Những thủ thuật phát triển lợi thế cạnh tranh
Chia sẻ: Bành Thị Liễu | Ngày: | 8 tài liệu
lượt xem 183
download
Đây là 8 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Những thủ thuật phát triển lợi thế cạnh tranh
Tóm tắt nội dung
Kết nối chiến lược và vận hành để tạo ra lợi thế cạnh tranh Trong cuốn sách mới nhất - The Execution Premium,
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Những thủ thuật phát triển lợi thế cạnh tranh
Cơ hội đột phá của kinh tế Việt Nam
4p 229 68
Với những bế tắc của lối kinh doanh thời thượng nhưng "chấp gấu vá vai" của nền kinh tế, đây là lúc mình phải quay về với căn bản để tạo lợi thế cạnh tranh - TS Alan Phan tư vấn. Trong các phân tích về cơ hội đầu tư hay tài trợ của Quỹ Viasa, ban tín dụng luôn lưu ý đến hai yếu tố then chốt: lợi thế cạnh tranh của dự án và kỹ năng, kinh nghiệm của đội ngũ quản lý. Ở một bình diện lớn, nền kinh tế nửa thị trường nửa xã hội của...
lợi thế cạnh tranh của các quốc gia
0p 182 30
Sự thịnh vượng của một quốc gia được tạo ra chứ không phải kế thừa. Nó không phát triển từ sự sẵn có tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, lãi suất, hay giá trị tiền tệ của một quốc gia giống như điều mà kinh tế học cổ điển khăng khăng khẳng định. kiểu hình của sự thành công trong cạnh tranh tại 10 quốc gia thương mại hàng đầu thế giới, trái ngược với sự hiểu biết thông thường mà hướng dẫn sự suy nghĩ của nhiều công ty và chính phủ quốc gia - và hiện đang phổ biến...
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện nay
25p 1942 800
Tham khảo luận văn - đề án 'công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện nay', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Kết nối chiến lược và vận hành để tạo ra lợi thế cạnh tranh
4p 237 75
Trong cuốn sách mới nhất - The Execution Premium, Linking Strategy to Operations for Competitive Advantage xuất bản năm 2008, Robert S. Kaplan và David P. Norton đưa ra mô hình quản lý toàn diện nhằm giải quyết một trong những khó khăn lớn nhất của vấn đề quản lý: kết nối kế hoạch và sự hình thành chiến lược với hiệu quả thực hiện.
Sử dụng văn hoá doanh nghiệp làm lợi thế cạnh tranh
5p 550 252
Văn hóa công sở là bộ mặt của bất kì một doanh nghiệp nào và là một trong những nhân tố có ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp. Trong đó, cũng bao gồm những giá trị về nguyên tắc xử sự và tác phong nghề nghiệp do tất cả các thành viên trong doanh nghiệp tạo nên. Thực hiện gắn văn hóa doanh nghiệp với mục đích kinh doanh có thể đem lại cho các công ty doanh thu cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh không lưu tâm đến vấn đề này. Theo một số...
Phát triển lợi thế cạnh tranh: Giới thiệu và ứng dụng một số các công cụ phân tích phổ biến.
20p 226 71
.Biết mình biết người, trăm trận trăm thắng .(Công cụ S.W.O.T) • Đây là phương pháp phân tích nhanh tình trạng hiện tại của địa phương / doanh nghiệp và khả năng tình huống có thể xảy ra trong tương lai gần • Cơ sở cho công tác lập kế hoạch dựa trên khả năng thực tế Biết mình .Công cụ phân tích S.W.O.T Mạnh, Yếu, Cơ hội và những mối đe dọa Hiện tại Tương lai (S) điểm mạnh của… (O) Cơ hội của (W) điểm yếu của … (T) Các mối đe dọa đối thoại…. .Biết người (Công cụ 5 lực lượng) Công cụ phân tích nhanh tình hình thị trường,...
Gia tăng lợi thế cạnh tranh bằng hình thức nhượng quyền thương hiệu
6p 163 25
Gia tăng lợi thế cạnh tranh bằng hình thức nhượng quyền thương hiệu Ngành cung ứng thiết bị điện và chiếu sáng tại Việt Nam có thể tạm chia thành 2 “bảng”: bảng A - phân khúc cao cấp là cuộc chiến của các thương hiệu cao cấp nước ngoài phân phối qua các doanh nghiệp Việt Nam và bảng B - phân khúc trung cấp là cuộc chiến của các doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp Việt Nam bị yếu thế và vẫn loay hoay, chưa có chiến lược cụ thể để cân bằng cuộc đua này trên cả...
Định vị sản phẩm từ lời thế cạnh tranh
9p 192 48
Định vị sản phẩm từ lời thế cạnh tranh Những thương hiệu thành công là những thương hiệu có sản phẩm được định vị trong tâm trí người tiêu dùng. Định vị sản phẩm là làm cho sản phẩm chiếm một vị trí mong muốn trong tâm trí người tiêu dùng, sao cho mỗi khi nhắc đến tên sản phẩm, người tiêu dùng lập tức liên tưởng đến một thuộc tính của sản phẩm. Sự liên tưởng này phải rõ ràng, nhất quán và trường tồn. Quan trọng hơn, thuộc tính mà người tiêu dùng liên tưởng đến phải thực sự...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI