Tuyển tập 12 luận văn, báo cáo về đề tài khoáng sản học
Chia sẻ: Thanhquy Quy | Ngày: | 12 tài liệu
lượt xem 0
download
Đây là 12 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Tuyển tập 12 luận văn, báo cáo về đề tài khoáng sản học
Tóm tắt nội dung
Tuyển tập 12 luận văn báo cáo về đề tài khoáng sản học nghiên cứu về khoáng sản Việt Nam, đặc điểm các lớp địa chất, thạch học - khoáng vật học, khoáng sản rắn, các vấn đề về dầu khí và tiềm năng dầu khí.Tài liệu tham khảo dành cho giảng viên và sinh viên đang giảng dạy và nghiên cứu bộ môn này.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Tuyển tập 12 luận văn, báo cáo về đề tài khoáng sản học
Luận văn: Đặc điểm phát triển địa chất của bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí
51p 177 35
Nội dung luận văn: Nghiên cứu các đặc điểm phát triển địa chất nhằm làm sáng tỏ quá trình hình thành, phát triển các cơ chế thành tạo và phạm vi ranh giới của bể Cửu Long; xác định đặc điểm địa chất, các phân vị địa tầng của bể; xác định đặc điểm cấu trúc, kiến tạo, hệ thống đứt gãy, hoạt động núi lửa và các pha nghịch đảo kiến tạo trong Kainozoi; nghiên cứu đặc điểm hệ thống dầu khí nhằm đánh giá và dự báo tiềm năng dầu khí của bể.
-
82p 116 12
Nội dung chính của khóa luận gồm có 5 chương, nội dung cụ thể của các chương gồm: Đặc điểm tự nhiên, lịch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long, đặc điểm địa chất, đặc điểm thạch học - khoáng vật, đặc điểm về độ rỗng thấm trong đá móng - các yếu tố ảnh hưởng. Mời các bạn cùng tham khảo.
-
76p 157 26
Hai mỏ khí Cá Heo và Sư Tử Biển thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn là một trong những mỏ khí lớn của nước ta hiện nay. Trong khuôn khổ bài khóa luận tốt nghiệp này sẽ trình bài vấn đề “Đặc điểm địa chất - tiềm năng dầu khí mỏ Cá Heo và Sư Tử Biển của lô A thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn”.
-
84p 94 16
Đầu Bể trầm tích bắc Ustyurt phân bố trên địa phân hai quốc gia là CH. Uzbekistan và Ch. Kazaxtan là một trong những bể trầm tích có quy mô lớn ở khu vực Trung Á. Bể được hình thành trong bối cảnh kiến tạo phức tạp xảy ra trong Paleozoic-Mesozoic và kéo dài sang tận Kainozoi.
Luận văn : Hiện trạng khai thác và chế biến một số khoáng sản kim loại chính
22p 182 20
Quặng sắt: Ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc. Trong tất cả các mỏ quặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý nhất là có hai mỏ lớn đó là mỏ sắt Quý Xa
Luận văn sơ lược cấu trúc địa chất và tiềm năng dầu khí bồn trũng Cửu Long
93p 108 25
Tiềm năng dầu khí của bồn Cửu Long cho đến nay được đánh giá là khá lớn. Các mỏ dầu và khí ở đây với giá trị công nghiệp hoàn toàn được khẳng định cũng như ngày càng được phát hiện và đưa vào thẩm định, khai thác thương mại.
-
114p 110 14
Luận văn gồm có 4 chương với những nội dung chính như: Chương 1 - Vị trí địa lí, kinh tế, nhân văn khu vực; chương 2 - Địa điểm địa chất khu vực nghiên cứu; chương 3 - Đới chuyển tiếp, ranh giới dầu nước, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu; chương 4 - Xác định vùng chuyển tiếp, ranh giới dầu nước, thông số vật lý thạch học tầng R7 cấu tạo X.
-
172p 89 13
Báo cáo đề cập đến những dấu vết của các đại dương nguyên thủy và lục địa nguyên khai, các chu kì tồn tại và biến đổi của các đại dương và biển mờ Paleozoi, quá trình tăng cường vỏ lục địa và mở rộng đại lục Mesozoi.
-
14p 156 16
Tính cấp thiết của đề tài: Trầm tích Đệ tứ biển nông ven bờ Bắc Trung Bộ (BTB) có chiều dày thay đổi từ 0 - 200m, phân bố ở hai đới cấu trúc Kainozoi: đơn nghiêng Thanh - Nghệ - Tĩnh và phụ bồn Bình - Trị - Thiên. Thành phần vật chất, qui luật phân bố, lịch sử phát triển địa chất
Báo cáo tiềm năng dầu khí bể trầm tích Phú Khánh
0p 87 14
Bồn trũng phú khánh là một trong những bồn trũng tiềm năng chứa dầu khí ở thềm lục địa VIỆT NAM và là nơi duy nhất chưa có một giếng khoan thăm dò nào, tác giả tổng hợp và phân tích các đặc điểm cấu trúc và địa tầng của bồn trũng.
Báo cáo chuyên đề Khoáng sản rắn biển đông Việt Nam và kế cận
76p 189 33
Khoáng sản đông Việt Nam đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước, sau dầu khí phải kể đến các nguồn sa khoáng Titan, đất hiếm, cát thủy tinh và sắp tới là thiếc vàng, than nâu, than bùn. Đã có nhiều kết quả điều tra, nghiên cứu các loại khoáng sản rắn ven biển.
-
108p 148 29
Trầm tích đệ tam phân bố ở khu vực Biển đông, đặc biệt trên thềm lục địa Việt Nam. Phần lớn chúng tập trung trong các bể trầm tích,có nơi dày trên 10.000m. Nghiên cứu địa tầng trầm tích Đệ Tam trong thời gian qua gắn liền với quá trình tìm kiếm - thăm dò dầu khí và đã có mhung kết quả
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI