This contributes
to the awareness of the organic relationship
between art forms in literary composition,
specifically the talent of J.L. Borges in building the
artistic world in his short stories.
Keywords: short stories by J.L. Borges, typological
interaction, architectural elements, visual elements,
cinematic elements in short stories.
TƯƠNG TÁC LOẠI HÌNH TRONG
TRUYN NGN CA JORGE LUIS BORGES
Phan Nguyễn Thanh Tân1
Nguyễn Thị Hồng Hạnh*2
1 Khoa Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Trường
Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, Việt Nam
2 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, Tp.
Cần Thơ, Việt Nam
*Tác gi liên h: Nguyn Th Hng Hnh,
e-mail: nthhanh@ctu.edu.vn
Ngày nhận bài: 19/12/2023.
Ngày sửa bài: 22/1/2024.
Ngày nhận đăng: 22/2/2024.
Tóm tắt. Jorge Luis Borges (J.L. Borges) một
trong những tác giả tiên phong của trào lưu văn
học huyền ảo Latinh. Truyện ngắn J.L. Borges
đậm dấu ấn huyền thoại, phục dựng góc khuất hiện
sinh đầy hoài nghi cuồng loạn bằng các thủ
pháp nghệ thuật độc đáo, đã đang nhận được
quan tâm của công chúng lẫn giới chuyên môn.
Tương tác loại hình hướng nghiên cứu sự hiện
diện của các loại hình nghệ thuật trong sản phẩm
sáng tạo cụ thể. Tiếp cận truyện ngắn J.L. Borges
theo hướng này góp phần khám pgiá trị thẩm
trong truyện ngắn J.L. Borges. Bằng sự kết hợp
phương pháp loại hình trong việc phân chia c
loại hình nghệ thuật, phương pháp hệ thống trong
việc hệ thống hóa các vấn đề nghiên cứu về đặc
điểm loại hình và phương pháp so sánh trong việc
nhận diện đặc điểm các loại hình nghệ thuật trong
mối tương quan với văn chương, bài viết nhận diện
kiến giải biểu hiện của tương tác loại hình trong
truyện ngắn J.L. Borges ở ba phương diện: yếu tố
kiến trúc, yếu tố tạo hình và yếu tố điện ảnh trong
truyện ngắn J.L. Borges, qua đó góp phần nhận
thức mối quan hệ hữu giữa các loại hình nghệ
thuật trong sáng tác văn chương nói chung tài
nghệ của J.L. Borges trong việc xây dựng thế giới
nghệ thuật trong truyện ngắn của ông nói riêng.
Từ khóa: truyện ngắn của J.L. Borges, tương tác
loại hình, yếu tố kiến trúc, yếu tố tạo hình, yếu tố
điện ảnh trong truyện ngắn.
PNT Tân & NTH Hnh*
44
1. M đầu
J.L. Borges, tên đầy đủ là Jorge Francisco Isidoro Luis Borges Acevedo, là đại din ca nn
văn chương huyền ảo Mĩ Latinh, hình mẫu ngh thuật cho các nhà văn thế h tiếp ni. Trong s
nghiệp văn chương, J.L. Borges to nên tiếng vang ba th loi: thơ, truyện ngn tiu lun.
Truyn ngn là th loi ni tri trong sáng tác ca ông. Đến nay, Vit Nam, mt s truyn ngn
của J.L. Borges đưc các dch gi tuyn dch và gii thiệu như: Funes, người có trí nh siêu vit,
Công viên nhng lối đi rẽ hai ng, Đề tài k phn bội và người hùng, Văn tự của Thượng Đề,…
Truyn ngn J.L. Borges phc dng hin thc siêu hình ca thế gii tâm thức; trong đó, bản th
b phân tách thành nhiu bn din va thng nht, va mâu thun, tr nên cung lon trong hành
trình truy tìm căn tính.
Trong quá trình sáng tác, J.L. Borges không b câu thúc bi khuôn mu ngh thuật. Nhà văn
xu hướng thoát li chân lí điển phạm để th nghim cách s dng th pháp ngh thut mi l.
Trong truyn ngn, ông pha trn, lng ghép, tng hp các yếu t ca nhiu loi hình ngh thut.
Điu này góp phn hình tnh va tng hin thc, phc cm thẩm mĩ thách thức trí tu người đọc.
Nghiên cu ch ra biu hin ca s giao thoa tương tác giữa các yếu t ca nhiu loi hình
ngh thut, cách s dng th pháp ngh thut mi l làm tăng hiệu ứng “đối thoi loại hình” trong
truyn ngắn J.L. Borges, qua đó làm nổi bt phong cách ngh thut ca ông.
Đến nay, Việt Nam đã có những nghiên cu v J.L. Borges, tiêu biểu như: Tuyn tp Jorge
Luis Borges ca Nguyễn Trung Đức (2001) [1], Jorge Luis Borges: Bc thy hin thc huyn o
Mĩ Latinh ca Lê Huy Bc (2009) [2], Tiếp nhận văn học nước ngoài Vit Nam trong bi cnh
chiến tranh và hu chiến: trường hợp văn học Mĩ Latinh và Jorge Luis Borges ca Nguyn Hng
Anh (2017) [3],… Trong Tuyn tp Jorge Luis Borges, Nguyễn Trung Đức (2001) tng hp
dch thut mt s tác phm tiêu biu ca J.L. Borges, thuc các th loại: thơ, truyện ngn, tiu
lun, tạp văn. Trong Jorge Luis Borges: Bc thy hin thc huyn ảo Latinh, Huy Bc
(2009) khái quát cuộc đời s nghip của J.L. Borges, phân tích các phương diện ni bt v
phong cách sáng tác quan nim ngh thut, khẳng định đóng góp của nhà văn cho dòng văn
hc huyn ảo Mĩ Latin. Trong Tiếp nhận văn học c ngoài Vit Nam trong bi cnh chiến
tranh hu chiến: trường hợp văn học Mĩ Latinh Jorge Luis Borges, Nguyn Hng Anh
(2017) khái quát tình nh tiếp nhn văn học Mĩ Latinh Vit Nam, t chiến tranh đến hu chiến;
t đó, giải thời điểm đầu tiên tác phm ca J.L. Borges du nhp vào min Nam, s tiếp nhn
của người đọc sau 1975 [3]. Nhìn chung, thc tin cho thy, nghiên cứu liên quan đến J.L. Borges
đa phần tập trung vào phương diện tiu sử, thơ truyện ngn. V thơ, nghiên cứu thường đặt
trng tâm vào hoạt động dch thut. V truyn ngn, nghiên cứu thường đặt trng tâm vào hot
động dch thut, vn dng lí thuyết văn học hin thc huyn o và lí thuyết bi cảnh để kiến gii
tác phẩm, chưa phổ biến nghiên cu v tương tác loại hình trong truyn ngn J.L. Borges. Có th
nói, nghiên cu truyn ngắn J.L. Borges trong trường giao thoa và tương tác giữa các yếu t ca
nhiu loại hình là hướng nghiên cu có tính mi. Mt mt, nghiên cu cng c mt s vấn đề
bn v tương tác loại hình; mt khác, nghiên cu kiến gii truyn ngn J. L. Borges t góc độ
tương tác loại nh; t đó, góp thêm hướng tiếp cn trong vic khai thác giá tr thẩm của truyn
ngn J.L. Borges.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Mt s vấn đề cơ bản v tương tác loại hình
Trong bi cnh hiện đại, duy nghệ thuật được khai phóng, mt s nhà văn xu ng
cách tân th loi bng cách tng hợp đặc điểm th loi khác vào cu trúc chnh thể. Đời sống văn
học nói chung đời sng th loi nói riêng tr nên phc tạp. Tương tác thể loại hướng tiếp
cận được các nhà nghiên cu quan tâm. Trong Văn học thế gii m, Nguyn Thành Thi (2010)
cho rằng: Tương tác thể loi th hiểu bao quát hơn hiện tượng hai hay nhiu th loi
Tương tác loại hình trong truyn ngn ca Jorge Luis Borges
45
ca một giai đoạn, mt thi k, mt nn văn học, thuc v mt hay nhiu h thng th loi, tác
động, ảnh hưởng ln nhau, xâm nhp vào nhau, phỏng nhau,… để ng biến đổi hoc hình
thành th loi mới” [4; 14]. Trong Tương tác thể loại trong văn xuôi Việt Nam đương đại, Trn
Viết Thin (2016) quan niệm: “Tương tác thể loi là s thâm nhập, tác động, ảnh hưởng ln nhau
gia hai hay nhiu th loi ca mt hoc nhiu h thng th loi khác nhau nhm to nên s vn
động, đổi mi cu trúc th loại văn học” [5; 2]. Vic nghiên cứu văn chương từ góc độ tương tác
th loi tạo nên hướng tiếp cn kh dng, mang li kết qu thú v và ý nghĩa trong việc khám phá
giá tr tác phm. Vấn đề này còn được xem là b phn ca lí thuyết Liên văn bản đang được hc
giới quan tâm. Hướng nghiên cu này gi ý vic nghiên cu sáng tác trong mi quan h gn
bó gia các loi hình ngh thut, in du trong sáng tác ngh thut ngôn từ. Điều này đã được chú
ý và ít nhiu vn dng trong nghiên cứu văn học trưc nay, bi các thành viên ca gia đình ngh
thut luôn có s thâm nhp và giao thoa vi nhau là thc tế rất sinh động và phong phú.
Trước hết, tương tác loại hình có th được xem là bn chất đặc thù của đời sng ngh thut.
Trước khi được gii nghiên cu khu bit và xác lập cơ sở thuyết, các loi hình ngh thut tn
ti trong trng thái nguyên hp, quy t trong ngh thut nguyên thy: diễn xướng thơ, nhy múa,
âm nhạc, đng tác kịch câm,… Dần dà, s phân công lao động s phát trin kinh tế khiến
duy con người phát trin, bắt đầu quan tâm đến đời sng tinh thn. Ngh thut m rng phm vi
khỏi quy ước giá tr thc dng, t hot động thc tin tr thành hoạt động nhn thc. Nguyên hp
ngh thut phân hóa thành các loi hình riêng bit nhm phc v nhu cầu đi sng hi tiên
tiến, nhưng khó thoát khỏi s ảnh hưởng ln nhau. Trong Văn học các loi hình ngh thut,
Lê Lưu Oanh (2006) có viết: “Trong thi trung c, song song vi ngh thut kiến trúc, ngh thut
trang trí thc dng phát trin mnh m, ảnh hưởng đến kiến trúc, đến mc nhng luận văn
v thi hc gn vi vic nghiên cứu thuật v trang trí”; T thi Phục hưng đến th k XVIII
(…) các nưc to hình phát trin, nhng quy luật được rút ra t ngh thut tạo hình đã được
chuyển sang văn học[6; 128]. Văn chương không tách khỏi mối tương quan với các loi hình
ngh thuật khác: S phát trin của văn học nằm chung trong các đặc điểm ca ngh thut[6; 129].
Tác phẩm văn chương là hình thức tn ti chnh th vi s tng hòa các yếu t ca nhiu loi hình
ngh thut.
Sáng to ngh thut là hình thc giao tiếp thẩm mĩ, va phản ánh đời sng xã hi, va chu
s chi phi bi nhng thuc tính t nhiên. Tương tác loại hình là thuc tính t nhiên của đời sng
ngh thut, không phi vấn đề hoàn toàn mi, nhưng khi tương tác loại hình được nhn din
vn dng vào vic cách tân ngh thut có ch ý thì li tr thành bước tiến trong tư duy nghệ thut.
Xã hi phát trin, vai trò của văn chương được khẳng định, môi trường văn học phát sinh mt b
phn bên cnh b phn sáng tác và tiếp nhận, đó là nghiên cứu. Biu hiện sinh động ca thc tin
sáng tác và tiếp nhn dần được trin khai nghiên cứu, trong đó có mối quan h giữa văn chương
các loi hình ngh thut. Ngoài ra, theo quy lut vn động phát trin, trong bi cnh hin
đại, phn lớn nhà văn và người đọc thường không tha mãn vi mô chun ngh thuật được quy
ước t trước, thay vào đó nhu cầu sáng to tiếp nhận đa chiều. Theo xu thế chung, văn
chương trở nên “động” “mở” đ tiếp thu các yếu t ca nhiu h thng khác làm phong phú
thêm đời sng của mình, trong đó có các loại hình ngh thut.
Từ thế kỉ XX, trên thế giới, tương tác loại hình được đề cp gián tiếp nhưng khéo léo, giàu
hình tượng, bng ngôn ng ca các loi hình ngh thut trong trng thái hóa thân. Trong Các loại
hình nghệ thuật, Kôginốp (1963) gọi mỗi loại hình nghệ thuật bằng đặc điểm của các loại hình
nghệ thuật khác: “Kiến trúc là âm nhạc ngưng tụ, âm nhạc bằng đá. Hoa văn âm nhạc được
khắc họa, âm nhạc thị giác. Nhảy múa âm nhạc của thể. Thơ trữ tình âm nhạc của ngôn ngữ.
Âm nhạc kiến trúc có âm thanh, là hoa văn của thính giác, là ttrữ tình không lời” [6; 96].
Việt Nam, các nhà nghiên cứu đề cập đến tương tác loại hình qua tính nguyên hợp vốn là bản chất
của đời sống nghệ thuật. Trong Văn học các loại hình nghệ thuật, Lưu Oanh (2006) nhận
định: “Ở mỗi loại hình nghệ thuật đều có sự kết hợp và đan chen của các đặc điểm khác nhau. Vì
PNT Tân & NTH Hnh*
46
vậy, không thể nói loại hình nghệ thuật nào “thuần nhất” [6; 95]. Các tiền đề lí luận trước
đã khai sáng, gợi mở, trở thành nền tảng cơ bản cho việc nghiên cứu tương tác loại hình.
Đến nay, những vấn đề bản về tương tác loại hình được các nhà nghiên cứu trong ngoài
nước nhìn nhận, khẳng định, triển khai theo nhiều cách khác nhau. Quan trọng là việc vận dụng
điều này để khám phá vẻ đẹp của văn chương nói riêng và nghệ thuật nói chung vẫn còn là “mảnh
đất màu mỡ”. Trong nghiên cứu này, Tương tác loại hình (type interaction) được hiểu là sự xuất
hiện, giao thoa, tác động, ảnh hưởng giữa các yếu tố của nhiều loại hình nghệ thuật trong cùng
một tác phẩm, một trào lưu/khuynh hướng/trường phái nghệ thuật,… Nghiên cứu vấn đề này cho
phép lí giải việc cách tân nghệ thuật của nhà văn, đồng thời phục vụ nhu cầu tiếp nhận đa chiều
của người đọc và hướng tiếp cận liên ngành của giới nghiên cứu. Nghiên cứu tương tác loại hình
trong văn chương là đặt tác phẩm trong tương quan với các loại hình nghệ thuật nhằm nhận biết,
giải sự giao thoa, tác động, ảnh hưởng giữa chúng; đồng thời, chỉ ra điểm tương đồng/dị biệt
giữa thủ pháp sáng tác tạo nên đặc trưng loại hình và tín hiệu thẩm mĩ từ dấu ấn tương tác. Tương
tác loại hình trong tác phẩm văn chương thường diễn ra ở hai cấp độ: cấp độ thứ nhất cấp độ
bề mặt, sự xuất hiện những biểu hiện riêng biệt của các loại hình nghệ thuật trong chỉnh thể văn
chương; cấp độ thứ hai là cấp độ bề sâu, sự tổng hợp, tác động, ảnh hưởng giữa đặc điểm các loại
hình nghệ thuật và chnh thể văn chương. Hai cấp độ này, khi biểu hiện rõ ràng tách biệt,
có khi tương hỗ và đan xen.
Nghiên cứu tương tác loại hình là hướng nghiên cứu “động” và “mở”, biến đổi theo s vn
động phát trin của đời sống văn học nói riêng đời sng ngh thuật nói chung. Do đó, những
vấn đề bản v tương tác loại hình đã được trình bày ch mang tính tương đối, chưa bao quát
được tt c biu hiện sinh động ca thc tin sáng tác. Nghiên cứu này đưc triển khai trên cơ sở
vn dng lí thuyết v thi pháp th loi, tương tác thể loại, đặc trưng các loại hình ngh thut mt
cách mm do, linh hoạt, sao cho đồng nht, hp lí khoa hc. Nhng vấn đề v phương diện
ni dung hình thc ca truyn ngắn J.L. Borges đã đưc nhìn nhn, soi chiếu trên bình din
tng th qua s liên kết vi các h thng lí thuyết; t đó, củng c mt s vấn đề cơ bản v tương
tác loi hình và làm rõ s sáng tạo “vượt khung” của nhà văn.
2.2. Yếu t to hình trong truyn ngn ca J.L. Borges
Ngh thut là hình thái ý thc xã hi phc tp, có ni hàm rng, gm nhiu vấn đề. Tuy khi
nguyên t cuộc đi, sáng to ngh thut không dng li vic sao chép rp khuôn cuộc đi bng
phương thức biu hiện đặc thù ca tng loi hình. Mt trong nhng nhim v quan trng ca ngh
thut là din t “cái bên trong” cuộc đi, mi liên h khó giãi bày trong nhn thức con người. Để
làm được điều này, trước hết, ch th sáng tạo thường tái hin hin thc trong tác phẩm, nhưng
đây là hiện thực được nhìn nhn qua nhn thc thẩm mĩ và ý thức cá nhân. Có th nói, trong ngh
thut, yếu t to hình là công c quan trng giúp ch th sáng to tái hin hin thc. mi loi
hình ngh thut, tùy vào cht liệu đặc thù, yếu t tạo hình được ngh sĩ vận dng linh hoạt: “Tác
phẩm điêu khắc được tạo nên trước hết nh các hình khi”; “Hi ha là ngh thut dùng màu sc,
đường nét, hình khi, độ tối sáng để miêu t thế gii” [6; 156, 158].
Văn chương loại hình ngh thut ly ngôn t làm cht liu. Ngôn t chi phi yếu t to
nghĩa trong văn chương, trong đó có yếu t to hình yếu t biu hin. Vi chức năng định danh
phn ánh thc tế, ngôn t gi ra hình nh khái quát ca s vt mà biu thị. Trong văn
chương, yếu t to hình không ch giúp nhà văn tái hiện hin thc còn tạo hình tượng ngh
thuật mang đặc điểm ca loại hình khác như: kiến trúc, điêu khắc, hi họa. Hình tượng này không
đơn thun bn sao ca cuộc đời giá tr biu hiện, giúp người đọc nhn thc li yếu t
vốn dùng đ nhn thức, qua đó tạo nhiều nghĩa khác nhau khoảng cách với nghĩa định danh.
Trong truyn ngn J.L. Borges, yếu t tạo hình thường din din trong loại hình điêu khắc,
hi ha, kiến trúc. Nhà văn vận dng yếu t to hình để tái hin sinh động những đường nét, màu
sc của con người, thiên nhiên, đồ vật,… Đơn ctruyn ngn Chiếc gương mực. Để bảo toàn
Tương tác loại hình trong truyn ngn ca Jorge Luis Borges
47
mạng sống và tìm cách trả thù, thầy pháp Yalub sử dụng bùa chú để tạo hình ảnh huyền ảo trên
chiếc gương mực theo yêu cầu của nhà vua: “Tôi yêu cầu y hãy gọi tên nh ảnh mà y muốn nhìn.
Y nghĩ rồi nói với tôi rằng: Một con ngựa hoang, con đẹp nhất ăn cỏ trên những đồng cỏ quanh
hoang mạc. Y nhìn thấy đồng cỏ xanh rờn thanh lặng sau đó một con ngựa đến gần,
nhanh nhẹn như một con báo, với một ngôi sao trắng ở trên trán. Y đòi tôi một đàn ngựa hết sức
hoàn hảo như con đầu tiên, y thấy ngay chân trời nổi lên một đám mây dài tịt bụi, rồi
ngay lập tức một đàn ngựa. Tôi hiểu rằng cuộc đời tôi thế là đã đưc an toàn rồi[1; 274].
mang tính mô tả cao, yếu tố tạo hình không phải là công cụ để J.L. Borges thể hiện cảnh vật hay
con người một cách thuần túy. Nó là công cụ giúp nhà văn tổ chức nghệ thuật, tạo lập mô hình
thế giới hư cấu giàu sức biểu hiện, đồng thời thúc đẩy diễn tiến truyện kể. Bng ma thut o diu,
mng sng ca thy pháp tm thời được bo toàn. T đó, thy pháp liên tc s dng phép thut
để hoc tinh thn ca Yakub, biến ông thành con ri của trò chơi huyền o và dc vng bt
tn. Lòng tham s nguyên nhân dẫn đến kết cc thê thm ca nhà vua. Thy pháp
dùng ma thuật đ giết chết Yakub trong thế gii huyn tưởng do ông yêu cu. Thế giới cu
được J.L. Borges xây dng bng yếu t to hình là cách nhìn, cách gii minh hin thực được quy
chiếu qua bi cnh thời đại, tư duy huyền thoi và quan nim ngh thut của nhà văn. Với s kết
hp gia yếu t t thực tượng trưng, hình nh chiếc gương mực được nhà văn khắc ha khá
đặc bit, n ý thú v, kích thích trí tuệ: “Cứ thế chúng tôi đi đến rạng sáng ngày mười bn
tháng tám âm lch Barmajat. Hình trong bng mực đưc v trên bàn tay, dầu thơm đã được đổ
vào bếp than, nhng câu cu khấn đã bị đốt cháy, ch còn lại hai người chúng ta” [1; 276]. Thông
thường, gương b mt phn chiếu. Mc cht liu ph biến để to lp hiu, giúp truyn
đạt thông tin gián tiếp. Có th hiu, chiếc gương mực cũng mang chức năng phản chiếu, nhưng
đó là sự phn chiếu tu thm bên trong. Chiếc gương mực gi lên quan nim thẩm mĩ v cái
nhìn ám hiu, sâu sc, tận tường trong việc sáng tác, thưng thc ngh thut nói riêng cuc
sng nói chung.
Funes, người có trí nh siêu vit là truyn ngn có kết cấu đa tầng, được to thành t s lng
ghép nhng lát ct hi ký ca nhân vật “tôi”: lần đầu gp Funes, lúc quay tr li Fray Bentons và
hay tin ông b bi lit hoàn toàn do tai nạn khi cưỡi nga, việc cho Funes mượn sách, vic tìm
đến nhà Funes để nhn li sách cuc trò chuyn quái l vi ông. Kết cu ca tác phm
biu hin của tư duy kiến trúc. Tng lớp văn bản được sp xếp theo dng ý ngh thut ca nhà
văn, tạo nên kiến trúc chnh th ca ngh thut ngôn t. Trong kiến trúc này, J.L. Borges vn dng
yếu t tạo hình để khc ha chân dung nhân vt, phông nn thiên nhiên và thế gii huyễn tưởng
ca Funes. Điều này làm tăng giá trị thẩm kích thích khả năng đồng sáng to của người
đọc. Điển hình là đoạn văn sau: “Tôi nh rõ chiếc qun thng mà chân qun nhét cht trong ng
cao ống, điếu thuc nổi trên gương mặt rn ri, toàn b hình ảnh con người ông in trên nn tri
bão giông đang vần v đám mây không giới hn[1; 134]. Nhà văn vận dụng bút pháp của hội
họa và nghệ thuật chạm nổi của điêu khắc để khc ha chân dung nhân vt Funes. Bút pháp hi
ha th hin vic to hình chi tiết x b cc. Tng chi tiết v Funes được to hình sng
động bng t ng giàu sức liên tưởng và kích thích th giác: chiếc qun thng”, chân qun nhét
cht trong ng cao ng”, gương mặt rn ri”. Qua đó, người đọc th liên tưởng đến Funes
với chân dung người đàn ông góc cạnh, phong cách cao bồi, đậm cht c điển và hoang dã. Điếu
thuc thì nổi trên gương mặt, trong khi gương mặt li ni trên nn trời. Điều này có th xem như
vic bi thêm nhng lớp màu để va b sung chi tiết cho bc tranh, vừa đắp ni thêm các chi tiết
mới để hoàn thiện hình tượng ngh thuật điêu khắc. B cc ca bức tranh cũng trở nên hài hòa,
va gn va xa, va có s đặc t chân dung nhân vt, va có s khái quát không gian, bi cnh.
Hiu ứng tương phản gia khi ni ca chân dung nhân vt phn chm sâu (khc lõm) ca nn
thiên nhiên cũng khiến hình tượng tr nên ni bt. Funes có mt s điểm tương đồng vi nguyên
bản J.L. Borges ngoài đời tht. Sau v tai nn, Funes chấn thương phn ln b phận trên cơ thể.
Ông bu bn vi s tĩnh lng của bóng đêm suốt nửa quãng đời còn li. Bi kch bt ng lấy đi rất
nhiu th của Funes, nhưng khiến nhân vt kh năng đặc bit. Ông thu cảm được điều đang