intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 4: Liên kết các đoạn trong văn bản - Bài giảng Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Diễm Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

412
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NGỮ VĂN 8..... BÀI 4: LIÊN KẾT CÁC.ĐOẠN VĂN TRONG VĂN. BẢN..LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN. TRONG VĂN BẢN.I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN. KẾT ĐOẠN VĂN TRONG. VĂN BẢN.. 1.Tìm hiểu ví dụ:..a.Hai đoạn văn sau có mối quan hệ gì không? Tại. sao?. Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người.. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng. vui tươi và sáng sủa.. Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên. với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần. ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung. quanh các lớp để nhìn qua cả kính mấy bản đồ treo. trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà. trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng...- Nội dung đoạn 1:. Tả cảnh sân trường Mĩ Lí trong ngày tựu. trường.- Nội dung đoạn 2:. Nêu cảm giác của “tôi” một lần ghé qua. trường trước đây..Nội dung rời rạc, không có sự gắn kết...b. Đọc tiếp hai đoạn văn sau:. Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người.. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng. vui tươi và sáng sủa.. Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà. An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại. trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một. nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cả. kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm. tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ. hơn các nhà trong làng...? Cụm từ “Trước đó mấy hôm” bổ sung ý. nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?. Tạo sự liên tưởng về mặt thời gian cho. người đọc..? Với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với. nhau như thế nào?. Tạo nên sự gắn kết chặt chẽ với nhau giữa. hai đoạn văn, làm cho hai đoạn liền mạch,. liền ý...Cụm từ “Trước đó mấy hôm” là phương.tiện liên kết đoạn. Vậy em hãy cho biết tác.dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản?..2.Kết luận:. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn. văn khác, cần sử dụng các phương tiện. liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của. chúng...II. CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN. TRONG VĂN BẢN:. 1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:..a. Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn. trong ví dụ a?.- Từ ngữ liên kết:. Sau khâu tìm hiểu. Quan hệ liệt kê. Ví dụ: Trước hết, đầu tiên, cuối cùng mặt. khác, một là, hai là, ngoài ra….. b. Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn. trong ví dụ b? Cho biết mối quan hệ về nghĩa. giữa các đoạn văn ?. Từ ngữ liên kết:. Nhưng. Quan hệ tương phản, đối lập.Ví dụ: Trái lại, tuy nhiên, tuy vậy, ngược. lại,song, thế mà.. c. Xác định các phương tiện liên kết đoạn. văn trong ví dụ c? Cho biết mối quan hệ về. nghĩa giữa các đoạn văn ?.- Từ ngữ liên kết:. Nói tóm lại. Quan hệ: Tổng kết, khái quát.Ví dụ:Tóm lại, nói tóm lại, nhìn chung, nói một. cách tổng quát thì….. Đọc lại hai đoạn văn trang 50-51, em hãy cho. biết từ “đó” thuộc từ loại nào?. Từ “đó” là chỉ từ.Chỉ từ, đại từ cũng làm phương tiện liên kết. đoạn văn.Ví dụ: Ấy, này, vậy, thế…..Kết luận:. Có thể dùng các từ ngữ có tác dụng liên kết. để liên kết câu: Quan hệ từ, đại từ,chỉ từ, các. cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập,. tổng kết, khái quát…..2.Dùng câu để nối kết các đoạn văn:.a. Ví dụ: (SGK).b. Tìm hiểu:.Câu dùng để nối kết hai đoạn văn là:.Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!.c. Kết luận:.Có thể dùng câu để nối kết các đoạn văn..III.LUYỆN TẬP:.1. Bài tập 1:. a. Nói vậy:. Tổng kết. b.Thế mà:.  Tương phản. c. Cũng:.  Nối tiếp, liệt kê. Tuy nhiên :.  tương phản..2.Bài tập 2:. a. Từ đó…. b. Nói tóm lại…. c. Tuy nhiên…. d. Thật khó trả lời…..3. Bài tập 3:.Cho hai đoạn văn:.a. Trong ca dao Việt nam có rất nhiều bài nói đến. con cò.Con cò là một trong những con vật gần gũi. với người nông dân. Cò lội theo luống cày. Cò bay. lả bay la trên ruộng lúa… Cò chăm chú ngắm nhìn. người nông dân..b. Con trâu là con vật gần gũi thân thiết với nười. nông dân, nhờ con trâu mà công việ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 4: Liên kết các đoạn trong văn bản - Bài giảng Ngữ văn 8

  1. NGỮ VĂN 8 BÀI 4: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
  2. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
  3. 1.Tìm hiểu ví dụ: a.Hai đoạn văn sau có mối quan hệ gì không? Tại sao? Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cả kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
  4. - Nội dung đoạn 1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lí trong ngày tựu trường - Nội dung đoạn 2: Nêu cảm giác của “tôi” một lần ghé qua trường trước đây. Nội dung rời rạc, không có sự gắn kết.
  5. b. Đọc tiếp hai đoạn văn sau: Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cả kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
  6. ? Cụm từ “Trước đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?  Tạo sự liên tưởng về mặt thời gian cho người đọc. ? Với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?  Tạo nên sự gắn kết chặt chẽ với nhau giữa hai đoạn văn, làm cho hai đoạn liền mạch, liền ý.
  7. Cụm từ “Trước đó mấy hôm” là phương tiện liên kết đoạn. Vậy em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản?
  8. 2.Kết luận: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
  9. II. CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN: 1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:
  10. a. Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong ví dụ a? - Từ ngữ liên kết: Sau khâu tìm hiểu  Quan hệ liệt kê Ví dụ: Trước hết, đầu tiên, cuối cùng mặt khác, một là, hai là, ngoài ra…
  11. b. Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong ví dụ b? Cho biết mối quan hệ về nghĩa giữa các đoạn văn ? Từ ngữ liên kết: Nhưng  Quan hệ tương phản, đối lập Ví dụ: Trái lại, tuy nhiên, tuy vậy, ngược lại,song, thế mà
  12. c. Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong ví dụ c? Cho biết mối quan hệ về nghĩa giữa các đoạn văn ? - Từ ngữ liên kết: Nói tóm lại  Quan hệ: Tổng kết, khái quát Ví dụ:Tóm lại, nói tóm lại, nhìn chung, nói một cách tổng quát thì…
  13. Đọc lại hai đoạn văn trang 50-51, em hãy cho biết từ “đó” thuộc từ loại nào? Từ “đó” là chỉ từ Chỉ từ, đại từ cũng làm phương tiện liên kết đoạn văn Ví dụ: Ấy, này, vậy, thế…
  14. Kết luận: Có thể dùng các từ ngữ có tác dụng liên kết để liên kết câu: Quan hệ từ, đại từ,chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…
  15. 2.Dùng câu để nối kết các đoạn văn: a. Ví dụ: (SGK) b. Tìm hiểu: Câu dùng để nối kết hai đoạn văn là: Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! c. Kết luận: Có thể dùng câu để nối kết các đoạn văn
  16. III.LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: a. Nói vậy: Tổng kết b.Thế mà:  Tương phản c. Cũng:  Nối tiếp, liệt kê Tuy nhiên :  tương phản
  17. 2.Bài tập 2: a. Từ đó… b. Nói tóm lại… c. Tuy nhiên… d. Thật khó trả lời…
  18. 3. Bài tập 3: Cho hai đoạn văn: a. Trong ca dao Việt nam có rất nhiều bài nói đến con cò.Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân. Cò lội theo luống cày. Cò bay lả bay la trên ruộng lúa… Cò chăm chú ngắm nhìn người nông dân. b. Con trâu là con vật gần gũi thân thiết với nười nông dân, nhờ con trâu mà công việc đồng áng của họ bớt phần cực nhọc. Trâu cần cù lam lũ như chính cuộc đời lam lũ của người nông dân. Do có sự đồng cảm đó mà người nông dân luôn coi trâu là một người bạn. ? Viết câu văn nối kết giữa hai đoạn trên.
  19. IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Học sinh đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ SGK - Học bài. Làm bài tập số 3 SGK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1