14 kỹ thuật nuôi các loại động vật rất hữu ích
Chia sẻ: Thai Quynh | Ngày: | 14 tài liệu
lượt xem 5.410
download
Đây là 14 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
14 kỹ thuật nuôi các loại động vật rất hữu ích
Tóm tắt nội dung
Những tài liệu này có thể giúp các bạn có những phương pháp nuôi động vật tốt nhất và thu lại hiệu quả cao nhất.
Bình luận (1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: 14 kỹ thuật nuôi các loại động vật rất hữu ích
-
3p 2657 560
Mấy năm qua, cùng với phong trào nuôi trồng thuỷ sản, bà con đang phát triển nuôi một số thuỷ đặc sản: ba ba, rắn, trăn, cá sấu... tạo ra đối tượng nuôi ngày càng phong phú, giá trị thu nhập cao. Giúp bạn đọc- những người đang nuôi trăn có thêm kiến thức, tập hợp kinh nghiệm trong dân và bản thân trong quá trình chỉ đạo xin giới thiệu tới bạn đọc kinh nghiệm nuôi trăn.
-
4p 5233 355
Tên gọi và vùng phân bố: Tắc kè hay còn gọi Đại bích hổ hay Cáp giải. Tên khoa học là Gekkogekko L. Họ Tắc kè (Gekkonidae) thuộc lớp động vật bò sát. Tắc kè có mặt khắp các vùng đồi núi, trung du nước ta. Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, miền Nam Trung Quốc và các nước Đông Dương đều có tắc kè sống hoang dã.
-
4p 3777 284
Vóc dáng: Kỳ đà thuộc lớp động vật bò sát, hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn, có thể dài đến 2,5 - 3 m, nặng khoảng 10 kg. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm.
-
16p 10207 792
Nuôi ong cần nhiều chúa mới đẻ thay thế chúa già, chúa xấu hoặc để chia đàn. Việc chủđộng tạo chúa là biện pháp kỹ thuật quan trọng để tạo ra đàn ong mạnh, cho năng suất cao. Sau đây là tài liệu Kỹ thuật nuôi ong mật giới thiệu đến bạn các kiến thức về sinh học ong mật, các giai đoạn phát triển của ong Acerana, chọn điểm đặt ong, phương pháp nuôi ong, chăm sóc đàn ong,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Kỹ thuật nuôi nhím sinh sản hiệu quả
13p 3721 687
Nhím là loài vật dễ nuôi, ít dịch bệnh, yêu cầu về chăm sóc, nuôi dưỡng cũng rất đơn giản. Chuồng nuôi Chuồng nuôi nhím nên làm nửa sáng nửa tối, không cần ánh sáng trực tiếp, tránh mưa tạt và nắng nóng, bảo đảm khô sạch, thoáng mát. Bên cạnh đó nuôi nhím sinh sản mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp bà con hiểu rõ hơn về cách nuôi nhím sinh sản, chúng ta cùng tham khảo tài liệu dưới đây.
-
5p 3973 618
Tài liệu "Kỹ thuật nuôi Gà thả vườn" giúp bạn nắm bắt một số giống gà thả vườn, chuồng nuôi gà, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng. Chúc bạn thành công trong chăn nuôi.
-
9p 15899 1156
Mục đích chính của việc nuôi gà chọi là sử dụng con trống vào việc huấn luyện và thi đấu. Đa phần gà mái và những con trống không thành công trong quá trình tập luyện cũng như thi đấu thường được giết thịt. Tài liệu sau đây giúp bạn nắm bắt cách nuôi gà chọi, cũng như kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho gà. Mong rằng tài liệu này có thể giúp ích cho bạn trong chăn nuôi. Chúc các bạn thành công.
-
2p 2336 220
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật nuôi kì nhông', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
-
8p 3312 551
Trong tự nhiên có rất nhiều loại dế như: dế ta, dế mèn, dế cơm, dế mọi, dế chó, dế dũi… Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật nuôi dế ta...
-
2p 1665 75
Chồn nhung đen còn có tên gọi là "hắc thốn", có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có nhiều ở vùng núi Andes, được Tây Ban Nha nhập vào nuôi cách đây hàng trăm năm. Sau được nuôi ở một số nước Châu âu, rồi phát triển sang Châu Á, chủ yếu nuôi nhiều ở khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
-
3p 2706 174
Chọn loại con giống nhỏ, mới đẻ cỡ 50 con/kg, thường có vào khoảng tháng 3- Âm lịch. Có thể bắt giống rắn con tự nhiên vào đầu mùa mưa. Rắn con được chăm sóc riêng với mật độ 30 – 40 con/m2. Chọn rắn Ri voi cha mẹ cỡ 0,4-0,6 kg/con trở lên. Mật độ nuôi từ 5-10 con/m2. Nuôi dưỡng chúng từ mùa khô, đầu mùa mưa rắn mang bầu, vào tháng 4-5 dương lịch rắn mẹ đẻ ra rắn con khoảng 50 con. ......
-
2p 1367 191
Gà ác là loại gà dễ nuôi, lợi nhuận cao, sau 5 tuần nuôi dưỡng, gà đạt trọng lượng từ 150-200g/con. Món gà ác tiềm (tần) thuốc Bắc đang rất được thịnh hành và ưa chuộng. Quy trình nuôi gà ác như sau:
-
10p 7779 928
Chim bồ câu là vật nuôi có giá trị dinh dưỡng khá cao, rất bổ dưỡng cho người già, người mới ốm đậy, trẻ em suy dinh dưỡng. Phân chim bồ câu ủ để bón hoa, kiểng, cây ăn trái. Chim bồ câu còn là loại chim cảnh đẹp. Sau đây là tài liệu chi tiết về kỹ thuật nuôi chim bồ câu tại nhà, mời các bạn cùng tham khảo. Chúc các bạn thành công!
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI