
Những điều cần biết về giải phẫu động vật
Chia sẻ: Nguyen Thi Phuong Dung | Ngày: | 13 tài liệu

lượt xem 7
download
Đây là 13 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Những điều cần biết về giải phẫu động vật
Tóm tắt nội dung

Giải phẫu động vật học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hi Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống. Đôi khi còn được gọi là cơ thể học.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Những điều cần biết về giải phẫu động vật
Bài giảng giải phẫu so sánh động vật có xương sống - PGS.TS. Ngô Đắc Chứng
232p
637
134
Động vật có dây sống là những động vật đa bào chính thức, có thể xoang, cơ thể đối xứng hai bên và có những đặc điểm chung như sau: Có dây sống chạy sọc sống lưng cơ thể con vật; có hệ thần kinh hình ống.
Giáo trình Thực hành Động vật học: Phần hình thái, giải phẫu - Lê Trọng Sơn
135p
945
200
Giáo trình Thực hành Động vật học: Phần hình thái - giải phẫu nhằm trang bị cho sinh viên các kỹ thuật về nghiên cứu hình thái và giải phẫu động vật, cung cấp các dẫn liệu về hình thái và giải phẫu các nhóm động vật từ đơn giản đến phức tạp. Ngoài ra, cung cấp thêm cho sinh viên các hiểu biết về môi trường sống và kỹ thuật thu, nuôi các nhóm động vật dùng trong quá trình học tập.
Giáo trình giải phẫu bệnh gia cầm - Chương 3: Rối loạn tuần hoàn
77p
120
9
Mọi hoạt động sống trong cơ thể có liên quan chặt chẽ với quá trình tuần hoàn máu và quá trình chuyển hóa vật chất bình thường. Sinh lý học đã chứng minh sự tuần hoàn đảm bảo sự nuôi dưỡng toàn cơ thể, nó cung cấp không ngừng những vật chất cần thiết chi sự sống......
Giáo trình giải phẫu bệnh gia cầm - Chương 5: Rối loạn sinh trưởng tổ chức
30p
94
6
Rối loạn sinh trưởng của mô bào là một khái niệm rộng lớn về sự dinh trưởng bất thường của tế bào và tổ chức trong cơ thể. Nói chung rối loạn sinh trưởng thường thể hiện ở mấy mặt: số lượng tế bào trong tổ chức hay cơ quan, kích thước của tế bào,....
Bài giảng Giải phẫu Thú y - Chương I: Hệ xương (Nguyễn Bá Tiếp)
11p
633
100
Chức năng của hệ xương: Tạo thành bộ khung của cơ thể người và động vật; là chỗ bám của các cơ, tạo nên hình dáng cơ thể...
Bài giảng Giải phẫu thú y- ChươngIII: Hệ tiêu hóa (Nguyễn Bá Tiếp)
22p
296
71
Các động vật dị dưỡng muốn tồn tại, sinh trưởng và sinh sản phải đảm bảo cung cấp cho các tế bào của mình các nguyên liệu và nguồn năng lượng để tổng hợp các thành phần trong chất nguyên sinh.
Bài giảng Giải phẫu thú y - Chương IV: Hệ hô hấp (Nguyễn Bá Tiếp)
12p
243
60
Mọi cơ thể sốn đều hô hấp (hấp thu oxi từ môi trường và thải khí cacbonic, trừ một số vi khuẩn yếm khí sống được trong môi trường thiếu oxy). Các cơ quan hô hấp bao gồm đường dẫn khí trong đó có xoang mũi, thanh quản, khí quản và cơ quan trao đổi khí là phổi.
Bài giảng Giải phẩu thú y - ChươngV: Bộ máy tiết niệu sinh dục (Nguyễn Bá Tiếp)
24p
215
49
Cơ quan tiết niệu : sản sinh và bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn niệu, bóng đái, niệu đạo. Cơ quan sinh dục sản xuất tế bào sinh dục, thực hiện chức năng giao phối và sinh sản.
Bài giảng Giải phẩu thú y - ChươngVII: Hệ tim mạch (Nguyễn Bá Tiếp)
24p
194
54
Hệ tuần hoàn gồm tim, mạch máu, máu. Liên kết các mô khác nhau của cơ thể. Tim làm nhiệm vụ bơm máy vào các mạch máu đến các cơ quan trong cơ thể nơi diễn ra quá trình cung cấp oxy, chất dinh dưỡng và lấy đi các chất thải của quá trình trao đổi chất ở mô bào.
Bài giảng Giải phẫu thú y - Chương VIII: Hệ bạch huyết (Nguyễn Bá Tiếp)
7p
164
44
Hệ bạch huyết bao gồm dịch bạch huyết, bạch huyết cầu, mạch bạch huyết, các nang bạch huyết, hạch hạnh nhân, hạch bạch huyết, lách và tuyến ức.
Bài giảng Giải phẫu thú y - Chương X: Hệ thần kinh (Nguyễn Bá Tiếp)
20p
228
48
Đảm bảo mối quan hệ thống nhất giữa cơ thể với môi trường và giữa các cơ quan trong cơ thể, thần kinh thực hiện chức năng thông qua tính cảm ứng. Dựa vào cơ chế hoạt động hệ thần kinh được chia thành: thần kinh động vật và thần kinh thực vật.
Bài giảng Giải phẫu thú y - ChươngXII: Giải phẫu gia cầm (Nguyễn Bá Tiếp)
10p
523
90
Tài liệu hướng dẫn cách giải phẩu gia cầm dành cho các bạn sinh viên tham khảo trong thời gian học tập tại trường cao đẳng. đại học.
Bài giảng Giải phẩu thú y - Chương XII: Hình thái cấu tạo cơ thể cá (Nguyễn Bá Tiếp)
10p
116
17
Hình thái ngoài của cá thích nghi với điều kiện dưới nước. Thân hình thoi, da trơn hay phủ vảy, miệng có thể đóng chặt. Đầu gắn chặt với thân. Di chuyển nhờ cuống đuôi và các vây. Có thể chia cơ thể làm ba phần: Đầu, thân và đuôi.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI