intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp các giáo trình, tài liệu hay về sóng biển, kỹ thuật biển

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | 16 tài liệu

1.181
lượt xem
24
download

Đây là 16 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/16

Tổng hợp các giáo trình, tài liệu hay về sóng biển, kỹ thuật biển
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sóng biển là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Bộ sưu tập là tổng hợp các giáo trình về sóng biển dành cho sinh viên chuyên ngành tham khảo. Chúc các bạn thành công !!

Lưu

Tài liệu trong BST: Tổng hợp các giáo trình, tài liệu hay về sóng biển, kỹ thuật biển

  1. Sóng gió - Vũ Thanh Ca

    pdf 292p 168 47

    Giáo trình này được viết chung cho sinh viên năm thứ ba của khoa kỹ thuật bờ biển Trường đại học Thuỷ lợi. Giáo trình này cũng có thể được dùng để giảng dạy cho các chương trình sau đại học của các ngành liên quan. Ngoài ra, nó còn có thể được dùng làm sách tham khảo …

  2. Tương tác biển - Khí quyển ( Đinh Văn Ưu)

    pdf 97p 197 51

    Nguồn gốc của sự sống trên trái đất chính là nguồn bức xạ mặt trời đi vào quả đất được khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và sinh quyển hấp thụ và chuyển dổi. Trong quá trình đó toàn bộ khí quyển chỉ hấp thụ 1/3 tổng năng lượng.

  3. Giáo trình Kỹ thuật biển - Tập 1: Nhập môn về công trình bờ

    pdf 233p 147 35

    Những bài giảng này cung cấp các kiến thức về nguyên lý, các vấn đề và phương pháp giải quyết. Ngoài ra một loạt các bài tập khác nhau cũng được triển khai trong quá trình đào tạo.

  4. Giáo trình Kỹ thuật biển - Tập 2: Những vấn đề cảng và bờ biển

    pdf 207p 182 51

    Bộ các bài giảng về kỹ thuật bờ biển sử dụng cho lớp đào tạo cán bộ Viện Khoa học Thuỷ lợi Hà Nội được E. van Meerendonk biên soạn theo các bài giảng từ Viện Delft Hydraulics, Hà Lan. Những bài giảng này cung cấp các kiến thức chung về nguyên lý, các vấn đề và phương pháp giải quyết. Ngoài ra một loạt c ác bài tập khác nhau cũng được triển khai trong quá trình đào tạo.

  5. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA DÒNG CHẢY CHẤT LỎNG VÀ SÓNG MẶT TRONG SÔNG, CỬA SÔNG, BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

    pdf 335p 181 68

    Quyển sách “Các nguyên lý của dòng chảy chất lỏng và sóng mặt trong sông, cửa sông, biển và đại dương” đợc ông biên soạn làm giáo trình giảng dạy trong một năm tại Tưrờng đại học Utrecht và được Nhà xuất bản AQUA ấn hành lần đầu tiên vào năm 1989, tái bản vào năm 1994 không có sửa đổi. Sách chủ yếu đề cập đến những nguyên lý cơ bản của cơ học chất lỏng trong sông, cửa sông, biển và đại dương. Cuốn sách này có thể chia làm ba phần chính: cơ chất lỏng ứng dụng, sóng dài và sóng ngắn; ngoài ra phần phụ...

  6. Mô hình tính vùng sóng ven bờ

    pdf 125p 206 60

    Giáo trình “ Mô hình tính sóng vùng ven bờ” được biên soạn như một sự kế tiếp cuốn giáo trình “Động lực học Biển – phần 1 – Sóng biển” được biên soạn năm 1998 dành cho học sinh Hải dương học tại khoa Khí tượng, Thuỷ văn và Hải dương học . Đây là một cuốn sách viết …

  7. Giáo trình Dự báo thủy văn biển

    pdf 92p 136 20

    Phần mở đầu và chương 1 nêu lên những nhiệm vụ và tầm quan trọng của các dịch vụ thông tin thủy văn cho các hoạt động kinh tế, khái quát các nguồn dữ liệu mà nhà hải dương học có thể thu thập khi hình thành các tài liệu phục vụ thông tin và làm dự báo....

  8. MÔ HÌNH HÓA MƯA, DÒNG CHẢY - PHẦN CƠ SỞ

    pdf 380p 177 57

    Cuốn sách cũng đa ra các quan điểm và phương pháp ước lượng thông số mô hình dựa trên khái niệm tương đương và đánh giá độ bất định, độ nhạy cũng như rủi ro trong dự báo thuỷ văn, một vấn đề mà ở Việt Nam hiện nay cưha được quan tâm đầy đủ. Cuốn sách đề cập đến vấn đề mô hình hoá dưới tác động của biến đổi khí hậu, khai thác sử dụng lưu vực cũng như phân tích các quan điểm lựa chọn mô hình cho các điều kiện lưu vực cụ thể. Kèm theo là một giới thiệu về một số phần mềm rất có giá trị như mô...

  9. MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC SÓNG GIÓ TRONG ĐẠI DƯƠNG BẤT ĐỒNG NHẤT KHÔNG GIAN

    pdf 290p 161 27

    Nghiên cứu sóng đại dương luôn lôi cuốn sự chú ý của nhân loại, điều này không chỉ bởi người ta quan tâm tìm hiểu diễn biến của sóng trên đại dương và các biển, mà còn vì những yêu cầu thực tiễn. Việc xây dựng những phương pháp hiện đại tính sóng gió đòi hỏi tính chi tiết mô hình hóa toán học từ sự xuất sinh, phát triển, lan truyền và biến dạng sóng trên mặt các thủy vực trong những điều kiện tựa dừng, đến tổng hợp những quy luật khí hậu, gặp thấy trong những điều kiện hình thành sóng khác nhau ở...

  10. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    pdf 7p 379 114

    Việt nam có bờ biển dài hơn 300km, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của nước ta gấp 3 lần đất liền, mang lại cho chúng ta nhiều tài nguyên vô giá nhưng cũng không ít hiểm họa. Giao thông vận tải thủy của Việt nam tương đối phát triển, dọc theo bờ biển có nhiều cảng biển hở, các cảng nằm trong nội địa thông thương với bên ngoài qua luồng tàu vùng cửa biển cần được bảo vệ bằng các công trình đê chắn sóng và ngăn cát. Do cơ bờ biển dài nên hệ thống đê biển Việt nam cũng dài,...

  11. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 1

    pdf 13p 555 116

    VAI TRÒ CỦA ĐÊ CHẮN SÓNG VỚI BỂ CẢNG 1.1. Cảng biển và phân loại. Cảng biển là một đầu mối giao thông, được kết hợp các công trình xây dựng và thiết bị đảm bảo cho tàu đậu an toàn, đồng thời cho phép bốc dỡ hàng hoá nhanh và thuận tiện. Cảng biển khác cảng sông và cảng hồ là chỉ cho phép neo đậu tàu biển, không neo cập tàu sông và tàu pha sông biển. Về mặt tác động, nó chịu các yếu tố tự nhiên của động lực biển như sóng, bão, thuỷ triều, hải...

  12. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 2

    pdf 25p 274 95

    XÁC ĐỊNH THAM SỐ SÓNG VÀ MỰC NƯỚC 2.1. Các quy định chung. Khi xác định các thông số của sóng ở phía vùng nước không được che chắn và trong các khu nước được che chắn phải xét đến các yếu tố hình thành sóng, tốc độ gió, hướng gió, thời gian tác động liên tục của gió trên mặt nước. Kích thước và hình dạng của vùng nước chịu gió, địa hình đáy biển và độ sâu vùng nước có xét đến các dao động mực nước. Mực nước tính toán và các đại lượng của gió phải...

  13. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 3

    pdf 45p 528 123

    ĐÊ CHẮN SÓNG TRỌNG LỰC TƯỜNG ĐỨNG 3.1. Điều kiện áp dụng. Kinh nghiệm thiết kế thi công cho thấy công trình đê chắn sóng kiểu tường đứng kinh tế hơn công trình đá đổ mái nghiêng do có hình dáng gọn nhẹ, giảm được khối lượng các vật liệu xây dựng như đá và bêtông. Điều kiện cơ bản nhất để áp dụng công trình kiểu tường đứng trọng lực là nền móng phải tốt. Đất nền lý tưởng nhất cho công trình này là nền đá. Tuy nhiên với loại đất có khả năng chịu tải tương đối...

  14. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 4

    pdf 46p 458 94

    ĐÊ CHẮN SÓNG MÁI NGHIÊNG 4.1. Điều kiện áp dụng Đê chắn sóng mái nghiêng được sử dụng ở những nơi có địa chất không cần tốt lắm, độ sâu không quá 20m. Đê chắn sóng mái nghiêng được ứng dụng rộng rãi nhằm tận dụng được các vật liệu sẵn có, tại chỗ: đá, bêtông v.v... Ngoài ra đê chắn sóng mái nghiêng còn ứng dụng nhiều khối bêtông có hình thù kì dị nhằm tiêu hao năng lượng sóng và liên kết với nhau. Đê mái nghiêng có các ưu nhược điểm sau: ưu điểm: - Tận dụng...

  15. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 5

    pdf 18p 218 82

    CÁC LOẠI ĐÊ KHÁC 5.1. Đê chắn sóng hỗn hợp 5.1.1. Điều kiện áp dụng Đê chắn sóng hỗn hợp được xây dựng ở độ sâu lớn hơn 20m. Hộăc trong trường hợp cần làm giảm áp lực sóng lên tường đứng. Đê hỗn hợp khắc phụ nhược điểm và phát huy ưu điểm của đê trọng lực và mái nghiêng. Đê mái nghiêng tốn nhiều vật liệu nhưng có thể xây dựng trên nhiều loại nền đất, đê trọng lực tốn ít vật liệu nhưng yêu cầu nền đất tốt. ...

  16. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ ĐÊ CHẮN SÓNG - CHƯƠNG 6

    pdf 16p 286 86

    GIA CỐ BỜ BIỂN 6.1. Chức năng Gia cố bờ dùng để năng cao khả năng chống xâm thực của bề mặt dưới tác dụng của môi trường bằng các vật liệu có khả năng chống xâm thực cao: đá, bê tông v.v... Đối với gia cố bờ biển thì nguyên nhân gây xâm thực mạnh nhất với bờ biển là sóng sau đó là dòng chảy. Các vật liệu gia cố phải chịu được tải trọng sóng, thường các vật liệu này chịu được tải trọng dòng chảy. 6.2. Kết cấu gia cố bờ Vật liệu gia cố bờ...

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2