intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN THỨC ĂN

Chia sẻ: Vũ đình Chiến | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:97

320
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chế độ ăn uống của một sinh vật, phụ thuộc phần lớn vào độ ngon của thức ăn. Chuyên gia dinh dưỡng là các chuyên gia y tế chuyên về dinh dưỡng con người, lập kế hoạch bữa ăn, kinh tế, và các chuẩn bị cần thiết. Họ được đào tạo để đưa ra những lời khuyên về chế độ ăn uống an toàn, dựa trên các bằng chứng, cũng như quản lý cá nhân (về sức khỏe, bệnh tật). Các nhà dinh dưỡng lâm sàng là những chuyên gia y tế tập trung cụ thể vào vai trò của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN THỨC ĂN

  1. VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN THỨC ĂN 04/25/11
  2. NỘI DUNG CHÍNH DINH DƯỠNG PROTEIN 1. DINH DƯỠNG LIPID 2. DINH DƯỠNG CARBOHYDRATE 3. DINH DƯỠNG VITAMIN 4. DINH DƯỠNG KHOÁNG 5. 04/25/11
  3. DINH DƯỠNG PROTEIN 04/25/11
  4. 1. Khái niệm chung Protein là phần chất hữu cơ chính của cơ thể động • vật thủy sản ( chiếm 60- 80%) Cấu tạo hóa học gồm: C, H, O, N (%) • Đơn vị cấu tạo là các Acid amin • Xây dựng nên cấu trúc của cơ thể • Cung cấp từ thức ăn: Thiếu, thừa đều ảnh hưởng • đến tốc độ tăng trưởng 04/25/11
  5. 1. Khái niệm chung • Đặc điểm của protein được xác định bởi trình tự sắp xếp và liên kết của các acid – amin • Có 20 amino acids trong tự nhiên 04/25/11
  6. 1. Khái niệm chung Công thức cấu tạo chung của Acid Amin  NH2 H – C – COOH R Các Acid Amin chỉ khác nhau ở gốc R  04/25/11
  7. Phân loại Acid Amin Khả năng tổng hợp của cơ thể - Cấu trúc mạch Cacbon - Vai trò dinh dưỡng của Acid Amin - 04/25/11
  8. * Dựa theo khả năng tổng hợp của cơ thể 04/25/11
  9. * Cấu trúc mạch Cacbon 04/25/11
  10. * Cấu trúc mạch Cacbon 04/25/11
  11. 2. Vai trò của Protein Thành phần chủ yếu tham gia hình thành cấu trúc  cơ thể Thay thế tế bào già cũ bằng việc xây dựng tổ chức  mớ i Tham gia hình thành các Protein có hoạt tính sinh  học cao: Hormon, Enzyme… 04/25/11
  12. 2. Vai trò của Protein Tham gia tạo năng lượng trực tiếp hoặc tích lũy ở dạng  Glycogen hay Lipid Không có vật chất nào có khả năng thay thế Protein  Thức ăn thiếu Protein cơ thể tăng trưởng chậm  Mục đích của nuôi ĐVTS: biến đổi Protein từ thức ăn  thành Protein ĐVTS có chất lương cao 04/25/11
  13. 3. Tiêu hóa và trao đổi Protein 3.1. Sự tiêu hóa Protein Men tiêu hóa Protein  Pepsine; Trypsine; Chymotripsine - Pepsine hoạt động mạnh ở nhóm cá có dạ dày - Trypsine, Chymotripsine do tuyến tụy tiết ra, hoạt - động mạnh ở nhóm không có dạ dày 04/25/11
  14. HCl Protein Vách dạ Pepsinogen Pepsine dày Peptide Chymotrypsinogen Chymotrypsine Tụy tạng Trypsinogen Trypsine Peptide Thành ruột Acid amin Hấp thụ 04/25/11
  15.  Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực của các men tiêu hóa Tuổi: cá mới nở khả năng tiêu hóa thấp hơn cá  trưởng thành Thành phần thức ăn: chứa nhiều protein, ít Cellulose  làm tăng hoạt tính của Trypsine và Pepsine Nhiều tinh bột làm giảm hoạt tính một số men tiêu hóa Protein 04/25/11
  16.  Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực của các men tiêu hóa Nhiệt độ môi trường: Nhiệt độ tăng hoạt tính  Enzyne tăng 04/25/11
  17. 3.2. Trao đổi protein Protein từ thức ăn được thủy phân thành các Acid - Amin tự do trong cơ thể, các Acid Amin tự do sẽ tham gia tổng hợp Protein cơ thể. 04/25/11
  18.  Sinh tổng hợp Protein và tích lũy Protein trong cơ thể Thủy phân Thành ruột Tổ chức mô Acid Amin tự Protein thức cơ thể do ăn Enzine, Oxy hóa tạo Protein mới Hormone năng lượng 04/25/11
  19. Tốc độ tổng hợp Protein (%/ngày) trên các cơ quan khác nhau khi cho cá ăn ở mức cao nhất và thấp nhất Cơ quan Tốc độ tổng hợp Protein Hiệu quả tổng hợp Protein Gan 5.3 – 20.0 5 Mang 2.4 – 23.0 - Ống tiêu hóa 1.3 – 21.2 8 Dạ dày 7.8 – 18.3 - Cơ đỏ 0.3 – 7.7 - Cơ trắng 0.1 – 1.3 70 04/25/11 ồn: Guillaume et al., 2001 Ngu
  20. 3.3. Nhu cầu Protein “ Nhu cầu Protein là lượng protein tối thiểu có trong thức ăn nhằm thỏa mãn yêu cầu các Acid amin để ĐVTS đạt tăng trưởng tối đa” (NRC, 1993) Nhu cầu Protein tương đối: Là lượng Protein tính theo mức - Protein trong thức ăn VD: tôm sú cỡ 0,5g là 45% - Nhu cầu Protein tuyệt đối: Là lượng Protein cần thiết cho một đơn vị thể trọng trong một thời gian (g protein trong thức ăn/kgĐVTS/ngày 04/25/11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2