intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

15 Biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn trái

Chia sẻ: Pham Linh Dan | Ngày: | 15 tài liệu

1.099
lượt xem
43
download

Đây là 15 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/15

15 Biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn trái
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sâu bệnh là mối đe dọa cho các loại cây ăn trái, chúng sẽ làm chất lượng hoa quả của các chủ vườn bị giảm sút. Thời tiết, khí hậu thay đổi thất thường là điều kiện để cho sâu bệnh phát triển. Vì vậy việc phòng trừ sâu bệnh cho cây là rất cần thiết nên chúng tôi giới thiệu đến các bạn một số bí quyết phòng trừ sâu bệnh hiệu quả cho các loại cây ăn trái của mình.

Lưu

Tài liệu trong BST: 15 Biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn trái

  1. Phòng trừ sâu bệnh cho táo

    pdf 2p 155 25

    Vào mùa hè (từ tháng 4-8), khi phát hiện có sâu cắn lá, sâu cuốn lá hoặc nhện đỏ, phải tiến hành phun thuốc Wafatox pha loãng theo tỉ lệ 0,1%, tốt nhất là phun định kỳ 15 ngày/lần.

  2. Phòng trừ sâu bệnh trên cây mận

    pdf 3p 313 12

    Nhà cháu có trồng 1 cây mận Ấn Độ mấy năm nay. Mỗi khi vào mùa là cây mận cho trái liên tục 4-5lứa. Nhưng chỉ có lứa đầu tiên là trái tốt, còn các lứa về sau thường bị sâu(có dòi bên trong), hoặc rụng và xuất hiện nhiều rầy(nhỏ li ti màu xanh lá hoặc đen) trên hoa và lá. Một điều nữa là cây ổi con nhà cháu có nhiều rệp sáp(màu trắng, có nhiều lông tơ,sau thời gian biến thành loài côn trùng màu trắng có cánh) dưới mặt lá. Cháu rất mong các nhà khoa...

  3. Phòng trị bệnh cho sầu riêng

    pdf 3p 128 20

    Nguyên nhân gây ra hiện tượng khô đen trên vỏ mui sầu riêng là do sự gây hại của nấm bồ hóng. Nấm này thường phát triển đồng thời với sự phát triển của rầy nhảy và rệp phấn. Muốn phòng trừ được bệnh trên cần phải phòng trừ rầy nhày và rệp phấn. 1. Rầy nhảy hay còn gọi là rầy phấn có tên khoa học: Anomala cupripes - Đặc điểm hình thái Rầy trưởng thành cơ thể nhỏ, dài khoảng 3-4mm, màu nây nhạt, cánh trong suốt. Trứng rất nhỏ, dài khoảng 1mm, hình bầu dục một đầu hơi nhọn,...

  4. Phòng Trừ Sâu, Bệnh Hại Trên Cây Vú Sữa

    pdf 10p 127 13

    Sau thu hoạch, tỉa bỏ cành sâu bệnh, cành gãy…giúp vườn cây thông thoáng 1. Sâu đục trái (Alophia sp.- pyralidae): Sâu gây hại từ khi trái còn nhỏ đến chín. Thành trùng hoạt động vào ban đêm, con cái đẻ trứng lên vỏ trái, sâu cắn phá vỏ trái, đùn phân ra ngoài làm cho trái mất đẹp, giá bán không cao. Phòng trị: Sau thu hoạch, tỉa bỏ cành sâu bệnh, cành gãy…giúp vườn cây thông thoáng.

  5. Dùng Bả Diệt Kiến Hôi Trên Quả Thanh Long, Hiệu Quả Cao

    pdf 3p 106 18

    Ông Nguyễn Văn Thinh, Phó phòng Nông nghiệp huyện Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang) cho biết, nông dân xã Quơn Long có sáng kiến dùng bả diệt kiến hôi trên quả thanh long, hiệu quả rất cao.^ Sáng kiến này được thử nghiệm trên diện tích 50 ha thanh long, từ cuối tháng 4/2008 đến nay. Bả diệt diệt kiến hôi được làm bằng cơm dừa và mỡ lợn xào thơm trộn thêm chút đường cát và thuốc trừ sâu Regent (hoặc dùng bánh mì chiên mỡ, ngâm dung dịch 2 gram thuốc Regent và 1 lít nước đường). Bả...

  6. Phòng trừ sâu bệnh hại chôm chôm

    pdf 5p 188 38

    1. Bệnh bồ hóng: Triệu chứng: Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hóng bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh có thể bị tróc khi nắng làm khô nấm. Nấm phát triển trên chất tiết của rệp sáp và sống nhờ chất dịch này. Tác nhân: Do nấm Capnodium sp. gây ra. Biện pháp phòng trừ: Nên phòng trừ...

  7. Cách phòng trừ sâu đục trái xoài (Deanolis albizonalis )

    pdf 3p 229 32

    Xoài là loại cây ăn trái ngon được nhiều người ưa thích và có giá trị kinh tế cao. Hiện nay diện tích trồng xoài đang ngày càng được mở rộng, song sâu bệnh trên xoài đang là mối quan tâm của nhà vườn, trong đó sâu đục trái là một trong những đối tượng gây hại quan trọng nhất ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và phẩm chất trái xoài. Thành trùng sâu đục trái là loài ngài thuộc họ Pyralidae bộ Lepidoptera. Chiều ngang sãi cánh khoảng 25-28 mm, cánh trước màu nâu, cánh sau màu xám trắng....

  8. Phòng trừ sâu, bệnh trên cây bơ

    pdf 5p 475 61

    Sâu: Trên bơ có nhiều loài sâu hại: - Sâu cuốn lá (Gracilaria percicae Busk): bướm thường đẻ trứng trên lá mới ra, trứng nở thành sâu và lớn dần lên theo lá, nhưng thông thường nhất là sâu nhả tơ cuốn lá lại để làm tổ. Sâu dài khoảng 10mm, xanh và có những lằn ngang không rõ rệt. Trưởng thành, sâu làm nhộng trong các tổ lá, nằm yên 57 ngày rồi vũ hóa. Dùng các loại thuốc trừ sâu nội hấp để phun diệt trừ. Nếu có điều kiện, trước khi phun thuốc, nên gỡ bỏ các...

  9. Sử dụng nấm Tricodermna để phòng trừ sâu bệnh cho vườn cây ăn quả

    pdf 3p 195 47

    Theo Viện Nghiên cây ăn quả (NCCAQ) miền Nam: Sử dụng nấm Tricoderma trộn với phân hữu cơ bón vườn, tưới nước giữ ẩm, ủ trộn rác thải để làm phân bón có tác dụng phòng trừ sâu bệnh cho vườn cây ăn quả khá tốt. Qua nhiều thực nghiệm trên cây ăn quả của Viện NCCAQ miền Nam đều ghi nhận, nấm Tricoderma có khả năng hạn chế đến mức thấp nhất, cô lập hoặc tiêu diệt các loài nấm bệnh trên vườn sầu riêng và trên cây có múi. Dùng nấm Tricodermna để phòng trừ một số bệnh thối...

  10. Phòng trừ sâu bệnh trên cây na

    pdf 5p 177 21

    Sâu bệnh hại phổ biến trên cây na (mãng cầu) gồm một số loại chính như sau: 1. Rệp sáp phấn: Gây hại trên lá, trái. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được. Nếu rệp sáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giai đoạn trái đã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm. Khi chích hút trái mãng cầu, rệp sáp tiết ra chất...

  11. Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho cây dâu

    pdf 4p 193 25

    Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho cây dâu.Không trồng dâu quá dầy, không để lá dâu quá rậm rạp, thu hái lá kịp thời không để quá lứa, bón cân đối đạm, lân, kali.

  12. Phòng trừ sâu bệnh trên cây mãng cầu ta

    pdf 3p 500 74

    Sâu bệnh hại phổ biến trên cây mãng cầu phải gồm một số loại chính như sau: 1. Rệp sáp phấn: Gây hại trên lá, trái. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được.

  13. Phòng trừ sâu bệnh Thanh Long theo VietGAP

    pdf 9p 130 20

    Kiến cắn đục phá gốc cây làm hư hom giống, cành non, tai lá, nụ hoa, trái non, trái chín gây ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm. .Vệ sinh vườn, dọn sạch các cành cây, lá khô trong vườn để không cho kiến có nơi ẩn náu. Ở những vườn bị nhiễm nặng, khi cây có nụ hoa, có thể sử dụng thuốc hóa học để trị nhưng phải bảo đảm thời gian cách ly an toàn. Không sử dụng thuốc hóa học trên trái một tuần trước khi thu hoạch. Sử dụng nước đường hoặc bả dừa khô trộn...

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2