Upload
Nâng cấp VIP
Trang chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Giáo án điện tử
9 trang
301 lượt xem
6
0

Bài 9: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Bài 10 Tiết 1.. Văn bản:.. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH.. (Lí Bạch)....A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:..- Thấy được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với quê hương...- Thấy được 1 số đặc điểm NT của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự.nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà...- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp.đối và tác dụng của nó...B- Chuẩn bị:..- Đồ dùng: Bảng phụ chép bản phiên âm và giải nghĩa yếu tố HV...- Những điều cần lưu ý:.. Trong 4 bài tuyệt cú ở sgk thì 3 bài th ất ngôn đ ều là th ơ Đ ường lu ật, còn.bài này là ngũ ngôn cổ thể...C- Tiến trình tổ chức dạy-học:..I- Ổn định tổ chức:.. Lớp 7A2: Sĩ số: Vắng:.. Lớp 7A3: Sĩ số: Vắng:..II- Kiểm tra:.. Đọc thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch th ơ bài Xa ng ắm thác núi L ư và.nêu cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật của bài thơ? (Trả l ời d ựa vào.ghi nhớ-sgk-112)...III- Bài mới:.. “Vọng nguyệt hoài hương”- Trông trăng nhớ quê - Là 1 đề tài phổ biến.trong thơ cổ TQ. Vầng trăng đã trở thành biểu tượng truyền thống quen.thuộc. Xa quê trăng càng sáng, càng tròn, càng gợi nỗi nh ớ quê. Bản thân hình.ảnh vầng trăng 1 mình trên bầu trời cao thăm thẳm trong đêm khuya thanh.tĩnh đã đủ gợi lên nỗi sầu xa xứ. Trăng mùa thu, l ại càng có s ức g ợi n ỗi nh ớ.nhà, nhớ quê. Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh đã chọn đề tài ấy nh ưng.vẫn mang lại cho người đọc cả nghìn năm nay biết bao rung cảm sâu xa...... Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức... I- Giới thiệu chung:.. 1- Tác giả: Lí Bạch (sgk-111)...- Chúng ta đã được làm quen với nhà.thơ Lí Bạch qua bài thơ Xa ngắm.thác núi Lư. Vậy em hãy nhắc lại 1.vài nét về tác giả Lí Bạch?..- Vì sao Lí Bạch lại được mệnh danh.là “Tiên thơ” (Làm thơ rất nhanh và.rất hay)..Gv: Lí Bạch thường viết về đề tài:..- Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh.tĩnh thuộc đề tài nào?..- Gv: nêu xuất xứ của bài thơ: - Đề tài: chiến tranh, thiên nhiên, tình. yêu, tình bạn..... 2- Tác phẩm: Bài thơ do Tương Như. dịch, in trong thơ Đường -Tập II. (1987)..- Hd đọc: Giọng chậm, buồn để thể.hiện được tình cảm nhớ quê của tác II- Đọc - Hiểu văn bản:..giả, nhịp 2/3...- Gv: Giải nghĩa yếu tố HV (bảng.phụ)...- Giải thích từ khó: Hs đọc chú thích...- Dựa vào số câu, số tiếng trong bản.phiên âm và bản dịch thơ, em hãy cho.biết bài thơ được viết theo thể thơ.nào? Bài thơ có vần không? Vần ở - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể..đâu? (câu 2,4)...- Ta đã gặp thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.ở bài thơ nào? (Phò giá về kinh -.Trần Quang Khải)..- Gv: Bài Phò giá về kinh của Trần.Quang Khải) là thể thơ ngũ ngôn tứ.tuyệt Đường luật, còn bài Cảm nghĩ.trong đêm thanh tĩnh là thể thơ ngũ.ngôn tứ tuyệt cổ thể. Cổ thể là thể.thơ xuất hiện trước đời Đường,.không gò bó về niêm luật như thơ.Đường, không cần có đối và không.hạn định số câu... Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu bài th ơ.theo bố cục 2/2.....- Hs đọc 2 câu đầu ở bản phiên âm và.bản dịch thơ...- Hai câu đầu tả cảnh gì, ở đâu? (tả.cảnh ánh trăng, ở đầu giường: sàng.tiền, nguyệt)..- Cảnh ánh trăng được miêu tả qua.những từ ngữ nào? (minh, quang,.sương)..- Em có nhận xét gì về cách sử dụng.từ ngữ của tác giả?. 1- Hai câu thơ đầu:.- Những từ đó đã gợi tả ánh trăng như.thế nào? - Sàng tiền minh nguyệt quang,..- Gv: Chữ “sàng” cho thấy trăng sáng Nghi thị địa thượng sương..đầu giường, nghĩa là nhà thơ đang.nằm trên giường thao thức không ngủ - Đầu giường ánh trăng rọi,.được. Chữ “nghi”: ngỡ là, tưởng là và.chữ “sương” đã xuất hiện 1 cách tự Ngỡ mặt đất phủ sương..nhiên, hợp lí. Vì trăng quá sáng trở.thành màu trắn

Từ khoá:

nguyenhoanglanktth
Share
/
9

Tài liêu liên quan

Có thể bạn quan tâm

Tài liêu mới

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Cánh diều)

50 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Tọa độ của vectơ trong không gian (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Tọa độ của vectơ trong không gian (Sách Cánh diều)

86 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Cánh diều)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Cánh diều)

154 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ toạ độ trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ toạ độ trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)

46 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)

80 trang
Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì II) (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì II) (Sách Kết nối tri thức)

41 trang
Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì I) (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12: Hoạt động thực hành trải nghiệm (Học kì I) (Sách Kết nối tri thức)

43 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương VI: Xác suất có điều kiện (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương VI: Xác suất có điều kiện (Sách Kết nối tri thức)

40 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương V: Phương pháp toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương V: Phương pháp toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

83 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương IV: Nguyên hàm và tích phân (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương IV: Nguyên hàm và tích phân (Sách Kết nối tri thức)

61 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương III: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm (Sách Kết nối tri thức)

20 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ trục toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương II: Vectơ và hệ trục toạ độ trong không gian (Sách Kết nối tri thức)

61 trang
Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Kết nối tri thức)

Giáo án môn Toán 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (Sách Kết nối tri thức)

106 trang
Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 3: Ứng toán học trong một số vấn đề liên quan đến tài chính (Sách Cánh diều)

Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 3: Ứng toán học trong một số vấn đề liên quan đến tài chính (Sách Cánh diều)

32 trang
Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 2: Ứng dụng toán học để giải quyết một số bài toán tối ưu (Sách Cánh diều)

Giáo án Chuyên đề Toán 12 - Chuyên đề 2: Ứng dụng toán học để giải quyết một số bài toán tối ưu (Sách Cánh diều)

39 trang

AI tóm tắt

- Giúp bạn nắm bắt nội dung tài liệu nhanh chóng!

Giới thiệu tài liệu

Đối tượng sử dụng

Từ khoá chính

Nội dung tóm tắt

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015