Bộ tài liệu ôn thi môn Triết học Mác Lênin
lượt xem 1
download
Đây là 35 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Bộ tài liệu ôn thi môn Triết học Mác Lênin
Tóm tắt nội dung

BST tổng hợp và chia sẻ đến bạn tài liệu ôn thi môn Triết học Mác Lênin gồm có bài giảng Triết học Mác Lênin, giáo trình Triết học Mác Lênin, đề cương ôn tập Triết học Mác Lênin, bài tập tự luận và trắc nghiệm Triết học Mác Lênin và đề thi kết thúc học phần. Cùng TaiLieu.VN tham khảo để ôn lại kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới nhé!
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Bộ tài liệu ôn thi môn Triết học Mác Lênin
Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội
14p
311
34
Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội cung cấp cho người học một số nội dung cơ bản của Triết học như: Triết học và đối tượng của triết học, Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan, vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx
34p
81
10
Chương 2 trình bày khái lược về lịch sử triết học trước Marx. Trong chương này sẽ giới thiệu một vài tư tưởng triết học trước Marx như: Triết học Ấn Độ cổ, trung đại; triết học Trung Hoa cổ, trung đại; triết học Hy Lạp cổ đại; triết học Tây Âu thời trung cổ; triết học Tây Âu thời Phục hưng, cận đại.
Bài giảng Triết học - Chương 3: Sự ra đời và phát triển của Triết học Marx-Lenin
6p
82
2
Chương 3 của bài giảng Triết học giúp người học biết được sự ra đời và phát triển của Triết học Marx-Lenin. Những nội dung được trình bày trong chương này gồm: Những điều kiện lịch sử của sự ra đời Triết học Marx, những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Marx,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật
11p
59
4
Chương 4 trình bày những nội dung liên quan đến chủ nghĩa duy vật trong Triết học như: Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới; vật chất và các hình thức tồn tại của nó; nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
4p
199
25
Chương 5 của bài giảng Triết học trình bày những vấn đề về phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển như: Sự ra đời của phép biện chứng duy vật, hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bài giảng Triết học - Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
14p
310
65
Bài giảng này trình bày về các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật với các nội dung như: Khái lược về phạm trù triết học; cái riêng, cái chung và cái đơn nhất; nguyên nhân và kết quả;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học - Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
16p
209
45
Chương 7 trình bày đến người học những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật với một số nội dung như: Quy luật là gì? Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học - Chương 8: Lý luận nhận thức
18p
137
13
Chương này sẽ giải đáp một số vấn đề về lý luận nhận thức như: Nhận thức là gì? Con người có thể nhận thức được không? Con đường của nhận thức là gì? Làm sao để kiểm nghiệm chân lý? Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt những nội dung chi tiết.
Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên
19p
51
4
Bài giảng chương 9 giải thích cho người học về cặp phạm trù xã hội và tự nhiên. Những nội dung trình bày của chương này gồm: Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên; đặc điểm của quy luật xã hội; sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên; dân số, môi trường trong sự phát triển xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22p
87
11
Chương này trình bày một số nội dung cơ bản như: Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội, biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, phạm trù hình thái kinh tế-xã hội, sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử-tự nhiên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học - Chương 11: Giai cấp và đấu tranh giai cấp. Giai cấp, dân tộc, nhân loại
17p
93
7
Chương 11 giúp người học hiểu được các kiến thức về giai cấp và đấu tranh giai cấp, các nội dung liên quan đến giai cấp, dân tộc, nhân loại như: Những hình thức cộng đồng người trong lịch sử: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc; giai cấp và đấu tranh giai cấp; quan hệ giai cấp-dân tộc và giai cấp-nhân loại;...
Bài giảng Triết học - Chương 12: Nhà nước và cách mạng
23p
234
14
Mục tiêu của chương này giúp người học biết được nguồn gốc và bản chất của nhà nước, đặc trưng và chức năng cơ bản của nhà nước; hiểu được khái niệm, nguồn gốc và bản chất của cách mạng xã hội; nắm bắt được quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học – Chương 13: Ý thức xã hội
45p
144
24
Bài giảng này giúp người học hiểu được các nội dung cơ bản về ý thức xã hội như: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, các hình thái ý thức xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong Triết học Mác-Lênin
16p
175
36
Chương 14 trình bày các vấn đề con người trong Triết học Mác-Lênin. Chương này gồm có các nội dung như: Nguồn gốc và bản chất con người, quan hệ giữa cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Bài giảng Triết học - Chương 15: Triết học phương Tây hiện đại
34p
127
16
Chương 15 của bài giảng Triết học giới thiệu về triết học phương Tây hiện đại với một số nội dung kiến thức như: Thuyết vị lợi, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa hiện sinh, triết học phân tích (chủ nghĩa thực chứng), phân tâm học, triết học duy khoa học,… Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Phần 1 - Nguyễn Thị Hồng Vân
125p
258
51
Cùng tìm hiểu nội dung kiến thức phần 1 của bài giảng Triết học Mác - Lênin dưới đây, trong phần này trình bày nội dung cần tìm hiểu của 7 chương học sau: Chương 1 Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội, chương 2 khái lược lịch sử triết học trước Mác, chương 3 sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin, chương 4 vật chất và ý thức, chương 5 hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, chương 6 các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật, chương 7 những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Phần 2 - Nguyễn Thị Hồng Vân
138p
189
24
Cùng tìm hiểu phần 2 của bài giảng Triết học Mác - Lênin do Nguyễn Thị Hồng Vân chủ biên, trong phần này trình bày nội dung kiến thức của 8 chương học sau: Chương 8 lý luận nhận thức, chương 9 tự nhiên và xã hội, chương 10 hình thái kinh tế - xã hội, chương 11 giai cấp và đấu tranh giai cấp, chương 12 nhà nước và cách mạng xã hội, chương 13 ý thức xã hội, chương 14 vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin, chương 15 một số trào lưu triết học phương tây hiện đại.
Giáo trình Triết học - PGS.TS. Đoàn Quang Thọ
560p
1977
949
Mời các bạn cùng tìm hiểu Giáo trình Triết học do PGS.TS. Đoàn Quang Thọ làm chủ biên để hiểu thêm về định nghĩa của triết học & vai trò của triết học trong đời sống xã hội, khái lược về lịch sử Triết học phương Đông, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và các nội dung khác.
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270p
205
50
Giáo trình Triết học Mác - Lênin do GS.TS. Phạm Văn Đức chủ biên bao gồm 3 chương với các nội dung triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội; chủ nghĩa duy vật biện chứng; chủ nghĩa duy vật lịch sử.
-
25p
85
18
Nội dung của tiểu luận trình bày khái niệm LLSX và vai trò nhân tố con người trong LLSX; chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực theo hướng chất lượng cao. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
-
28p
455
197
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt trình bày về sự hình thành và phát triển của Nho giáo, nội dung chính của tư tưởng triết học của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
-
14p
564
89
Tiểu luận Triết học: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác nhằm trình bày về lịch sử ra đời của triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc, nội dung cơ bản của triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc, vai trò của triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc đối với sự ra đời của triết học Mác.
Triết học Mác-Lênin - Đề cương bài giảng và hướng dẫn ôn tập
142p
187
36
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh”. Đối với Đảng ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin là vấn đề có tính nguyên tắc.
Hướng dẫn ôn tập Triết học Mác - Lênin - ĐH Khoa học Huế
108p
263
41
Căn cứ vào thông báo số 7785/CTCT ngày 12.9.1998 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh năm học 1998-1999, căn cứ vào nhu cầu về tài liệu học tập của sinh viên và học viên Cao học, nghiên cứu sinh không chuyên ngành Mác -Lênin, Bộ môn Triết học Trường Đại học Khoa học Huế biên soạn cuốn: “Hướng dẫn ôn tập Triết học Mác –Lênin”. Đây là tài liệu giúp cho người học nắm được một cách có hệ thống những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác-Lênin và những quan điểm của Đảng ta vận dụng vào cách mạng Việt Nam.
Tài liệu Câu hỏi ôn tập Triết học
22p
186
55
Tài liệu Câu hỏi ôn tập Triết học gồm 7 câu hỏi và câu trả lời xoay quanh các vấn đề: vật chất và ý thức, nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, những nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay,...
Câu hỏi trắc nghiệm triết học MacLenin
14p
691
231
Tài liệu tham khảo Câu hỏi trắc nghiệm triết học. Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Chọn câu trả lời sai. a.Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan
-
1p
4
0
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin giúp người học ôn tập và củng cố kiến thức, giúp cho các bạn sinh viên nắm bắt được cấu trúc đề thi, dạng đề thi chính để có kế hoạch ôn thi một cách tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
-
1p
4
0
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2019-2020 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin để ôn tập, củng cố lại kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
-
1p
9
0
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin gồm 4 câu hỏi hệ thống lại kiến thức học phần và giúp các bạn sinh viên ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu hữu ích cho các các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm đến môn học này dùng làm tài liệu tham khảo.
-
1p
8
0
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.
-
1p
5
0
Cùng tham khảo đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
-
1p
9
0
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin gồm 4 câu hỏi hệ thống lại kiến thức học phần và giúp các bạn sinh viên ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu hữu ích cho các các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm đến môn học này dùng làm tài liệu tham khảo.
-
1p
9
0
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu để củng cố các kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ. Đây là tài liệu bổ ích để các bạn ôn luyện và kiểm tra kiến thức , chuẩn bị cho kì thi sắp tới.
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Triết học Mác - Lênin - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1p
12
0
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Triết học Mác gồm 2 câu hỏi hệ thống lại kiến thức học phần và giúp các bạn sinh viên ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu hữu ích cho các các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm đến môn học này dùng làm tài liệu tham khảo.
-
1p
12
0
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2018-2019 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênnin giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu để củng cố các kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ. Đây là tài liệu bổ ích để các bạn ôn luyện và kiểm tra kiến thức , chuẩn bị cho kì thi sắp tới.

BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI