YOMEDIA
ADSENSE
Axít phốtphorơ
237
lượt xem 9
download
lượt xem 9
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Axít Phốtphorơ là một hợp chất được biểu diễn bởi công thức H3PO3. Đây là axit hai nấc (sẵn sàng phóng thích hai proton), không phải là ba nấc theo như công thức đã đề xuất. Axit phốtphorơ là một chất trung gian trong quá trình điều chế các hợp chất phốtpho khác
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Axít phốtphorơ
- Axít phốtphorơ Axít phốtphorơ Axít phốtphorơ Tổng quan Tên hệ thống ? Tên khác ? Công thức phân tử ? SMILES ? Phân tử gam ?,?? g/mol Bề ngoài ? Số CAS [?-?-?]
- Thuộc tính Tỷ trọng và pha ? g/cm³, ? Độ hòa tan trong nước ? g/100 ml (?°C) Điểm nóng chảy ?°C (? K) Điểm sôi ?°C (? K) pKa ? pKb ? Độ quay riêng [α]D ?° Độ nhớt ? cP ở ?°C Cấu trúc Hình dạng phân tử ? Tọa độ hình học ?
- Cấu trúc tinh thể ? Mô men lưỡng cực ?D Nguy hiểm MSDS MSDS ngoài Các nguy hiểm chính ? NFPA 704 Điểm bắt lửa ?°C R: ? Chỉ dẫn R/S S: ? Số RTECS ? Trang dữ liệu bổ sung Cấu trúc và n, εr, v.v. thuộc tính
- Dữ liệu nhiệt Pha động lực học Rắn, lỏng, khí Dữ liệu phổ UV, IR, NMR, MS Các hợp chất liên quan Các anion ? Các cation ? Liên quan ? ? Hợp chất liên quan ? Ngoại trừ có thông báo khác, dữ liệu đưa ra cho hóa chất ở điều kiện chuẩn (25 °C, 100 kPa) Tham chiếu và phủ nhận chung Axít Phốtphorơ là một hợp chất được biểu diễn bởi công thức H3PO3. Đây là axit hai nấc (sẵn sàng phóng thích hai proton), không phải là ba nấc theo như công thức đã đề xuất. Axit phốtphorơ là một chất trung gian trong quá trình điều chế các hợp chất phốtpho khác.
- Danh pháp và sự hỗ biến Về bản chất, axít này chỉ có hai nấc nên biểu diễn bằng công thức HPO(OH)2 có phần chính xác hơn H3PO3. Chất này tồn tại trong cân bằng với một lượng nhỏ P(OH)3 (đồng phân do hỗ biến). Theo đề xuất năm 2005 của IUPAC, chất hỗ biến nên được gọi là axít phốtphorơ, trong khi đó axit hai chức thì gọi là axit phốtphonic.[1] Chỉ có dạng oxy hóa mới được gọi tên tận cùng là "ơ". Các dạng oxyaxit quan trọng khác của phốtphorơ là axít phốtphoric (H3PO4) và axít hypophốtphorơ (H3PO2). Dạng oxy hóa của axit phốtphorơ dễ bị hỗ biến do H giữa O và P chuyển dịch. Người ta quan sát được sự có mặt của đồng phân hỗ biến P(OH)3 dựa vào sự phối trí của nó với molyben.[2][3] [sửa] Cấu trúc và trạng thái oxy hóa Ở trạng thái rắn, HP(O)(OH)2 có dạng tứ diện với một liên kết P=O 148 pm và hai liên kết P-O(H) 154 pm dài hơn. Vì độ âm điện của H và P tương tự nhau, liên kết P-H không làm biến đổi trạng thái oxy hóa của phốtphot, do đó P(II) l à hóa trị hình thức. Điều chế HPO(OH)2 là sản phẩm từ thủy phân anhydrit axit: P4O6 + 6 H2O → 4 HPO(OH)2 (Tương tự như H3PO4 vàP4O10). Trong công nghiệp, axit này được điều chế bằng cách thủy phân phốtpho triclorua: PCl3 + 3 H2O → HPO(OH)2 + 3 HCl
- Kali phốtphit cũng là một nguyên liệu điều chế tốt: K2HPO3 + 2 HCl → 2 KCl + H3PO3 Thực tế, kali phốtphit được pha với lượng dư axit clohydric. Làm theo phản ứng rồi cô cạn dung dịch, kết tinh bằng alcol, axit tinh chất sẽ được tách riêng khỏi muối. Reactions Phosphorous acid on heating at 200°C converts to phosphoric acid and phosphine: 4H3PO3 → 3H3PO4 + PH3 although in practice the reaction yields a number of brownish undefined phosphorus suboxides as well. Phosphorous acid is a moderately strong dibasic acid. It reacts with alkalis forming acid phosphites and normal phosphites. Thus, reaction with sodium hydroxide gives sodium dihydrogen phosphite and disodium hydrogen phosphite, but not trisodium phosphite, Na3PO3 as the third (P-bound) hydrogen is not acidic. H3PO3 + NaOH → NaH2PO3 + H2O H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2O Phosphorous acid is a powerful reducing agent. When treated with a cold solution of mercuric chloride, a white precipitate of mercurous chloride forms: H3PO3 + 2HgCl2 + H2O → Hg2Cl2 + H3PO4 + 2HCl Mercurous chloride is reduced further by phosphorous acid to mercury on heating or on standing:
- H3PO3 + Hg2Cl2 + H2O → 2Hg + H3PO4 + 2HCl Acid-base properties Phosphorous acid is a diprotic acid, since the hydrogen bonded directly to the central phosphorus atom is not readily ionizable. Chemistry examinations often test students' appreciation of the fact that all three hydrogen atoms are not acidic under aqueous conditions, in contrast with phosphoric acid. HP(O)2(OH)− is a moderately strong acid. HP(O)(OH)2 → HP(O)2(OH)− + H+ pKa = 1.3[4] HP(O)2(OH)− → HPO32− + H+ pKa = 6.7 The HP(O)2(OH)− species is called the hydrogenphosphite, and the HPO32− the phosphite ion.[5](Note that the IUPAC recommendations are dihydrogenphosphite and hydrogenphosphite respectively) The IUPAC (mostly organic) name is phosphonic acid. This nomenclature is commonly reserved for substituted derivatives, that is, organic group bonded to phosphorus, not simply an ester. For example, (CH 3)PO(OH)2 is "methylphosphonic acid", which may of course form "methylphosphonate" esters. Both phosphorous acid and its deprotonated forms are good reducing agents, although not necessarily quick to react. They are oxidized to phosphoric acid or its salts. It reduces solutions of noble metal cations to the metals.
- Uses In industry and agriculture The most important use of phosphorous acid is the production of phosphonates which are used in water treatment. Phosphorous acid is also used for preparing phosphite salts, such as potassium phosphite. These salts, as well as aqueous solutions of pure phosphorous acid, have shown effectiveness in controlling a variety of microbial plant diseases, in particular, treatment using either trunk injection or foliar containing phosphorous acid salts is indicated in response to infections by phytophthora and pythium-type plant pathogens (both within class oomycetes, known as water molds), such as dieback/root rot and downy mildew.[6] Anti-microbial products containing salts of phosphorous acid are marketed in Australia as 'Yates Anti-Rot'; and in the United States of America, for example, aluminum salts of the diethyl ester of phosphorous acid (known generically as 'Fosetyl-Al') are sold under the trade name 'Aliette'. Phosphorous acid and its salts, unlike phosphoric acid, are somewhat toxic and should be handled carefully. [7][8] As a chemical reagent Phosphorous acid is used in chemical reactions as a reducing agent that is somewhat less vigorous than the related hypophosphorous acid.[9] Chú thích 1. ^ International Union of Pure and Applied Chemistry (2005). Danh Pháp Hóa Vô Cơ (IUPAC Hướng dẫn 2005). Cambridge (UK): RSC–IUPAC. ISBN 0-85404-438-8. Bản toàn văn.. 2. ^ Chanjuan Xi , Yuzhou Liu, Chunbo Lai , Lishan Zhou (2004). “Synthesis of molybdenum complex with novel P(OH)3 ligand based on the one-pot
- reaction of Mo(CO)6 with HP(O)(OEt)2 and water”. Inorganic Chemistry Communications 7: 1202. doi:10.1016/j.inoche.2004.09.012. 3. ^ M. N. Sokolov, E. V. Chubarova, K. A. Kovalenko, I. V. Mironov, A. V. Virovets1, E. V. Peresypkina,V. P. Fedin (2005). “Stabilization of tautomeric forms P(OH)3 and HP(OH)2 and their derivatives by coordination to palladium and nickel atoms in heterometallic clusters with the Mo3MQ44+ core (M = Ni, Pd; Q = S, Se)”. Russian Chemical Bulletin 54: 615. doi:10.1007/s11172-005-0296-1. 4. ^ CRC Handbook of Chemistry and Physics, 87th Ed. 8 -42 5. ^ Josef Novosad, 1994, Encyclopedia of Inorganic Chemistry, John Wiley and Sons, ISBN 0471936200 6. ^ Organic Labs. Product label for 'Exel LG,' Truy cập 9 tháng 4 năm 2007. 7. ^ Yates, a Division of Orica Australia Pty Ltd. “MSDS ('Yates Anti Rot Phosacid Systemic Fungicide').” Version 1. SH&E Shared Services, Orica. Homebush, NSW (Australia): 4 tháng 4 năm 2005 (truy cập www.orica.com 9 tháng 4 năm 2007). 8. ^ US EPA. “Fosetyl-Al (Aliette): Reregistration Eligibility Decision (RED) Fact Sheet.” Office of Pesticide Programs, US EPA. Washington, DC (USA): 1994 (truy cập www.epa.gov 9 tháng 4 năm 2007). 9. ^ “Phosphorous acid.” The American Heritage Dictionary of the English Language, 4th ed. Boston: Houghton Mifflin, 2000 (truy c ập www.bartleby.com 9 tháng 4 năm 2007
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn