14
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 14-26
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0022
TYPE INTERACTION GENRE
INTERACTION AND TYPE
INTERACTION IN BLINDNESS BY
JOSÉ SARAMAGO AND THE
DISAPPEARING CONVICT CITY BY
TRAN TRONG VU FROM A
COMPARATIVE PERSPECTIVE
TƯƠNG TÁC LOẠI HÌNH TRONG
MÙ LÒA CỦA JOSÉ SARAMAGO VÀ
THÀNH PHỐ BỊ KẾT ÁN BIẾN MẤT
CỦA TRẦN TRỌNG VŨ
TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH
Pham Thanh Khang
and Nguyen Thi Hong Hanh*
School of Education, Can Tho University,
Can Tho city, Vietnam
*Corresponding author: Nguyen Thi Hong Hanh
e-mail: nthhanh@ctu.edu.vn
Phạm Thành Khang
Nguyễn Thị Hồng Hạnh*
Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ,
thành phố Cần Thơ, Việt Nam
*Tác gi liên h: Nguyn Th Hng Hnh
e-mail: nthhanh@ctu.edu.vn
Received March 15, 2024.
Revised April 19, 2024.
Accepted May 17, 2024.
Ngày nhận bài: 15/3/2024.
Ngày sửa bài: 19/4/2024.
Ngày nhận đăng: 17/5/2024.
Abstract. The approach of interaction between art
forms is already common in creative writing and
literary research. With the development of
comparative literature, the trend of interdisciplinary
research opens up the possibility of approaching
literary works in diverse interactions with other art
forms. By comparing the novel Blindness by José
Saramago and the novel The City sentenced to
disappear by Tran Trong Vu, the interaction
mechanism, the variety of aesthetic effects, and the
ability to reflect reality in the mixture of genres
Literary and artistic images will be explained. The
article combines the systematic method when
considering literature and painting as members of
the art family using the comparative method when
pointing out differences based on similarities in
mechanism typological interaction in the novels of
the two writers.
Tóm tắt. Vấn đtương c giữa các loại hình ngh
thuật vốn đã phổ biến trong sáng tác nghiên
cứu n học. Với sự phát triển của văn học so
sánh, xu hướng nghiên cứu ln ngành mở ra kh
năng tiếp cận tác phẩm n học trong sự tương tác
đa dạng với các loại hình nghthuật khác. Qua
việc so nh tiểu thuyết lòa của Jo
Saramago và tiểu thuyết Thành phố bị kết án biến
mất của Trần Trọng , chế tương tác, sự đa
dạng hiệu ứng thẩm m và khả năng phản ánh
hiện thực trong sự pha trộn loại hình văn học
hội họa sẽ được giải. Bài viết được triển khai
bởi sự kết hợp giữa pơng pháp hệ thống khi
xem n học hội họa những thành viên của
gia đình nghệ thuật với phương pháp so sánh khi
chỉ ra những điểm dị biệt trên sở tương đồng
về cơ chế tương tác loại hình trong tiểu thuyết của
hai nhà văn.
Keywords: interactive type, José Saramago, Tran
Trong Vu, comparative literature.
Từ khóa: tương tác loại hình, JoSaramago, Trần
Trọng Vũ, văn học so sánh.
1. M đầu
José Saramago (José de Sousa Saramago) đưc biết đếnmt trong những nhà văn xuất sc
của văn học B Đào Nha với giải thưởng Nobel năm 1998. S nghiệp văn chương của ông song
hành vi nhng s kin chính tr - xã hội, đa dạng v đ tài nhưng đầy s mâu thun. Do sinh thi
Tương tác loại hình trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất
15
hoạt động trong nhiều lĩnh vực, cộng thêm, José Saramago thường bất bình trước các vấn đề v
chính ph, t chc cm quyn nên trong sáng tác ca ông, nhng quy phạm dường như đều b
biến đổi để thoát khỏi các định chế, chng li nhng l thói bt cp ca gii cm quyn. Tinh thn
này đi vào sáng tác kết hp với cái nhìn đa chiều duy phức hợp đã làm tác phẩm ca José
Saramago có tính tương tác loại hình ngh thut.
Vit Nam, các nghiên cu v José Saramago còn khiêm tốn, đa phn là nhng bài viết tn
mạn trên Internet, chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào. Tuy nhiên, nước ngoài, vic nghiên cu
Saramago din ra khá sôi ni. th k đến mt s bài viết như Becomings in J.M.Coetzee’s
Wating for the barbarians and José Saramago’s Blindness (tm dch: S biến đổi trong Đợi bn
mi ca J.M.Coetzee lòa ca José Saramago) ca Hania A. M. Nashef; Animal Imagery
in Jose Saramago’s Blindness (Tm dch: Hình ảnh động vt trong Mù lòa ca José Saramago)
ca Arya Aryan Zohreh Helali; Panopticism in José Saramago’s Blindness (Tm dch: Ch
nghĩa toàn cảnh trong tiu thuyết Mù lòa ca José Saramago) ca Somaye Esmaeili và Esmaeil
Zohdi;… Trong Becomings in J.M.Coetzee’s Wating for the barbarians and José Saramago’s
Blindness, Hania A. M. Nashef tp trung nghiên cu hai tác phm qua thut ng “becoming-
animal” của Deleuzian và Guattarian. Tác gi đã chỉ ra h ly ca s biến đổi là con người b h
cấp, đặt ra ngoài rìa ca nền văn hóa mà họ tng là mt phn ca nó. T đó, sự xung cp, biến
đổi và tiến dần đến nhng phn bản năng có thể khiến con người đi t trung tâm đến ngoi biên,
dần đà đánh mt c bản thân [1]. Đến vi Animal Imagery in Jose Saramago’s Blindness, Arya
Aryan và Zohreh Helali đã khám phá và phát hiện ra s liên kết gia hình ảnh động vật và người
mù, ch ra s suy vi ca nhân loi qua nhng biến c không xác định được nguyên nhân [2]. Trong
Panopticism in José Saramago’s Blindness, da trên thuyết “Panopticism (ch nghĩa toàn
cnh) ca Foucault soi chiếu vào lòa, Somaye Esmaeili Esmaeil Zohdi nhn thy quyn
lc th chế chính tr chi phi mnh m đến mi cá nhân trong xã hộiđi đến kết lun: hu hết
nhân vt trong lòa đều xem các thiết chế, quy ước hội đúng đắn, biến nhng thiết chế
quy ước này thành các chun mc c hu trong tâm thức và hành động [3]. Các nghiên cứu nước
ngoài v José Saramago nêu trên ch yếu dùng các lí thuyết khác nhau để soi chiếu sáng tác ca
nhà văn, đặc bit là vi nhng tiu thuyết tiêu biểu như Mù lòa, Sáng mắt, Hang động,… và chưa
thy có nghiên cu bàn sâu v vấn đề tương tác loại hình. Do đó, vic phân tích vấn đề tương tác
loi hình trong tiu thuyết lòatính mi và ha hn s góp phn lí gii cái nhìn mang tính
phc hợp và đa nguyên của nhà văn khi sáng tác, đng thi, giúp hiu thêm v những đóng góp
ca tác gi đối với văn học B Đào Nha nói riêng và văn học thế gii nói chung.
Mt tác gi khác mà nghiên cứu hướng đến Trn Trọng Vũ. Ông vốn là mt họa sĩ, nhà
văn gc Việt nhưng sinh sống và định cư tại Pháp. Trn Trọng Vũ có nhiu sáng tạo độc đáo liên
quan đến hi ha th giác. Sáng tác ca ông không chp nhn s đóng khung, tĩnh tại mt li v
luôn th nghim cái mi vi mục đích gây nên những băn khoăn, nghi hoặc đối vi công
chúng thưởng thức. Đến với lĩnh vực văn chương, từ những ngày đầu chp chững bước vào con
đường làm mi bn thân, Trn Trọng Vũ ra mắt tiu thuyết Thành ph b kết án biến mt (2013).
Tác phẩm ra đời nhận được s hưởng ng mnh m ca công chúng khi to ra hiu ng l hóa
bng việc khước t bn mẫu trước đó trong văn học để kiến to nhng th nghim mi. Kho sát
nghiên cu v Trn Trọng Vũ Việt Nam cũng như nước ngoài, đa phần, chnhng bài viết
v hi ha ca ông được đăng trên các trang blog, thuật,… Năm 2017, Thái Phan Vàng Anh
trình làng quyn sách Tiu thuyết Việt Nam đu thế k XXI L hóa mt cuc chơi (Nxb. Đại hc
Huế cho n hành) [4]. Tác gi chia quyn sách thành ba phn: L hóa t tâm thc hu hin đại,
Các khuynh hướng tiu thuyết, Trò chơi và li viết. Trong đó, ni dung Đổi mi không ch đ
“lạ”, tác gi chn Thành ph b kết án biến mt ca Trn Trọng làm dụ cho xu hướng l
hóa tiu thuyết Vit Nam hiện đại. Dù Thái Phan Vàng Anh có ch ra hiện tượng giao thoa k xo
giữa văn học và hi ha trong tiu thuyết nhưng các vấn đề được đặt ra ch mang tính nhn din
và gi m. Vì thế, vic nghiên cứu tương tác loại hình trong tiu thuyết ca Trn Trọng Vũ vẫn
còn nhiều dư địa để khai thác và ha hn nhng khá phá hp dn.
PT Khang & NTH Hnh*
16
Sáng tác ca José Saramago Trn Trọng nhiều điểm tương đồng, nht s xâm
nhp ca hi họa vào trong văn học. Trong bài viết này, chúng tôi tp trung nghiên cu so sánh
s khác biệt trong cơ chế tương tác loại hình ngh thut trong Mù lòa (José Saramago) và Thành
ph b kết án biến mt (Trn Trọng Vũ), đồng thời đi đến minh gii nguyên nhân ca s d bit
vi nhiều lí do khác nhau để thấy được nét độc đáo trong cách thức xây dng tác phm và nhng
hiu ng thm m mà tác phm mang li.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Một số vấn đề lí thuyết cơ sở về tương tác loại hình
Đời sống văn học ngh thut không ngng vận động và phát trin, t dng thái nguyên hp
cho đến s phát trin thành các loi hình ngh thut độc lp. Trong quá trình phát triển đó, văn
hc vn không tn ti bit lp, mà luôn tìm cách kết giao, đối thoi vi các loi hình ngh thut
khác, to nên hiện tượng tương tác loại hình. Trong Văn học và các loi hình ngh thut, Lê Lưu
Oanh cho rằng: “Ở mi loi hình ngh thuật đu có s kết hp và đan chen của các đặc điểm khác
nhau. Vì vy, không th nói loi hình ngh thuật nào là thuần nhất’” [5; 96]. Tương tác loi hình
th hiu s pha trn, lng ghép, giao thoa các yếu tố, đặc điểm gia các loi hình ngh
thut vi nhau (âm nhc, kiến trúc, điêu khc, hi họa, đin ảnh,…) với mục đích phản ánh tính
m gia các h thng loi nh bn cht biến đổi các quy phm th loi; phc v ý đồ sáng
to ca ngh gia tăng hiệu ng thm m trong xu thế tiếp nhn tác phẩm theo hướng liên
ngành. Trong văn học, vic tiếp cn tác phm da trên kinh nghim tiếp nhn các loi hình ngh
thut khác góp phn m rộng năng lực cm th thẩm cho người đọc, đồng thi làm giàu giá
tr thẩm cho tác phm. Trong nhiều trường hợp, độc gi th nhn thức đầy đủ v chế
sáng to, giúp gii mã nhng kí hiu thẩm mĩ mt cách chính xác, bởi “ở các nước ngh thut to
hình phát trin, nhng quy luật đưc rút ra t ngh thut tạo hình đã được chuyển sang văn học,
văn học phi tuân theo quy luật đó” [5; 128].
Ngày nay, nghiên cứu tương tác loại hình được xem mt trong nhng nhánh ca nghiên
cứu văn học so sánh theo hướng nghiên cu liên ngành, lấy đối tượng chính mi liên h gia
các loi hình ngh thut, tn ti bên cạnh hướng nghiên cu mi quan h giữa văn học vi các
hình thái ý thc hi các hiện tượng văn học nh quc tế. Trong Giáo trình văn hc so
sánh, H Á Mn cho rằng “mi loi ngh thut trong quá trình phát triển đều chu nh hưng ca
ngành ngh thut khác nhau, t đó hình thành nên sự vay mượn, s giao thoa v k xo, công
năng và hiệu quả” [6, 68]. Cách tiếp cn này giúp nm bắt được cơ chế tương tác, nhận thức được
văn học đã học tp kinh nghim t nhng ngành ngh thuật khác để làm mi cu trúc, nòng ct
th loi và cách thc phn ánh hin thc.
Trong quá trình sáng to ngh thuật, người ngh sĩ “thai nghén” nên tác phẩm da trên vic
kế thừa, vay mượn cht liu t trước, đồng thi tái to các cht liu pha trộn vào đó nét
riêng hay ý tưởng mi m nhm hình thành phong cách, du n nhân. Với văn học, mi tác
phẩm ra đi va kế tha cht liu nội dung ng của các trước tác, va hòa phối vào đó
nhng cnh huống, tư tưởng, quan điểm riêng có ca thời đại. Do đó, văn bản mới thường có xu
hướng liên kết vi văn bản trước đó, hình thành nên tính liên văn bản. Có th nói, liên văn bản đã
tr thành “đc tính bn th lun ca mọi văn bản” (Nguyễn Văn Thuấn) [7; viii]. T đây, văn bản
được cu thành trên mt h thng din ngôn của người khác nhm to nên s “du hành”, đối thoi
giữa các văn bản. Yếu t liên văn bản không chs liên đới giữa hai văn bản văn học, mà còn
s liên kết, gi nhắc đến tác phm âm nhc, hi họa, điện nh, sân khấu,… Ngoài ra, yếu t
liên văn bản hay liên loi hình còn cho thy duy tng hp loi hình ca ch th sáng to
phn ánh s phi kết mĩ học các th loi. Các cht liu hình thc ca hi ha (màu sc, hình khi,
đường nét…) khi được đưa vào tác phẩm (thông qua s kíca ngôn ng), lồng ghép, đan bện
vào cấu trúc văn bản ch biu hin ca hình thức bên ngoài. Trong khi đó, s tương tác giữa
Tương tác loại hình trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất
17
các loi hình còn phản ánh duy thẩm sự cộng hưởng những đặc tính “ưu việt” ca các
loại hình khác qua “cái v biu hin”, chúng ta thể nhận ra “chủ tâm cm thức” “ch tâm ý
chí(Bakhtin) của nhà văn trong việc dùng đặc điểm ca các loi hình khác nhau nhm o phn
ánh chân xác đối tượng thẩm mĩ vi tt c s đa dạng, sinh động, phc tp, muôn mt ca nó.
Như vậy, tương tác loại hình t mt thuc tính của tư duy nguyên hợp, cho đến một đặc tính
“bn th luận” của văn bản hay là nhánh nghiên cu của văn học so sánh đều có chung mục đích
tìm kiếm hiu qu thẩm mĩ của s tương hỗ gia các cm hứng tư tưởng, quan nim ngh thut,
kĩ thuật,… đến t các loi hình ngh thut góp phn làm mới và làm giàu sáng tác văn học. Đồng
thi, vi ngh sĩ sáng tác, tương tác loại hình còn phản ánh tư duy phức hp những đặc điểm và
đặc tính thẩm mĩ của các loi hình trong vic tạo sinh văn bản t những trước tác thông qua s kế
tha và sáng to.
Tiu thuyết Mù lòa ca José Saramago Thành ph b kết án biến mt ca Trn Trọng Vũ
đều là nhng tác phẩm văn học có s hin diện đậm đặc ca hi ha. Soi chiếu hiện tượng tương
tác loi hình trong hai tiu thuyết này cho phép chúng ta tìm thy s gp g của văn với ha, va
tìm thấy điểm tương đng của hai nhà văn. Cùng xut phát t sở “văn học ngh thut to
hình cùng một phương thức phản ánh đó tả” [5; 191] nhưng phương thức th hin li
mang đậm du n sáng to cá nhân ca tng ngh sĩ.
2.2. Tương tác giữa văn học và hội họa trong tiểu thuyết lòa của José Saramago
Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ
Để làm mới thức phản ánh hiện thực so với hướng phản ánh truyền thống, José Saramago
Trần Trọng Vũ giống nhau khi pha trộn, lồng ghép hội họa vào bên trong tiểu thuyết của mình.
Với những thể nghiệm mới, hai tác giả đã thỏa sức sáng tạo và đem đến cho độc giả những tiểu
thuyết mang hơi hướng lạ hóa. Hầu như, việc pha trộn, lồng ghép này của hai tác giả nhằm hướng
đến việc đưa đặc điểm, yếu tố, quy luật của hội họa vào cấu trúc chỉnh thể của tác phẩm. Từ đây,
tiểu thuyết có sự đa dạng trong phương thức phục dựng hiện thực và góc nhìn nhân sinh quan, trở
thành một chỉnh thể theo hướng đa tầng, đa kết, tựa như một khối rubik muôn màu, có nhiều phân
mảnh liên tục hoán vị.
2.2.1. Sự xâm nhập trực tiếp của hội hoạ o cấu trúc tiểu thuyết lòa của José Saramago
Các th loi trong h thng loại nh văn học không tn ti khu bit, tách ri khi s liên đới
vi các loi hình ngh thuật khác. Do đó, tác phẩm văn học tn ti không nm ngoài quy lut
chung ca s liên kết, vay mượn đặc điểm nòng cốt hay tư duy ca các loi hình lân cn. Thêm
vào đó, với tư duy phức hợp nhà văn đã thể nghim t các lĩnh vực trong đời sng, mi tác
phẩm văn học khi ra đời đều “phản chiếu” ít nhiều những đặc điểm ca các loi hình ngh thut
khác (âm nhc, hi họa, điêu khắc,…). José Saramago từng hoạt động trong nhiu ngành ngh,
nên khi sáng tác, tiu thuyết của ông thường có s xut hin ca mt s loại hình, lĩnh vực nht
định. Với đối tượng được chn kho sát, có th k đến s xâm nhp trc tiếp ca các yếu t thuc
loi hình hi ha vào cu trúc tiu thuyết Mù lòa. Nh vào vic s dng yếu t liên văn bản như
mt th pháp sáng tạo đắc lực nhà văn đã lồng ghép, gi nhắc đến các bc tranh thuc nhiu
trưng phái hi ha, kích hot thành công cuộc đối thoi giữa văn học và hi họa. Đây được xem
là mt sáng to ngh thuật theo hướng hu hiện đại, vì vic lng ghép hi ha vào tiu thuyết s
phá v tuyến tính ca ct truyn chính, làm mch trn thuật đứt gãy. Ngoài ra, người đọc s phi
ri xa ct truyện đ đi đến thế gii ca các bc tranh vi ý nghĩa mới mà văn bn gi ra.
Năm 2017, với bài viết An Essay about Dialogue: Intertextual Relations between José
Saramago, Pieter Bruegel, and Van Gogh (Tm dch: Tiu lun v Đối thoi: Quan h liên văn
bn gia José Saramago, Pieter Bruegel Van Gogh), Macedo Gomes đã nghiên cu hai bc
tranh xut hiện đầu tiên trong tiu thuyết Mù lòa ca José Saramago gm: Người mù dẫn đường
người mù ca Pieter Bruegel và Cánh đồng lúa mì qu bay ca Van Gogh [8]. Thông qua nghiên
cu này, tác gi gii việc J. Saramago đưa tranh vào tác phm nhm mục đích gợi dẫn cho người
PT Khang & NTH Hnh*
18
đọc đoán định v s phn nhân vt, ch ra tính lp li ca chu lch s đầy bi kch, tái thiết ý
nghĩa các bức tranh trong bi cnh tiu thuyết. Tuy nhiên, công trình này ch nghiên cu hai bc
tranh đầu tiên trong tng s tám bc tranh ca tác phẩm. Thêm vào đó, mt s ch, tác gi ch
bước đầu đưa ra phán đoán về tính đối thoi gia các loi hình. Trong nghiên cu này, chúng tôi
tp trung khai thác sâu toàn din s tương tác giữa tiu thuyết vi hi ha qua vic phân tích
tt c các bc tranh xut hin trong Mù lòa; đồng thi, cng c, cung cp thêm những cơ s làm
rõ tính đối thoi gia tiu thuyết vi Kinh Thánh.
Để có th lng ghép các tác phm hi ha vào Mù lòa, José Saramago đã cho nhân vật thut
li s vic hoc mô t đặc đim ca những trước tác hi ha. Chng hn, thông qua ông già
b đục thy tinh th, bức tranh đầu tiên xut hin trong li nói ca nhân vt theo lối liên văn bản:
“T nht c gia đình, nhất là các gia đình ít người, nhanh chóng tr thành gia đình mù, chẳng
còn ai hướng dẫn hay n sóc họ, cũng như bảo v cho láng ging khi b h lây, ràng
những người mù này, dù cha m hay con cái có chu đáo đến mấy, cũng không thể t săn sóc ln
nhau, nếu không h s gp cùng s phận như người mù trong bức tranh, cùng đi, cùng ngã,
cùng chết” [9; 155]. Khi nhân vật đang thuật li s vic bên ngoài cho những người trong nhà
thương điên, bỗng nhiên li trn thut b gián đoạn. Và t li bình lun ca ông già, những người
bên ngoài “sẽ gp cùng s phận như người mù trong bức tranh” [9; 155]. Vic nhn ra bc
tranh được chèn vào li thoi nhân vt điều không d đối với độc gi, bi ch một u văn ngắn,
tác gi đã gợi nhắc đến bc tranh Người mù dẫn đường người (The Blind Leading the Blind)
ca Bruegel. Trong bc tranh ca họa sĩ, có sáu người mù dắt nhau đi trên một con đường. Đáng
chú ý là người mù th nht bvà nằm sát đất, khiến những người mù đi ni theo chun b ngã
rp. Bc tranh cho thy, nếu một người mù đóng vai trò là ngưi dẫn đường, tt c có th té ngã
và chng th tìm thy lối đi. Khi lng ghép tác phm hi ha vào tiu thuyết, José Saramago to
nên tính đối thoi gia hai loi hình ngh thut. Bc tranh ca Bruegel thuc thế k XVI th
tiên đoán cho s phn nhân vt trong tiu thuyết ca José Sarmago. Quá kh s lp li khi nhng
nhân vật này không được người sáng mắt chăm nom, dn dt. Lch s mang tính chu kì và có th
tái thiết nhng bi kịch lên con người. Bên cạnh đó, khi nghiên cứu v ngun gc ca bc tranh,
tác phm ca Bruegel có s liên quan đến li ca Chúa Jesus trong Kinh Thánh Tin Mng Mát-
thêu: “Nếu một người mù dn dt một người mù, thì c hai s cùng rơi xuống hố” [10]. Điều đó
được th hiện rõ hơn qua nhng nhân vật trong tranh. Người mù trong tác phm của Bruegel đa
phần đều ăn mặc đàng hoàng, thm chí, mt nhân vật còn đeo dây chuyền thánh giá. T đây, có
th phỏng đoán bức tranh của Bruegel được ly ý t câu nói của Chúa trong Kinh Thánh. Như
vy, José Saramago đã tái hin, k li mt câu chuyn mi v các nhân vt trong tiu thuyết
lòa thông qua tranh của Bruegel. sâu xa hơn, khi tranh ca Bruegel ngun gc t kinh
Thánh, tiu thuyết của Saramago đã đi thoi vi tôn giáo. Nhng li ca Chúa s hiu nghim
lên s phn của người mù trong nhà thương điên.
Khi câu chuyn tiếp tục được k bi các nhân vật, ông già đeo vải đen yêu cầu người
trong phòng cùng tham gia một trò chơi. Họ lần lượt t li nhng mình thấy trước khi b
mù. Qua trò chơi, một người vô danh đã tái hin li by bc tranh anh ta thấy được bo tàng.
Đến đây, mạch trn thut tiếp tc dng lại để chèn các tác phm hi ha vào tiu thuyết theo li
liên văn bản. Qua lời người danh, bức tranh đầu tiên xut hiện: “Tôi tới vin bo tàng, bc
tranh một cánh đồng bp có my con qu và cây bách vi mt mt tri cho ấn tượng là được làm
t nhiu mnh mt trời khác” [9; 162]. Sau đó, ông già đeo vải đen lập tc bình luận “nghe như
mt họa sĩ Hà Lan” [9; 162]. Ghép ni hai chi tiết này li, th nhn ra s vt xut hin trong
tranh hướng đến tác phm Cánh đồng lúa mì qu bay (Wheatfield with Crows) ca Vincent Van
Gogh - họa sĩ nổi tiếng Hà Lan. Khung cnh trong tranh hin lên u ám với phía xa là cánh đồng
b bóng tối vây quanh. Đối vi bc tranh này, qua lối đối sánh tương đồng vi s phn của người
họa sĩ, việc lồng ghép mang ý nghĩa dự báo s phn ca các nhân vt trong tiu thuyết. Cánh đồng
lúa qu bay được sáng tác vào năm 1889, trước khi Van Gogh phát bnh, mất đi sự tnh táo,
dn tr nên ri loạn tâm trí qua đời năm 1990. Sự chp ni, v vn, u ám ca bc tranh báo