Hồ Thị Bích Ngọc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 33 - 38<br />
<br />
ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA CỎ<br />
STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN<br />
Hồ Thị Bích Ngọc, Phan Đình Thắm*, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Hƣng Quang<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhằm xác định ảnh hƣởng của phân lân đến năng suất và chất lƣợng<br />
của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylo CIAT 184) trồng tại Thái Nguyên. Bốn công thức<br />
thí nghiệm ứng với bốn mức phân lân: ĐC 0; CT1: 250; CT2 500 và CT3: 750kg/ha đã đƣợc áp<br />
dụng, phân bón nền nhƣ nhau cho cả 4 công thức: phân chuồng: 20 tấn; phân đạm ure 50kg; phân<br />
clorua kali 200kg cho 1 ha trong một năm. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm chiều cao cây và năng<br />
suất và phân tích thành phần hóa học của cỏ<br />
Kết quả cho thấy: Chiều cao thấp nhất là 73,85cm (ĐC) trong vòng 105 ngày, trong khi chiều cao<br />
cao nhất là 80,40 cm (CT2). Năng suất chất xanh đạt từ 49,16 – 63,70 tấn/ha/năm thứ nhất và<br />
30,21 - 34,33 tấn/ha/năm thứ hai, ứng với công thức ĐC và CT2. Công thức bón lân (500<br />
kg/ha/năm) là tốt nhất cho sự phát triển của cỏ Stylo CIAT 184. Thành phần hoá học của cỏ<br />
Stylosanthes guianensis CIAT 184 chịu ảnh hƣởng của mức phân lân khác nhau. Tăng mức phân<br />
lân không chỉ làm tăng năng suất chất xanh, mà còn làm giảm tỷ lệ chất xơ trong cỏ.<br />
Từ khóa: Stylo CIAT 184, phân lân, tốc độ tăng trưởng, năng suất, thành phần hóa học.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
<br />
VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Phospho có tác dụng thúc đẩy sự phát triển<br />
của bộ rễ cây, đặc biệt thúc đẩy mạnh sự phát<br />
triển của hệ rễ bên và lông hút, là những bộ<br />
phận trực tiếp hấp thu dinh dƣỡng rất quan<br />
trọng của cây. Nó là một trong những yếu tố<br />
ảnh hƣởng đến quá trình cố định đạm.<br />
Phospho liên quan trực tiếp đến hình thành<br />
nốt sần và cố định đạm, do đó quyết định<br />
phần lớn đến năng suất sau này của cây<br />
(Pereira P và cs, 1989), (Leung và cs, 1987).<br />
Đối với cây họ đậu nhu cầu và khả năng hấp<br />
thu phospho cao hơn so với cỏ hòa thảo. Cây<br />
đậu rất mẫn cảm với sự thiếu phospho. Khi<br />
phospho ít thì diện tích lá và năng suất giảm<br />
(Rao và cs., 1995, 1996, 1997).<br />
<br />
Vật liệu và thời gian nghiên cứu<br />
<br />
Mục đích của nghiên cứu này là xác định<br />
đƣợc ảnh hƣởng của phân lân đến năng suất<br />
và chất lƣợng của cỏ Stylosanthes guianensis<br />
CIAT 184 (Stylo CIAT 184) làm cơ sở cho<br />
việc nhân rộng trong những năm tiếp theo,<br />
không chỉ đảm bảo khẩu phần ăn cân đối cho<br />
động vật nhai lại, mà còn làm nguyên liệu chế<br />
biến bột cỏ làm thức ăn bổ sung cho lợn và<br />
gia cầm tại Thái Nguyên.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 735671<br />
<br />
Cỏ Stylo CIAT 184 đƣợc trồng và theo dõi<br />
khả năng sinh trƣởng tại Trung tâm thực hành<br />
thực nghiệm - Trƣờng Đại học Nông Lâm<br />
Thái Nguyên. Hạt cỏ đƣợc xử lý nứt nanh,<br />
gieo vào ngày 14/03/2010. Đất đƣợc làm kỹ,<br />
cày sâu 25cm, cày bừa ba lần đảm bảo đất nhỏ<br />
tơi xốp, sạch cỏ dại, rạch hàng cách hàng 50cm.<br />
Bố trí thí nghiệm<br />
Thí nghiệp với 4 công thức phân bón, cả 4<br />
công thức đƣợc bón giống nhau phân bón<br />
nền, chúng chỉ khác nhau liều lƣợng phân<br />
lân/ha/năm. Cụ thể là:<br />
Phân bón nền (PBN): phân chuồng 20<br />
tấn/ha/năm, đạm ure 50 kg/ha/năm, clorua<br />
kali 200 kg/ha/năm.<br />
Các công thức thí nghiệm:<br />
Đối chứng (ĐC): PBN + 0 kg super<br />
lân/ha/năm<br />
Thí nghiệm 1 (CT1): PBN + 250 kg super<br />
lân/ha/năm<br />
Thí nghiệm 2 (CT2): PBN + 500 kg super<br />
lân/ha/năm<br />
Thí nghiệm 3 (CT3): PBN + 750 kg super<br />
lân/ha/năm<br />
33<br />
<br />
Hồ Thị Bích Ngọc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Mỗi công thức thí nghiệm đƣợc bố trí trên<br />
diện tích mỗi ô 30m2 và lặp lại 3 lần; Theo<br />
dõi sinh trƣởng bằng cách đo chiều cao cây ở<br />
các ngày thứ 15, 30, 45, 60, 75, 90 và 105<br />
tính từ khi cây mọc khỏi mặt đất. Mỗi luống<br />
đo, đếm tại 5 điểm khác nhau (4 điểm tại 4<br />
góc và giao điểm của hai đƣờng chéo); mỗi<br />
điểm đo, đếm 4 cây; tính giá trị trung bình<br />
của ô.<br />
Thu hoạch : Cắt lứa 1 sau khi gieo 105 ngày,<br />
độ cao cắt là 20 – 25cm, khoảng cách cắt của<br />
lứa 2 là 60 ngày của lứa 3 là 75 ngày.<br />
Lấy mẫu cỏ và phân tích thành phần hóa học<br />
tại Viện Khoa học sự sống – Đại học Thái<br />
Nguyên và Viện dinh dƣỡng Quốc gia<br />
Xử lý số liệu<br />
Số liệu đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống<br />
kê sinh học bằng bằng phần mềm MINITAB<br />
version 14<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Ảnh hƣởng của phân lân đến chiều cao cỏ<br />
Stylo CIAT 184<br />
Chiều cao sinh trƣởng của cỏ Stylo CIAT 184<br />
trong giai đoạn 1 - 30 ngày tuổi đều thấp ở<br />
hầu hết các công thức. Sau một tháng cây có<br />
chiều cao thấp nhất là 5,67cm ở ĐC, cao nhất<br />
là 6,23cm ở CT2. Mức phân lân 250kg/ha,<br />
500kg/ha, 750kg/ha chênh lệch so với ĐC<br />
tƣơng ứng là 0,55cm; 0,44 và 0,52cm. Chênh<br />
lệch giữa các công thức bón phân không có sự<br />
sai khác thống kê (P>0,05). Sau 60 ngày, cây<br />
có chiều cao thấp nhất là 23,51cm, cao nhất là<br />
25,59cm. Sau 105 ngày, cây có chiều cao thấp<br />
nhất là 73,85 cm; cao nhất là 80,40 cm, tƣơng<br />
ứng với mức bón phân ở công thức ĐC và<br />
CT2 (với P