Upload
Nâng cấp VIP
Trang chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Giáo án điện tử
8 trang
512 lượt xem
21
0

Bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Tập làm văn:.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM.....A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:.. - Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con.người... - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh ư.phân biệt các yếu tố đó trong văn bản... - Bước đầu nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chu ẩn b ị đ ể.viết kiểu văn bản này...B- Chuẩn bị:.. - Đồ dùng: bảng phụ.. - Những điều cần lưu ý: Những tình cảm trong văn bản bi ểu c ảm ph ải.là những tình cảm đẹp: nhân ái, vị tha, cao thượng, tinh t ế. Nó góp ph ần nâng.cao phẩm giá con người và làm phong phú tâm hồn con người...C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:..I- Ổn định tổ chức:.. Sĩ số: Vắng:..II- Kiểm tra :..III- Bài mới:.. Đọc 1 bài ca dao mà em thích. Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó?..Tình cảm được gửi gắm trong bài ca dao đó chính là biểu cảm.Vậy thế nào là.biểu cảm và biểu cảm có những đặc điểm gì -> bài mới ... Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức..... I- Nhu cầu biểu cảm và văn biểu. cảm:.GV: Giải nghĩa của các yếu tố:. 1- Nhu cầu biểu cảm của con.+ nhu: cần phải có, cầu: mong muốn người..-> nhu cầu: mong muốn có...+ Biểu: thể hiện ra bên ngoài, cảm:.rung động và mến phục..-> biểu cảm: rung động được biểu.hiện bằng lời văn, thơ...GV nhấn mạnh: nhu cầu biểu cảm là.mong muốn được bày tỏ những rung.động của mình thành lời văn, lời thơ...- Trong cuộc sống, có khi nào các em.xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên.hoặc 1 cử chỉ cao thượng của cha mẹ,.thầy cô, bạn..bè ?..GV nhấn mạnh: là con người ai cũng.có những phút xúc động như vậy. Nhờ.nó mà các nhà văn, nhà thơ đã viết nên.những tác phẩm hay, gợi ra được sự.đồng cảm của người đọc...Văn biểu cảm chỉ là 1 trong vô vàn.những cách biểu cảm của con người,.còn có những cách biểu cảm khác như.ca hát, vẽ tranh, gẩy đàn.....Hs đọc 2 câu ca dao trong sgk (71)..- Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm,.cảm xúc gì ?.....- Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?. * VD 1: 2 câu ca dao sgk –71.(Thổ lộ tình cảm để gợi sự cảm.thông, chia sẻ , gợi sự đồng cảm) - Câu 1: thổ lộ tình cảm thương. cảm, xót xa cho những cảnh đời.- Khi nào con người cần thấy phải oan trái..làm văn biểu cảm ? (Khi có những.tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn - Câu 2: thể hiện cảm xúc vui.biểu hiện cho người khác cảm nhận sướng, hạnh phúc như chẽn lúa.thì người ta có nhu cầu biểu cảm) đòng đòng phơi mình tự do dưới. ánh nắng ban mai..- Thế nào là văn biểu cảm ?..- Người ta thường biểu cảm bằng.những phương tiện nào ?..GV : văn biểu cảm còn gọi là văn trữ.tình. Bao gồm các thể loại văn học.như: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ.bút.......HS đọc 2 đoạn văn...- 2 đoạn văn trên biểu đạt những nội.dung gì ? - Văn biểu cảm: là văn bản viết ra. nhằm biểu đạt tình cảm, cảm.- GV: trong thư từ, nhật kí , người ta xúc....thường biểu cảm theo lối này.. - Các thể loại văn biểu cảm: thư,. thơ, văn...- Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so.với nội dung của văn bản tự sự và.miêu tả?..Cả 2 đoạn đều không kể 1 chuyện gì 2- Đặc điểm chung của văn biểu.hoàn chỉnh, mặc dù có gợi lại những cảm:.kỷ niệm. Đặc biệt là đoạn 2 tác giả.sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả *VD 2: 2 đoạn văn sgk – 72.mà liên tưởng, gợi ra những cảm xúc.sâu sắc...-> Văn biểu cảm khác tự sự và miêu.tả thông thường.. - Đoạn1 : biểu hiện nỗi nhớ bạn.- Có ý kiến cho rằng: Tình cảm, cảm và nhắc lại những kỉ niệm xưa..xúc trong văn biểu cảm phải là tình.cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng - Đoạn 2 : biểu hiện tình cảm gắn.nhân văn. Qua 2 đoạn văn trên em có bó với quê hương, đ

Từ khoá:

nguyenhoanglanktth
Share
/
8

Tài liêu liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tài liêu mới

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Cánh diều)

50 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Tọa độ của vectơ trong không gian (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Tọa độ của vectơ trong không gian (Sách Cánh diều)

86 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Cánh diều)

154 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ toạ độ trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ toạ độ trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)

46 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)

80 trang
Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì II) (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì II) (Sách Kết nối tri thức)

41 trang
Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì I) (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì I) (Sách Kết nối tri thức)

43 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương VI: Xác suất có điều kiện (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương VI: Xác suất có điều kiện (Sách Kết nối tri thức)

40 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương V: Phương pháp toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương V: Phương pháp toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

83 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương IV: Nguyên hàm và tích phân (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương IV: Nguyên hàm và tích phân (Sách Kết nối tri thức)

61 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Kết nối tri thức)

20 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ trục toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ trục toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

61 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Kết nối tri thức)

106 trang
Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 3: Ứng toán học trong một số vấn đề liên quan đến tài chính (Sách Cánh diều)

Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 3: Ứng toán học trong một số vấn đề liên quan đến tài chính (Sách Cánh diều)

32 trang
Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 2: Ứng dụng toán học để giải quyết một số bài toán tối ưu (Sách Cánh diều)

Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 2: Ứng dụng toán học để giải quyết một số bài toán tối ưu (Sách Cánh diều)

39 trang

AI tóm tắt

- Giúp bạn nắm bắt nội dung tài liệu nhanh chóng!

Giới thiệu tài liệu

Đối tượng sử dụng

Từ khoá chính

Nội dung tóm tắt

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015