Upload
Nâng cấp VIP
Trang chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Giáo án điện tử
15 trang
951 lượt xem
57
0

Bài 8: Qua Đèo Ngang - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Bài 8 Tiết 1.. Văn bản : QUA ĐÈO NGANG.. ( Bà Huyện Thanh Quan )..A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:..- Hình dung được cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn c ủa Bà huy ện Thanh.Quan lúc qua đèo...- Bước đầu hiểu được thơ thất ngôn bát cú Đường luật...B- Chuẩn bị:..- Đồ dùng:.. Bảng phụ chép bài thơ, bố cục bài thơ...- Những điều cần lưu ý:.. GV cần coi trọng việc giúp học sinh sơ bộ nhận bi ết th ể th ơ th ất ngôn bát.cú Đường luật để từ đó nhận dạng được thể thơ của tác phẩm...C- Tiến trình tổ chức dạy và học :..I- Ổn định tổ chức:.. Lớp 7A2: Sĩ số: Vắng:.. Lớp 7A3: Sĩ số: Vắng:..II- Kiểm tra :.. - Bài thơ bánh trôi nước có những nội dung gì?.. - Trong hai nội dung đó, nội dung nào đóng vai trò quan trọng quy ết.định giá trị bài thơ?..III- Bài mới :.. Các em ạ! Đèo Ngang là một địa danh nổi ti ếng trên đ ất n ước ta. Nhà th ơ.Phạm Tiến Duật đã từng viết 1 câu thơ rất dí dỏm và bất ngờ:.. Bao nhiêu người làm thơ về Đèo Ngang.. Mà không biết con đèo chạy dọc... Đúng là có biết bao người làm th ơ về Đèo Ngang nh ư Cao Bá Quát có bài.Lên núi Hoành Sơn, Nguyễn Khuyến có bài Qua núi Hoành Sơn, Nguy ễn.Thượng Hiền có bài Mùa xuân trông núi Hoành Sơn... Nh ưng tựu trung, đ ược.nhiều người biết và yêu thích nhất vẫn là bài Qua đèo Ngang của Bà huyện.Thanh Quan. Bài thơ như một bút kí thơ đậm chất trữ tình. Hôm nay cô trò.chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ...... Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức :... I- Giới thiệu chung :.. 1- Tác giả: Tên thật là Nguyễn Thị. Hinh (TK 19)..- Dựa vào phần chú thích trong sgk ,.em hãy nêu 1 vài nét về tác giả bài - Bút danh là Bà huyện Thanh Quan..thơ Qua Đèo Ngang?..- GV: Bà huyện Thanh Quan là người.học rộng, tài cao; bà cùng Đoàn thị.Điểm và Hồ Xuân Hương là 3 nhà.thơ nữ có tiếng nhất ở TK 18-19..Thơ của bà còn lưu lại 6 bài như:.Thăng Long thành hoài cổ, Chiều.hôm nhớ nhà, Chùa Trấn Bắc. Đó là.những bài thơ Nôm đặc sắc và nổi.tiếng của bà sau bài Qua Đèo Ngang...Thơ bà thường viết nhiều về thiên.nhiên vào lúc trời chiều, gợi lên cảm.giác vắng lặng, buồn buồn...Đối với bà, cái đẹp là dĩ vãng. Hiện.tại vắng vẻ hiu quạnh chỉ là cái bóng..mờ mờ của dĩ vãng mà thôi. Chính vì.vậy mà người ta gọi:. - Đề tài thường viết về thiên nhiên. vào lúc trời chiều.....- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?..- GV: Như chúng ta đã biết Bà huy ện.Thanh Quan quê ở Thăng Long, bà là.người Đàng ngoài thuộc chúa Trịnh..Nhưng mệnh trời đã chuyển về họ.Nguyễn. Lúc đó bà được chúa - Bà là một nhà thơ hoài cổ - hoài.Nguyễn mời vào cung Phú Xuân - thương rất điển hình ..Huế làm chức cung chung giáo tập để.dạy công chúa và cung phi. Trên 2- Tác phẩm :.đường vào kinh đô phò vua mới, khi.qua Đèo Ngang bà đã dừng chân.ngắm cảnh và sáng tác bài thơ Qua.đèo Ngang. Bài thơ in trong “Hợp.tuyển thơ văn Việt Nam” tập III.(1963 )....- Hướng dẫn đọc: Bài thơ thể hiện.tâm trạng buồn, cô đơn. Khi đọc các.em cần đọc chậm, buồn, ngắt đúng.nhịp 4/3 và 2/2/3. Càng về cuối giọng.đọc càng chậm, nhỏ hơn. Đến 3.tiếng: trời, non, nước, đọc tách ra -Bài thơ được sáng tác trên đường.từng tiếng. 3 tiếng ta với ta đọc như vào kinh Huế nhận chức..tiếng thầm thì mình nói với mình...- GV đọc - 2 hs đọc - Gv nhận xét...- Giải thích từ khó: Hs đọc chú thích:.1, 2 (102 ), 4, 5 (103 )...- Dựa vào số câu, số tiếng trong bài.thơ, em hãy cho biết bài thơ được.sáng tác theo thể thơ nào?..- Thế nào là thơ thất ngôn bát cú.Đường luật? Hs đọc sgk (102 ).. II- Đọc - Hiểu bài thơ:.- GV: Giới thiệu bố cục bài thơ thất.ngôn bát cú... Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu bài thơ.theo bố cục đã chia......- Hs đọc 2 câu đề...- Câu thơ đầu miêu tả cảnh ở đâu?..- Bước tới

Từ khoá:

nguyenhoanglanktth
Share
/
15

Tài liêu liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tài liêu mới

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Cánh diều)

50 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Tọa độ của vectơ trong không gian (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Tọa độ của vectơ trong không gian (Sách Cánh diều)

86 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Cánh diều)

154 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ toạ độ trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ toạ độ trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)

46 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)

80 trang
Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì II) (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì II) (Sách Kết nối tri thức)

41 trang
Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì I) (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì I) (Sách Kết nối tri thức)

43 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương VI: Xác suất có điều kiện (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương VI: Xác suất có điều kiện (Sách Kết nối tri thức)

40 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương V: Phương pháp toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương V: Phương pháp toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

83 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương IV: Nguyên hàm và tích phân (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương IV: Nguyên hàm và tích phân (Sách Kết nối tri thức)

61 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Kết nối tri thức)

20 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ trục toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ trục toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

61 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Kết nối tri thức)

106 trang
Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 3: Ứng toán học trong một số vấn đề liên quan đến tài chính (Sách Cánh diều)

Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 3: Ứng toán học trong một số vấn đề liên quan đến tài chính (Sách Cánh diều)

32 trang
Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 2: Ứng dụng toán học để giải quyết một số bài toán tối ưu (Sách Cánh diều)

Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 2: Ứng dụng toán học để giải quyết một số bài toán tối ưu (Sách Cánh diều)

39 trang

AI tóm tắt

- Giúp bạn nắm bắt nội dung tài liệu nhanh chóng!

Giới thiệu tài liệu

Đối tượng sử dụng

Từ khoá chính

Nội dung tóm tắt

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015