intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình tế bào học hay nhất cho sinh viên đại học

Chia sẻ: Bành Thị Liễu | Ngày: | 10 tài liệu

3.442
lượt xem
431
download

Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/10

Giáo trình tế bào học hay nhất cho sinh viên đại học
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ khi học thuyết tế bào ra đời (1838 - 1839), sinh học đã chuyển sang một giai đoạn mới. Tế bào học đã trở thành môn khoa học cơ sở cho các ngành sinh học khác. Những thành tựu về tế bào học đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển các ngành sinh học. Là môn khoa học cơ sở, Tế bào học trở thành môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo ở khoa Sinh các trường Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học tự nhiên cũng như một số trường trong khối Nông - Lâm - Ngư - Y.

Lưu

Tài liệu trong BST: Giáo trình tế bào học hay nhất cho sinh viên đại học

  1. Giáo trình tế bào học part 1

    pdf 17p 447 128

    LỜI NÓI ĐẦU Từ khi học thuyết tế bào ra đời (1838 - 1839), sinh học đã chuyển sang một giai đoạn mới. Tế bào học đã trở thành môn khoa học cơ sở cho các ngành sinh học khác. Những thành tựu về tế bào học đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển các ngành sinh học. Là môn khoa học cơ sở, Tế bào học trở thành môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo ở khoa Sinh các trường Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học tự nhiên cũng như một số trường trong khối...

  2. Giáo trình tế bào học part 2

    pdf 21p 294 96

    3.2. Tạo thành các sản phẩm Điều quan trọng là cần kiểm tra sản phẩm tạo thành có được kết hợp với sự sinh trưởng hay không. Một số sản phẩm được tạo thành sau khi sinh khối tế bào đạt tới pha tĩnh (stationary phase) của chu kỳ sinh trưởng và vì thế, không được kết hợp với sự sinh trưởng. Sự giải phóng CO2 có thể được xác định và nó có quan hệ tỷ lượng đối với sự sinh trưởng của tế bào. Một sản phẩm hoàn toàn chung cho mọi phản ứng lên men là ion...

  3. Giáo trình tế bào học part 3

    pdf 17p 389 124

    Phần II CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO Chương 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO 4.1. Hình thái của tế bào 4.1.1. Hình dạng Tế bào thường có hình dạng tương đối cố định và đặc trưng cho mỗi loại tế bào. Ví dụ: tinh trùng, tế bào trứng, tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu, các loại tế bào biểu mô... Tuy vậy, có một số tế bào luôn luôn thay đổi hình dạng như: amíp, bạch cầu... Trong môi trường lỏng, tế bào có dạng hình cầu như bạch cầu trong máu. Đa số tế bào động vật...

  4. Giáo trinh công nghệ tế bào part 4

    pdf 17p 163 31

    1 3 2 Hình 5.7. Sơ đồ hai phân tử protein xuyên màng Band3 (theo Bruce Alberts) 1. Khoảng trống ngoại bào; 2. Tế bào chất; 3. Lớp phospholipid kép. Protein xuyên màng này còn có thêm các protein enzyme vận tải hay gặp. Tên của chúng phụ thuộc vào vật chất mà chúng vận chuyển qua màng. Protein màng ngoại vi: loại này chiếm khoảng 30% thành phần protein màng, gặp ở mặt ngoài hay mặt trong màng tế bào. Chúng liên kết với đầu thò ra 2 bên màng của các protein xuyên màng. Kiểu liên kết này được gọi là hấp...

  5. Giáo trình tế bào học part 5

    pdf 17p 219 62

    Qua các thế hệ tế bào tính liên tục của lạp thể là do lục lạp có khả năng tự sinh sản bằng cách phân chia, và người ta cũng đã chứng minh rằng lục lạp được hình thành chỉ bằng cách phân chia từ lục lạp có trước. Khả năng tự phân chia của lục lạp là do lục lạp có hệ thống di truyền tự lập riêng (có ADN) và hệ tổng hợp protein tự lập (có chứa ribosome, các loại ARN). Ribosome của lục lạp giống ribosome của procaryota, có hằng số lắng 70S gồm 2 đơn...

  6. Giáo trinh công nghệ tế bào part 6

    pdf 21p 197 26

    Nhìn chung, triển vọng của các mô hình tế bào động vật nuôi cấy rất lớn, đặc biệt là với sự phát triển của nhiều kỹ thuật hiện đại cho phép đảm bảo khả năng sống và chức năng ổn định cho tất cả các loại tế bào nuôi cấy, khả năng phục hồi và sửa chữa các hư hỏng của tế bào cũng như tự động hóa các thao tác.

  7. Giáo trinh công nghệ tế bào part 7

    pdf 21p 180 24

    VII. Chọn dòng tế bào biến dị soma Người ta có thể tiến hành xử lý và chọn lọc tế bào thực vật ở ba mức độ cấu trúc chính: callus, tế bào đơn (single cell) và tế bào trần. Trong phạm vi công nghệ (nuôi cấy) tế bào thực vật, người ta thường tập trung các nghiên cứu cho mục đích chọn dòng tế bào sản xuất dư thừa (over production) các loại sản phẩm chủ yếu là các amino acid và các hợp chất tự nhiên11. Nhìn chung, hiện tượng biến dị di truyền xuất hiện ở các tế...

  8. Giáo trình tế bào học part 8

    pdf 17p 184 42

    + Topoizomerase làm nhiệm vụ mở xoắn của ADN làm cho phân tử ADN duỗi thẳng ra. + Helicase làm nhiệm vụ phân huỷ các liên kết hydro để tách 2 chuỗi polynucleotide rời nhau ra. + AND - ligase làm nhiệm vụ nối các đoạn AND - okasaki lại. + ARN - polymerase (primase) xúc tác tổng hợp đoạn ARN mồi. - Các loại protein: tham gia tái sinh ADN có nhiều loại protein đặc hiệu như protein SSB, protein Dna .... 12.2.2. Cơ chế tái sinh ADN Quá trình tái sinh ADN ở procariote xảy ra qua ba...

  9. Giáo trình tế bào học part 9

    pdf 17p 167 38

    Hai hệ này sẽ cân bằng với nhau và tỷ số nồng độ Na+ và Cl- ở hai phía của màng đạt giá trị: [Na+] trái [Cl- ] phải = [Na+] phải [Cl- ] trái hoặc [Na+] trái x [Cl- ] trái = [Na+] phải x [Cl- ] phải Trong điều kiện này hệ ở trạng thái cân bằng (cân bằng Donan). Tuy vậy, áp suất thẩm thấu chung bây giờ ở phía trái cao hơn phía phải và các phân tử nước có xu hướng chuyển từ phải sang trái theo gradien. Song, gradien này lại được cân...

  10. Giáo trình tế bào học part 10

    pdf 12p 190 41

    Phản ứng tổng hợp xảy ra trong trường hợp này nhờ năng lượng thải ra từ phản ứng oxy hoá cơ chất A. α cetoglutaric. Quá trình oxy photphoryl hoá mức cơ chất tích luỹ không quá 10% toàn bộ ATP được tạo ra trong hô hấp nên ý nghĩa không lớn lắm. 90% năng lượng ATP còn lại được tích luỹ qua quá trình photphoryl hoá mức coenzime hay qua chuỗi hô hấp.

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2