intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh học suy hô hấp cấp - ThS. Nguyễn Thị Ý Nhi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Áp xe phổi gồm các nội dung chính như sau: Đại cương về suy hô hấp cấp, dịch tễ học; nguyên nhân bị suy hô hấp cấp; cơ chế bệnh sinh; giải phẫu bệnh; triệu chứng của bệnh suy hô hấp cấp; chẩn đoán bệnh học suy hô hấp cấp;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh học suy hô hấp cấp - ThS. Nguyễn Thị Ý Nhi

  1. Bệnh học suy hô hấp cấp ThS. NGUYỄN THỊ Ý NHI
  2. Đại cương • Chức năng của bộ máy hô hấp: + ↓đột ngột + do tổn thương cấu trúc/thực thể của bộ máy hô hấp • Lượng oxy cần cho cơ thể không đc cung cấp đủ/ko sử dụng được khi nghỉ ngơi/gắng sức. • Biểu hiện sớm nhất ở máu, muộn nhất ở tổ chức. • Rối loạn cấp tính các khí máu, ↓PaO2 và ┴↓↑PaCO2 • SHHnặng = PaO2 nghỉ ngơi/thở tự nhiên với khí trời < 60 mmHg
  3. Nguyên nhân • Nguyên nhân ở bộ máy hô hấp/ngoài hô hấp. • Người ta phân biệt 2 loại suy hô hấp cấp: + SHHc với thiếu O2 máu kèm ↑CO2 + SHHc với thiếu O2 máu kèm ↓CO2
  4. Nguyên nhân tại phổi - Sự mất bù cấp của những SHHm: làm dễ bởi NT PQ-phổi, thuyên tắc ĐMP, TKMP. - Những bệnh phổi NT: PQPV do vi trùng mủ, lao kê, nhiễm virus ác tính. - Phù phổi cấp (OAP): + OAP do tim: THA, suy vành, NMCT, HHoC, HHL, HoHL, bệnh cơ tim, thuyên tắc ĐMP. + OAP trên tim lành: truyền dịch quá nhiều, CTSN, u hay phẫu thuật chạm đến thân não, viêm não. + OAP do tổn thương thực thể: cúm ác tính, chất độc (héroin, oxyd cácbon, nọc rắn độc), sốc NT, thuyên tắc do mỡ, chết đuối, hội chứng Mendelson (hít phải dịch vị do ợ). - Hen PQ cấp nặng - Tắc nghẽn PQ cấp: dị vật, u, do đặt nội khí quản.
  5. Nguyên nhân ngoài phổi - Tắc nghẽn thanh-khí quản: u thanh quản, bướu giáp chìm, u thực quản vùng cổ, u khí quản; viêm thanh quản, uốn ván; dị vật lớn. - TDMP - TKMP thể tự do: do lao, vỡ bóng khí phế, vỡ kén khí bẩm sinh, tự phát (không rõ nguyên nhân), vỡ áp xe phổi. - Chấn thương lồng ngực: gãy x.sườn→Э2 phổi-màng phổi. - Э2 cơ hô hấp: viêm sừng trước tủy sống, HC Guillain Barré kèm liệt lên cấp Landry, uốn ván, rắn cắn, ngộ độc thuốc trừ sâu phốt pho hữu cơ, nhược cơ nặng, viêm đa cơ. - Э2 TK trung ương: CTSN, ngộ độc thuốc, TBMMN→Э2 trung tâm hô hấp.
  6. Cơ chế bệnh sinh • ↓ Thông khí phế nang • Rối loạn cơ học thông khí • Mất cân bằng thông khí-tưới máu V/Q • Rối loạn khuếch tán
  7. Giảm THÔNG KHÍ PHẾ NANG - Mất sự quân bình: + ϋ mất đi O2 + Chức năng chuyển hóa ở mô + ϋ đổi mới của khí oxy bởi TKPN - Có thể thứ phát sau Э2 trung tâm hô hấp (hôn mê, ngộ độc thuốc) hay một sự vô hiệu hóa hoạt động lồng ngực-phổi (Э2 sừng trước tủy sống, cơ hô hấp hay dây TK chi phối).
  8. MẤT CÂN BẰNG va/q *Shunt phổi: máu động ĐM ko đi qua những vùng được hô hấp (OAP, xẹp phổi, bệnh phổi cấp: VPQc, VPQm, TDMP) *Hiệu quả shunt: sự khuếch tán của những đơn vị phổi mà thông khí giảm, tỉ thông khí/tưới máu↓, nhưng PN vẫn còn hoạt động ít nhất ở gđ đầu của sự thông thương với đường hô hấp; ↓oxy máu là do ↓cung cấp khí oxy của máu TM. *Hiệu quả khoảng chết: do sự ↓thông khí của một đơn vị phổi vẫn còn hô hấp được, tỉ thông khí/tưới máu có khuynh hướng ∞. Sự nghẽn/phá hủy mạch máu phổi (thuyên tắc ĐMP, KPT)→1 khoảng chết thêm vào khoảng chết giải phẫu. - O2máu↓↓↓ khi số lượng PN ko tham gia vào trao đổi khí ↑↑↑ - Thở bù→↓CO2 máu nếu khí trong PN ko bị ứ lại trong kỳ thở ra (VPQm, HPQ cấp nặng)
  9. Triệu chứng lâm sàng • Nhịp thở và biên độ hô hấp: + Thở nhanh + co kéo các cơ hô hấp phụ + Trường hợp tổn thương do liệt (viêm đa rễ TK, liệt 4 chi do Э2 tủy sống, nhược cơ nặng...): thở chậm, biên độ hô hấp↓, ko ho được→ứ đọng đàm giãi. • Tím: hemobloginekhử > 50g/l ≈ SaO2=85 %, ko thấy rõ tím khi thiếu máu nặng. • Mạch nhanh→cơn THA và tăng cung lượng tim, có thể có loạn nhịp trên thất, giai đoạn sau HA có thể hạ. • Suy thất phải cấp: (*đợt cấp SHHm) gan lớn, phản hồi gan- TMcổ(+), TM cổ nổi tự nhiên ở tư thế Fowler • DC TK-tâm thần: (*SHHc nặng) kích thích, vật vã, RL tri giác (lơ mơ, hôn mê)
  10. Cận lâm sàng *Khí máu động mạch Bình thường: PaO2 là 80 - 95 mmHg. PaCO2 là 38 - 43 mmHg. pH máu là 7,38 - 7,43 Dự trử kiềm là 24 - 26 mmol / l *Một số xét nghiệm khác: • Điện tâm đồ, thông tim Phải, siêu âm doppler tim • Xquang phổi, CTscan phổi, Siêu âm phổi-màng phổi
  11. • There is excessively discordant ST elevation in leads V1 and V2. The highest ST/S ratio is in V1
  12. Giai đoạn suy hô hấp Triệu chứng Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Khó thở Khi gắng sức, Liên tục, lồng Liên tục, lồng Liên tục, các cơ khi nằm lồng ngực di động ngực không di hô hấp hoạt ngực di động khó khăn động, cơ hô động yếu, thở được hấp còn hoạt nông, rối loạn động mạnh hô hấp Tần số thở 25-30 khi gắng 25 - 30 30 - 40 > 40 lần/phút sức < 10 Tím Khi gắng sức Môi, đầu chi Mặt, mô, đầu Toàn thân chi Mồ hôi 0 ± ++ +++ Mạch lần/phút 90 - 100 100 - 110 110 - 120 > 120 Huyết áp Bình thường Bình thường Cao Cao hay hạ Rối loạn ý thức Không Không Vật vã Lơ mơ, hôn mê SaO2 (%) 80 - 90 70 - 80 60 - 70 < 60 PaCO2 (mmHg) 40 45 - 55 55 - 70 > 70 pH máu 7,35 - 7,40 7,30 - 7,35 7,25 - 7,30 < 7,25 Dự trữ kiềm Bình thường Bình thường Giảm Giảm
  13. Điều trị Độ trầm trọng của suy hô hấp quyết định sự điều trị này. Bệnh nguyên có vai trò quan trọng trong điều trị. Nguyên tắc điều trị • Làm thông thoáng đường thở. • Liệu pháp oxy. • Đặt NKQ, mở khí quản, thở máy • Điều trị nguyên nhân gây ra suy hô hấp. • Điều trị thăng bằng kiềm-toan: kiềm hóa huyết tương
  14. Điều trị cụ thể Điều trị hổ trợ và giải phóng đường hô hấp: • Lau hút sạch mồm, họng, mũi. • Đặt canuyn Mayo để khỏi tụt lưỡi. • Hút đàm giải, chất xuất tiết bằng máy hút. • Rửa phế quản, làm loãng đàm bằng khí dung, bằng bơm dung dịch bicarbonate de natri 14‰ hay dung dịch chlorure de natrri 9‰, 2 - 5 ml mỗi lần rồi hút ra. • Bồi phụ nước và điện giải và thăng bằng toan-kiềm. • Đảm bảo có sự cân bằng giữa lượng dịch ra và vào hàng ngày, tránh khô quánh đàm, chất xuất tiết phế quản. Nếu có toan hô hấp thì phải truyền dịch kiêm như bicarbonate natri 14‰.
  15. Liệu pháp oxy Khí oxy phải làm ẩm và làm ấm oxy đó trước khi sử dụng cho bệnh nhân Sonde mũi: có nhiều lỗ, đặt ko vượt quá lỗ mũi sau (chiều dài là khoảng cách giữa mũi và dái tai), cung lượng từ 1 - 6 lít / phút, thường dùng trong trường hợp SHH nhẹ/vừa • Những bệnh nhân có nồng độ CO2 máu ┴↓: PaO2↓
  16. Hỗ trợ hô hấp Dụng cụ hỗ trợ hô hấp bằng tay: Khí thở được cung cấp cho bệnh nhân là khí trời. • Loại có bóng: Ambu, Canister. • Loại có túi xếp: Ranima, Drager. Thở máy: • Thở máy được dùng khi các phương pháp hỗ trợ hô hấp thông thường không có hiệu quả. + ↑CO2 + ↓O2 máu (mất bù cấp của những SHH mạn), thở oxy phải bắt đầu với cung lượng thấp, sau đó tăng dần lên nhưng rất chậm, khả năng cung cấp oxy (FiO2) cao nhất là lúc khởi đầu. + Nhóm bn đang hình thành ↑CO2 máu, có thể hô hấp hoàn toàn bình thường với FiO2 khoảng 50%. + Nhóm bn có ↓CO2 máu (tăng hô hấp thứ phát sau thiếu oxy máu, tuy nhiên do có bệnh lý phổi bên dưới, nên sự tăng hô hấp không kéo theo một sự tăng PaO2 được): bệnh nhân nặng dần, càng ngày nợ oxy càng trở nên trầm trọng. • Có 5 loại máy thở: Máy thở tạo ra chu kỳ dựa trên tần số, dựa trên thể tích, dựa trên áp lực, dựa trên dòng khí, Máy thở tạo ra chu kỳ hỗn hợp
  17. Thở máy: • Khi các biện pháp trên không có hiệu quả
  18. Chống nhiễm khuẩn • Các vi khuẩn gây bội nhiễm thường là Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenza, Stapylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae, v.v..., nên phải cho các kháng sinh thích hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2