Bài giảng Cây đậu tương
lượt xem 26
download
Bài giảng "Cây đậu tương" trình bày các kiến thức: Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất, kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch và bảo quản. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Nông nghiệp dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cây đậu tương
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương 1. Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất 1. Giá trị kinh tế Cây lấy dầu: đậu tương, bông, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa, cọ Đứng đầu trong các loài cây đậu đỗ được dùng làm thức ăn, thực phẩm Hàm lượng dinh dưỡng cao: + Protein: 36-44% Cây Đậu tương - - Nhiều hơn bất cứ loại thực phẩm nào, kể cả thịt động vật. Là loại protein dễ tiêu, hội đủ các a.a thiết yếu với hàm lượng cao. Hàm lượng a.a có chứa S: Methionine, Cysteine,… rất gần với hàm lượng các chất này trong trứng, đặc biệt là hàm lượng Lysine cao Glycine max (L.) Merrill gấp rưỡi trứng. + Lipid: 18-20% - Dầu chủ yếu là các axit béo không no: a.linoleic, a.oleic, a.linolenic. Đặc biệt a.linolenic (Omega-3) thường tìm thấy trong dầu cá, có khả năng giảm thiểu sự nguy hiểm của bệnh nhồi máu cơ tim và giúp ngăn ngừa ung thư. Trên thực tế Omega-3 trong dầu đậu tương tốt hơn các loại có trong dầu cá do không gây phản ứng phụ. + Trong hạt còn chứa nhiều VTM (B1,B2, PP, A, E, D, C, K…), chất khoáng (Ca, Fe, ZN,…), chất xơ,…. Thức ăn cho người: + Giá đỗ, sữa đậu nành, tương, đậu phụ, xì dầu, đậu hũ,… Hàm lượng dinh dưỡng trong 100g hạt + Cà phê, socola, bánh kẹo, thịt nhân tạo,… - Thức ăn chăn nuôi: Chỉ tiêu Hàm lượng Chỉ tiêu Hàm lượng Chỉ tiêu Hàm lượng dinh dưỡng dinh dưỡng dinh dưỡng + Khô dầu + Bột và bã Năng lượng 446 kCalo Phenylalanine 2,122 g Nước 8,540 g + Thân lá xanh Cacbonhydrat 30,160 g Tyrosine 1,539 g Vitamin A 1 μg - Nguyên liệu công nghiệp chế biến: cao su nhân tạo, sơn, mực in, Đường 7,330 g Valine 2,029 g Vitamin B6 0,377 mg xà phòng, nhiên liệu sinh học,… Chất xơ 9,300 g Arginine 2,029 g Vitamin C 6,0 mg - Thuốc chữa bệnh trong y học: Chất béo 19,940 g Aspartic 3,153 g Vitamin K 47 μg Tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng đất Protein 36,490 g Histidin 1,097 g Canxi 277 mg - Loài cây thân thiện, cải tạo đất Tryptophan 0,591 g Alanin 1,915 g Sắt 15,70 mg - Thích hợp với cơ cấu luân canh, xen canh, gối vụ + Thời gian sinh trưởng ngắn Threonine 1,766 g Axit Aspactic 5,112 g Magiê 280 mg + Dễ tính, không kén đất Isoleucine 1,971 g Axit Glutamic 7,874 g Phốt pho 704 mg Giá trị kinh tế mang lại từ sản xuất đậu tương là rất lớn: Leucine 3,309 g Glycine 1,880 g Kali 1797 mg - Trên thế giới 1 tấn hạt đậu tương có giá trung bình 500-700 USD. Lysine 2,706 g Proline 2,379 g Natri 2 mg Khô dầu đậu tương cũng mang lại nguồn thu lớn với gần 470 Methionine 0,547 g Xêrin 2,357 g Kẽm 4,89 mg USD/tấn. - Tại Việt Nam, giá bán đậu tương là rất cao, trung bình 16.000-17.000 VNĐ/kg, có thời điểm lên tới 25.000-30.000 VNĐ/kg Diện tích năng suất, sản lượng đậu tương thế giới 2. Tình hình sản xuất đậu tương thế giới Từ Đông Á (Trung Quốc) → Nhật (CT.Trung-Nhật)→ châu Âu (CT Nga-Nhật) → châu Mỹ (TK XIX) Khu vực Diện tích Năng Sản lượng Khu vực Diện tích Năng Sản lượng (ha) suất (tấn) (ha) suất (tấn) → có mặt ở hầu khắp các đại lục (trừ Bắc Âu), >90 quốc gia (tạ/ha) (tạ/ha) - Châu Á: 21% S, 12% sản lượng Thế giới 96.870.395 23,84 230.952.636 Châu Á 20.600.679 13,21 27.218.353 - Châu Mỹ: 75% S, 87% sản lượng Châu Phi 1.241.531 11,13 1.381.859 Trung Á 51.309 17,30 88.740 - Năng suất: Tây Á>Bắc Phi>Tây Âu>Châu Mỹ>Châu Á>Châu Phi Diện tích, năng suất và sản lượng không ngừng tăng. Đông Phi 355.357 10,76 382.450 Đông Á 9.640.616 16,86 16.249.515 Trong hơn nửa thập kỷ (1961-2013) diện tích tăng: 4 lần, năng suất: 2 lần và tổng sản lượng tăng: 8 lần. Trung Phi 48.945 5,32 26.030 Nam Á 9.741.380 9,53 9.279.475 - Mỹ : Diện tích (DT): 30,21 tr.ha (31,19%), sản lượng (SL): 80,59 Bắc Phi 9.684 31,15 30.169 Đ.Nam Á 1.156.503 13,52 1.563.049 tr.tấn (34,89%) Nam Phi 174.400 18,52 322.995 Tây Á 10.871 34,56 37.574 Diện tích trồng đậu tương đứng thứ 3 sau lúa mỳ, ngô và được coi là mặt hàng có giá trị chiến lược trong xuất khẩu và thu hồi ngoại tệ. Tây Phi 653.145 9,50 620.215 Châu Âu 1.702.455 16,11 2.743.365 - Braxin : DT: 21,96% S, SL: 25,95%, NS: 28,17 tạ/ha Châu Mỹ 73.308.230 27,22 199.574.059 Đông Âu 1.365.913 13,20 1.802.694 - Achentina – DT: 16,90%, SL: 20,01% Băc Mỹ 31.401.870 26,71 83.871.420 Nam Âu 55 27,84 819.470 - Trung Quốc – DT: 9,43% và SL: 6,73%. Nam Mỹ 41.812.819 27,62 115.505.837 Tây Âu 42.187 28,73 121.201 Năng suất thấp: 16-17 tạ/ha, chỉ ≈ 60% so với Mỹ, Braxin, Achentina nhưng cao hơn so với một số nước khác trong khu vực 12-14% Châu Á 20.600.679 13,21 27.218.353 Châu Úc 17.500 20,00 35.000 như Ấn Độ (12 – 13 tạ/ha) hay Việt Nam (13 – 14 tạ/ha),... 1
- 7/18/15 - USDA và IFPRI dự báo, SL đạt 307 triệu tấn (năm 2020). Ba nước: Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương thế giới Mỹ, Braxin và Achentina, chiếm 85-90% SL và KL đậu tương giao dịch toàn cầu. Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1961 23,82 11,3 26,88 - Các nước nhập khẩu: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đài Loan… - Trung Quốc hàng năm nhập khẩu 26,48 tr.tấn. Đến 2020, Trung 1971 30,03 15,2 45,62 Quốc vẫn tiếp tục nhập khẩu hoảng 20 triệu tấn mỗi năm. 1981 50,48 17,5 88,53 Nhìn chung: DT sản xuất đậu tương có xu hướng giảm ở các quốc 1991 54,97 18,8 103,32 gia phát triển Mỹ (trồng ngô phục vụ chế biến thức ăn gia súc), Braxin 2001 76,80 23,2 178,25 (trồng mía để sản xuất ethanol),… nhưng tăng tại các nước đang phát 2002 78,96 23,1 181,68 triển đặc biệt các nước châu Á và Đông Nam Á. 2003 78,80 22,8 190,66 Xu hướng phát triển chung: 2004 83,66 22,4 205,53 - Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơ giới hóa nhằm 2005 91,60 23,2 214,29 tăng năng suất đậu tương lên cao, qua đó tăng sản lượng. 2006 92,51 22,9 218,36 - Ứng dụng đậu tương biến đổi gen kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu bệnh vào sản xuất: Achentina, Úc, Braxin, Canada, EU, Mỹ, Anh, Nhật 2007 90,11 24,4 219,55 Bản,… 2008 96,87 23,8 230,95 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương Sản lượng (triệu tấn) của các một số quốc gia trên thế giới 250 30 Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Năm 25 Nước Diện tích (triệu ha) 200 Năng suất (tạ/ha) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 20 Mỹ 30,19 25,96 30,21 27,66 28,07 26,66 83,51 72,86 80,59 150 15 Braxin 22,05 20,57 21,27 23,80 28,13 28,17 52,47 57,86 59,92 100 10 Achentina 15,13 15,98 16,38 26,79 29,71 28.22 40,54 47,48 46,23 50 5 Trung Quốc 9,35 8,75 9,13 16,66 14,54 17,03 15,50 12,73 15,55 0 0 1961 1971 1981 1991 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Dien tich San luong Nang suat 3. Tình hình sản xuất đậu tương tại Việt Nam Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương - Quá trình phát triển: Lịch sử trồng đậu tương cách đây 1000 năm. tại một số tỉnh trong cả nước TCM 8/1945, trồng ở miền núi phía bắc: S nhỏ, năng suất: 4,1 tạ/ha Tỉnh/Thành Diện tích Năng suất Sản lượng Tỉnh/Thành Diện tích Năng suất Sản lượng Năm 1980, NS: 5-6 tạ/ha phố (ha) (tạ/ha) (tấn) phố (ha) (tạ/ha) (tấn) Năm 1990, NS: 7-8 tạ/ha. Cả nước 193.300 14,6 213.600 Sơn La 7.500 13,1 9.800 Năm 2001, DT: 120.000 ha, NS: 11-12 tạ/ha. Miền Bắc 147.800 13,3 146.600 Hòa Bình 1.500 12,7 1.900 Sơ bộ năm 2013 tổng DT: 180.000 ha, NS: 15,0 tạ/ha, SL: 270.000tấn ĐB. Sông Bắc Trung Bộ - Hiện nay, có trong công thức trồng trọt ở 8 vùng sinh thái nông nghiệp. Hồng 73.400 15,5 52.600 5.600 14,6 8.200 + ĐB Sông Hồng: S: 73.400 ha (49,7 % miền Bắc, 38,0% cả nước) Hà Nội 31.000 16,2 50.200 Thanh Hóa 4.700 15,7 7.400 + Đông Bắc (24,9% ), Tây Nguyên (12,7%), Tây Bắc (10,7%), ĐB. Hải Phòng 1.000 30,0 3.000 Nghệ An 9.000 8,9 8.000 Sông Cửu Long (8,4%). Vĩnh Phúc Miền Nam + Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, S chỉ 6.000 15,6 4.200 45.500 18,8 67.000 khoảng vài nghìn ha. Bắc Ninh 3.300 12,4 4.100 DH. Nam 3.300 15,3 2.300 Trung Bộ + Tuy miền Bắc chiếm ưu thế về diện tích (76,5%) và sản lượng (68,6%), song NS lại thấp hơn nhiều so với miền Nam. Hải Dương 1.400 19,3 2.700 Q. Nam 1.000 10,0 1.000 Vùng ĐB. Sông Hồng, NS cao nhất mới chỉ đạt 15,5 tạ/ha, trong khi tại Hưng Yên 3.200 18,1 5.800 Q. Ngãi 1.000 30,0 3.000 miền Nam NS bình quân đạt 18,8 tạ/ha. Đặc biệt, ĐB. sông Cửu Hà Nam 9.000 14,0 2.100 Bình Định 800 17,5 1.400 Long, NS bình quân 21,0 tạ/ha. Nam Định 2.300 17,4 4.000 Phú Yên 400 10,0 4.000 Một số địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi NS còn cao hơn nữa: Quảng Ngãi (30,0 tạ/ha), Hải Phòng (30,0 tạ/ha), An Giang (26,7 Thái Bình 10.200 16,5 16.800 Khánh Hòa 100 10,0 1.000 tạ/ha), Tiền Giang (25,0 tạ/ha), Vĩnh Long (25,0 tạ/ha),.... Ninh Bình 6.000 10,5 4.400 T. Nguyên 24.600 18,6 44.000 2
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tỉnh/Thành Diện tích Năng suất Sản lượng Tỉnh/Thành phố Diện tích Năng suất Sản lượng phố (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) Thuân lợi: Đông Bắc 48.200 11,7 56.400 Gia Lai 1.000 10,0 1.000 - Ưu thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới → trồng được nhiều vụ trong năm, Hà Giang Đăk Lak 21.200 11,2 23.700 7.400 14,1 10.400 - Lực lượng lao động nông thôn dư thừa, giá lao động rẻ Cao Bằng 5.700 7,2 4.100 Đắk Nông 15.900 20,9 33.200 (thấp hơn Malaysia 3-4 lần, Thái Lan 2-3 lần), do đó phí sản xuất khá Lào Cai 5.400 9,8 5.300 Lâm Đồng 300 10,0 3.000 thấp so với trung bình của thế giới, Bắc Kạn 2.400 16,7 4.000 Đông Nam Bộ 1.400 12,9 1.800 - Thu hút lao động nông thôn và liên quan trực tiếp đến an ninh lương thực quốc gia → được Chính phủ đặc biệt quan tâm. Lạng Sơn 1.800 12,2 2.200 B. Phước 100 10,0 100 - Dễ áp dụng chế độ luân canh trên đất lúa, lúa – màu hoặc đất màu Tuyên Quang 2.300 17,0 3.900 Đồng Nai 1.200 12,5 1.500 → nâng cao hiệu quả sử dụng đất và đem lại thu nhập cao/ đvS Yên Bái 3.100 12,3 3.800 Bình Thuận 100 20,0 200 Khó khăn, thách thức: - Sâu bệnh hạn chế nhất đến năng suất, chất lượng → hiệu quả kinh tế Thái Nguyên 1.900 13,2 2.500 ĐB. sông Cuu Long 16.200 21,0 18.900 & khả năng mở rộng diện tích. Phú Thọ 1.600 16,3 2.600 Đồng Tháp 5.300 20,2 10.700 - Nguồn giống đậu tương còn hạn chế, đặc biệt thiếu các giống thích nghi với các điều kiện bất thuận và cơ cấu luân canh từng vùng Bắc Giang 1.800 16,7 3.000 An Giang 6.000 26,7 1.600 - Sản xuất dựa trên kinh tế hộ gia đình → quy mô nhỏ lẻ, phân tán, chất Quảng Ninh 1.000 13,0 1.300 Tiền Giang 2.000 25,0 5.000 lượng khôn đều → giá thành cao; mất cân đối giữa hệ thống sản xuất – chế biến – kiểm định chất lượng – tiêu thụ nông sản, Tây Bắc 20.600 12,5 25.800 Vĩnh Long 1.400 25,0 3.500 - Tỷ lệ cơ giới hóa thấp, công nghệ CB lạc hậu. Lai Châu 2.400 10,0 2.400 Cần Thơ 1.100 17,3 1.900 Điện Biên 9.200 12,7 11.700 Sóc Trăng 400 17,5 7.000 (khó khăn, thách thức (tiếp) Định hướng phát triển đậu tương trong thời gian tới: - Vấn đề tăng phẩm cấp và VSATTP đang đặt ra nhiều thách thức lớn, Đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất, giảm giá thành, nâng cao cần được giải quyết một cách đồng bộ, chất lượng để có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu, giảm thiếu mức - Cách thức tổ chức KD các mặt hàng chưa chú trọng xây dựng thương độ phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Phấn đấu đến hết năm 2020, hiệu diện tích đậu tương của cả nước đạt mức ổn định khoảng 500 nghìn - Đồng thời với việc mở rộng thị trường, các doanh nghiệp nước ngòai ha, trong đó diện tích được bố trí trên đất chuyên màu khoảng 250 đều được phép tham gia vào hệ thống phân phối tại Việt Nam. nghìn ha, còn lại được trồng trên đất 2 vụ lúa, 1lúa – 1 màu, sản Những kinh nghiệm, thế mạnh của nước ngoài trong hoạt động lượng đạt 1,3 triệu tấn vào năm 2020, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu thương mại, một mặt sẽ có thể hỗ trợ tích cực cho việc tiêu thụ trong nước. nông sản tại thị trường trong nước, nhưng mặt khác có thể gây Để làm được điều này cần: khó khăn cho việc xây dựng thương hiệu và tiêu thụ các sản phẩm - Tiếp tục hoàn thiện chế độ trồng trọt và kỹ thuật thâm canh tăng năng không có thương hiệu và xuất xứ rõ ràng ngay tại thị trường nội suất: luân canh, xen canh, thời vụ, mật độ - khoảng cách, chế độ bón địa, phân thích hợp cho mỗi vùng, - Sự trợ giá đối với các sản phẩm nông nghiệp nói chung làm méo mó - Phát triển các giống đậu tương năng suất cao, phẩm chất tốt, thích mối quan hệ thương mại. Sản xuất đậu tương của Việt Nam sẽ ứng với những điều kiện bất thuận khi Việt Nam là vùng trung tâm khó khăn trong cạnh tranh với hàng nhập khẩu cùng loại, của biến đổi khí hậu: giống chịu nóng, chịu lạnh, chịu hạn và chịu - Luật pháp của Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung để phù úng ngập. hợp với các quy định thương mại quốc tế. Mâu thuẫn giữa các - Mở rộng diện tích trồng đậu tương đông trên đất 2 vụ lúa ở phía Bắc, quốc gia trong thương mại là vấn đề không tránh khỏi trong khi trên đất lúa vụ 3 ở phía Nam, Việt Nam chưa có kinh nghiệm giải quyết tranh chấp quốc tế. - Tận dụng các diện tích đất, hoang hóa chưa sử dụng để trồng đậu tương vừa tăng thu nhập vừa có tác dụng cải tạo bồi dưỡng đất. - Phát triển đậu tương chịu hạn để thay thế cho cây lúa tại các vùng thiếu nước tưới. Chương 2. Đặc điểm sinh vật học 2. Đặc điểm thực vật học 1. Phân loại a. Bộ rễ Cây đậu tương có nguồn gốc Đông Á (phía Đông Nam – Trung Quốc) - Rễ cọc, phát triển không ngừng và đạt cực đại vào thời kỳ quả Đậu tương trồng có số NST 2n= 40. Thuộc bộ đậu (Fabales), họ đậu mẩy, sau đó giảm dần và ngừng lại trước khi hạt chín sinh lý. (Fabaceae), họ phụ cánh bướm (Leguminosae) - Bộ rễ phát triển mạnh hay yếu tuỳ thuộc: đặc tính giống, tính chất Chưa thống nhất phân loại, thừa nhận theo: R.C. Palmer, T. Hymowitz đất, kỹ thuật làm đất, bón phấn,… và R.L. Nelson (1996): Chi Glycine Willd gồm 2 chi phụ: Glycine và - Trên rễ có sự xuất hiện của các nốt sần - sản phẩm của sự cộng Soja. sinh của vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum với rễ cây - Chi phụ Glycine: cây lưu niên, có nhiều: Úc, đảo phía nam Thái - Đặc tính của vi khuẩn nốt sần: Bình Dương, Philippin, Đài Loan và đông nam Trung Quốc. + Vi khuẩn hữu ích, hảo khí Bộ gen 2n, 4n và các dạng lệch bội (40, 80, 38, 78). Lai giữa các loài + Ưa pH: 5,5-6,5 trong chi phụ này rất khó thành công Không có ý nghĩa trồng trọt, trừ Glycine canescense trồng làm TAGS. + Chuyên tính rất cao - Chi phụ Soja (Moench) F.J. Herm, gồm: G. soja Sieb và Zucc ; G. → cơ sở có những biện pháp kỹ thuật tác động kích thích rễ phát triển max (L.) Merrill. Thực tiễn ở những vùng đất tơi xốp, thoáng khí (đất có thành phần cơ + Loài G. max (L.) Merrill (đậu tương trồng), có ý nghĩa kinh tế và quan giới nhẹ hay đất cày bừa kỹ và thường xuyên xới xáo) thì bộ rễ trọng nhất. Khi lai trong loài có thể thu được kết quả. phát triển mạnh, lượng vi khuẩn nốt sần cũng tập trung nhiều hơn so với những đất có thành phần cơ giới nặng và ít tơi xốp. Cũng do Thân thảo, cây hàng năm, trồng phổ biến ở các nước trên thế giới. những đặc tính này, có thể dễ dàng nhận thấy có sự tập trung với + Loài G. Soja Sieb và Zucc: thân thảo, dạng cây bò leo với lá kép có 3 số lượng lớn vi khuẩn nốt sần ở lớp rễ mặt (0-20cm). thùy nhỏ và hẹp. Hoa có màu tím, hạt nhỏ, cứng, tròn, có màu nâu Hoạt động của VKNS còn chịu sự tác động của ngoại cảnh: độ ẩm đất, tối, đen. Mọc hoang dại ở phía bắc và đông bắc Trung Quốc, Liên hàm lượng hữu cơ, hàm lượng Nitrat trong đất. Xô cũ, Triều Tiên và Nhật Bản. 3
- 7/18/15 Quá trình xâm nhập và hình thành nốt sần Hình ảnh nốt sần trên cây đậu tương - Sau mọc 10-15 ngày, bắt đầu có sự xâm nhập và hình thành NS - Ban đầu: VKNS nằm trong đất, rễ tiết chất dẫn dụ để kích thích vi khuẩn nốt sần tới xâm nhập qua miền lông hút. - Lông hút → nhu mô vỏ rễ - Các tế bào nhu mô phân chia mạnh khu trú VKNS → Nốt sần - Tại NS: VKNS x số lượng & cố định N N2 + 8 H+ + 8 e - → 2 NH3 + H2 (Nitrogenaza+ATP) - Chu kỳ NS: + Xâm nhập → bắt đầu cố định đạm: 30 ngày + Tiếp tục cố định đạm: 20-30 ngày → già hóa, vỡ ra & trả lại đất: VKNSx + N - Quá trình cây sinh trưởng, nốt sần có độ tuổi khác nhau, ∑:100-200NS - NS hữu hiệu: có chất dịch màu hồng hoặc màu nâu đỏ (màu của nitrogenaza), - NS vô hiệu: khô, chỉ có vỏ hoặc dịch có màu xanh, nâu đen Phân bố của nốt sần - Nốt sần phân bố tập trung ở phần cổ rễ - Tầng đất mặt Để tăng số lượng nốt sần hữu hiệu cũng như tăng khả năng hoạt động b. Thân, cành đậu tương và cố định đạm của các nốt sần, cần chú ý các biện pháp kỹ thuật - Thân thảo,có thể có dạng thân bò, leo (đậu tương hoang dại). sau: - Thân có tiết diện tròn, màu sắc biến đổi theo độ tuổi - Tạo môi trường thích hợp cho vi khuẩn hoạt động: do là vi khuẩn hảo khí, trong quá trình sống cần nhiều oxi nên dựa vào đặc điểm này - Trên thân có lông biến đổi tương ứng với màu sắc thân. cần thường xuyên xới xáo đảm bảo đất tơi xốp, thoáng khí; bón phân - Thân có nhiều lóng, đốt. Mỗi đốt mang nhiều mầm, không chuyên hóa lót đầy đủ đảm bảo đất đủ dinh dưỡng, nhiệt độ đất thích hợp 25- 28oC. - Chọn loại đất phù hợp: nên chọn loại đất có giá trị pH thích hợp cho vi khuẩn hoạt động (pH từ 5,5-6,5), trường hợp đất chua cần bón bổ sung vôi để dung hòa độ chua, chọn đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, những đất có thành phần cơ giới nặng, đất dễ bị bí dí cần bổ sung phân hữu cơ, xới xáo phá váng thường xuyên. - Xử lý phân vi khuẩn nốt sần: do tính chuyên tính của loài vi khuẩn nốt sần cộng sinh với rễ cây đậu tương, nên cần bổ sung chủng vi khuẩn này cho đất bằng cách xử dụng các loại chế phẩm vi sinh (có chứa vi khuẩn nốt sần sống, đặc biệt chứa loài vi khuẩn nốt sần thích hợp với rễ cây đậu tương như phân Nitragin, Ridafo, Enterobacterrin,...), các loại phân này đặc biệt có hiệu quả trên những đất chưa bao giờ trồng đậu tương, vùng đất mới trồng, đất cấy lúa hay đất ngập nước. - Chiều cao thân chính, số đốt và khả năng phân cành biến động lớn tùy c. Lá đậu tương: theo: đặc tính di truyền, điều kiện chăm sóc và điều kiện ngoại cảnh. - Có ba loại, bao gồm: lá mầm, lá đơn và lá thật. - Thân chính liên quan nhiều đến khả năng chống đổ: giống có chiều + Lá mầm: đốt đầu tiên, mọc đối xứng cao 50-100cm, đường kính thân lớn thường → chống đổ tốt. + Lá đơn: đốt 2 trên cây, lá thật, 1 lá chét, mọc đối xứng - Khả năng phân cành kém: cấp 1, rất ít cấp 2. + Lá kép: đốt 3 trở lên, lá thật, 3 lá chét, mọc cách + Bắt đầu phân hóa sau khi trồng 20-30 ngày tại vị trí nách lá. - Hình dạng lá chét: hình mác, hình ngọn giáo, hình trứng, hình trái xoan + Chủ yếu từ đốt 2-6 VD: NB1, A7,....- mũi mác, AU7, AU14, AU16,.... - ngọn giáo, DT84, AU10,...- hình trứng, AU2, AU4, AU19, D912,....- hình trái xoan. + Năng suất quả/cành chiếm 40-50% năng suất quả/cây - Mặt lá có nhiều lông trắng + Góc độ phân cành 45-600 - Căn cứ đặc điểm của lá để đánh giá: + Khả năng sinh trưởng: lá trải rộng, xanh tươi → sinh trưởng khỏe + Khả năng vận chuyển dinh dưỡng: lá to > lá nhỏ + Khả năng tiếp nhận ánh sáng: rộng bản > bản hẹp, góc độ lá nhỏ > góc độ lá lớn + Khả năng chống chịu ngoại cảnh: bản hẹp > rộng bản Các lá thật ở tầng giữa bao giờ cũng lớn hơn và kích thước ổn định hơn các lá thật ở tầng dưới và tầng ngọn. Lá nằm ở chùm hoa nào thường có tác dụng quan trọng với chùm hoa ấy trong việc phát triển thành quả. Nếu lá phía dưới bị vàng úa sớm, do mật độ quá dày hoặc kém chăm bón làm chùm quả bị rụng hoặc hạt lép. 4
- 7/18/15 d. Hoa, quả và hạt đậu tương - Hoa đậu tương: + Lưỡng tính và là hoa tự thụ điển hình. + Kích thước nhỏ, mọc thành chùm ở nách lá, 1-10 hoa/chùm. + Hoa nở vào buổi sáng, trời âm u nở rải rác trong ngày Sau khi nở, tiếp tục tồn tại khoảng 2-3 ngày rồi cánh hoa mới rụng Thời kỳ ra hoa sớm hay muộn tuỳ thuộc: giống và thời vụ gieo trồng. VD: giống chín sớm, vụ hè: ≈ 30 ngày sau gieo, giống chín muộn: 40- 45 ngày. Thời gian ra hoa dài hay ngắn tuỳ thuộc: đặc tính của giống và thời vụ. VD: giống D140, vụ xuân và vụ hè thời gian ra hoa 20-25 ngày, nhưng gieo vụ đông thời gian ra hoa rất ngắn chỉ khoảng 12-15 ngày. + Hoa có 2 màu rõ rệt: màu tím, trắng → ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác lai tạo giống F0: ♀ hoa trắng x ♂ hoa tím ♀ hoa tím x ♂ hoa trắng F1: hoa tím cây lai, phép lai thành công 100% hoa tím cây lai ?, cây tự thụ ? hoa trắng cây tự thụ, không thành công trồng thêm vụ & đánh giá tông thể Các giống khác nhau hoa mang màu sắc khác nhau. Một số giống có hoa màu tím: AK03, DT84, D140, DT90, DT96,.... Các giống có hoa màu trắng: V74, AK06, VX92, ĐT22, ĐT26, Đ9804,... + Căn cứ vào đặc tính nở hoa và sinh trưởng của thân chia đậu tương - Quả đậu tương: thành: + Quả giáp (quả đậu), khi chín quả tự mở làm rơi hạt xuống đất. + Mỗi quả có từ 1-4 hạt nhưng thường 2-3 hạt. Loại hình sinh trưởng hữu hạn Loại hình sinh trưởng vô hạn + Số quả/cây biến động: 10-500 quả tùy giống và điều kiện chăm sóc. Sau khi ra hoa chiều cao thân Sau khi ra hoa, chiều cao thân + Quả non: màu xanh, quả chín: màu vàng rơm, vàng đậm, nâu nhạt chính hầu như không tăng chính tiếp tục tăng, đến khi làm hoặc màu nâu đen. quả chiều cao 2 khi ra hoa. + Trên quả cũng có lông có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của sâu, bệnh hại. Chùm hoa ở đỉnh thân, đỉnh cành Sự phân bố hoa ở trên các đốt Trong sản xuất, chọn giống có số quả/cây nhiều, tỷ lệ quả 3 hạt cao và nhiều hơn các chùm ở vị trí thân tương đối đồng đều. chiều cao đóng quả hợp lý (10-12 cm ) khác. - Hạt đậu tương: Đường kính của phần gốc, thân, Đường kính của phần gốc, ngọn + Có nhiều màu sắc: xanh (Xanh lơ Hà Bắc), đen (Đen Hà Bắc, Đen Quảng Ninh),... nhưng nhìn chung do thị hiếu người tiêu dùng, nên ngọn chênh lệch không lớn chênh lệch lớn chủ yếu có màu vàng: DT84, D912, D140, ĐVN6,... Sự nở hoa: Hoa thường nở đầu Sự nở hoa: Hoa thường nở đầu + Hình dạng, kích thước và khối lượng hạt cũng khác nhau, có thể hình tiên ở đốt 7, đốt 8 rồi nở lên trên tiên ở đốt 4, đốt 5 rồi nở theo bầu dục, hình tròn dẹt,.... Khối lượng 1000 hạt: 80-220g. và nở xuống dưới. quy luật lên trên + Rốn hạt: có thể màu trắng, nâu đậm, nâu đen hay màu hồng nhạt. + Hạt có thể nhăn/trơn, có thể nứt vỏ/không tùy vào giống. Sự tích lũy chất khô nhanh. Khi ra Sự tích lũy chất khô chậm. Khi ra Hạt bị nứt mất giá trị thương phẩm và bảo quản khó khăn, dễ bị biến hoa tích lũy được 78%. Khi làm hoa tích lũy được 58%. Khi làm chất và dễ mất sức nảy mầm. quả tích lũy được khoảng 92% quả tích lũy được khoảng 72% + Hạt có nhiều dầu và đạm, khi chín cần thu hoạch kịp thời, không nên tổng lượng chất khô tổng lượng chất khô. để lâu ngoài đồng ruộng nhất và cần chú ý trong quá trình bảo quản. 3. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây đậu tương Sự sinh trưởng và phát triển được chia thành 2 giai đoạn lớn: Giai đoạn sinh sinh dưỡng (V) và giai đoạn sinh trưởng sinh thực (R). Giai đoạn V gồm các thời kỳ: VE, VC, V1, V2, V3,... V(n). Những thời kỳ V mới xuất hiện cứ sau 5 ngày một từ VC đến V5 và khoảng 3 ngày một từ V5 đến R5, sau đó sự phát triển diễn ra nhanh chóng khi số lá đạt mức tối đa. Thời kỳ cuối cùng của giai đoạn V được ký hiệu là V(n), trong đó n là số lá cuối cùng đặc trưng cho giống, n sẽ giao động tùy thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh. Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Giai đoạn sinh trưởng sinh thực VE Nảy mầm R1 Bắt đẩu ra hoa VC Mọc mầm R2 Ra hoa rộ V1 Lá thật thứ nhất R3 Hình thành vỏ quả V2 Lá thật thứ 2 R4 Vỏ quả phát triển đầy đủ V3 Lá thật thứ 3 R5 Hình thành hạt ... ... R6 Quả mẩy ... ... R7 Bắt đầu chín Vn Lá thật thứ n R8 Chín hoàn toàn 5
- 7/18/15 3.1. Thời kỳ nảy mầm - mọc Biện pháp kỹ thuật tác động - Hạt bắt đầu nảy mầm khi hút được một lượng nước bằng khoảng 50% Tỷ lệ nẩy mầm của hạt giống liên quan nhiều tới mật độ thực tế vì vậy trọng lượng hạt. Đầu tiên rễ sơ cấp tăng trưởng làm hạt trương lên. trong thời kỳ này cần chú ý áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm Rễ sơ cấp (rễ mầm) tiếp tục dài ra đâm xuống phía dưới và giữ hạt tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt: nằm trong đất, gọi là sự nảy mầm. - Làm đất kỹ: đất cần được làm tơi xốp, sạch cỏ dại nhưng không quá - Trong quá trình này trong hạt diễn ra các quá trình biến đổi sinh hóa: mịn dễ dẫn tới hiện tượng bí dí khi gặp mưa. protein → a.a (enzym proteaza) → protein mới và tế bào mới - Độ sâu gieo hạt tùy theo độ ẩm đất. Trong đa số trường hợp, đậu lipid → glucoza (enzym lipaza). tương cần phải gieo ở độ sâu 2,5-3cm và không được sâu hơn - Kéo dài 4-5 ngày (nhiệt độ và ẩm độ thích hợp). Nhiệt độ thấp và khô 5,5cm. Vụ xuân hạt giống cần được gieo sâu, lấp đất chặt đảm bảo hạn có thể kéo dài từ 10-15 ngày. độ ẩm và nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm, nếu khô hạn trước khi - Cây sinh trưởng chủ yếu dựa vào dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm, gieo cần tưới nước; vụ hè thu và vụ đông do đầu vụ thường có mưa, khoảng 7-10 ngày sau khi nảy mầm đến khi lá thật đầu tiên xuất cần gieo nông để tránh gây thối hạt hiện). Trong suốt thời gian này lá mầm tiêu tốn khoảng 70% trọng - Bón lót đầy đủ đặc biệt là trong vụ xuân, không nên bón phân quá gần lượng khô của nó. hạt giống có thể ảnh hưởng tới sức nảy mầm. - Thời gian và tỷ lệ mọc mầm phụ thuộc: giống và điều kiện ngoại cảnh. Hạt giống nếu bảo quản > 6 tháng tỷ lệ mọc sẽ giảm, nếu thu hoạch về gieo tiếp tỷ lệ mọc sẽ cao hơn. Nhiệt độ thích hợp cho mọc mầm 25-30oC, nếu nhỏ hơn 10oC sẽ gây chết mầm, độ ẩm thích hợp là khoảng 70-80%. 3.3. Thời kỳ ra hoa, làm quả (R1 – R6) 3.2. Thời kỳ cây con (V1 – V6) - Khi hoa đầu tiên đến khi hoa cuối cùng xuất hiện trên cây. - Khi lá thật đầu tiên xuất hiện đến khi ra hoa đầu tiên. Cây đậu tương khi đã ra hoa các thân lá vẫn tiếp tục phát triển. - V2, V3: bắt đầu có sự cộng sinh với vi khuẩn NS - Thời kỳ bắt đầu ra hoa (R1) tương đương với thời kỳ V7 đến V10 - V5 bắt đầu có hiện tượng phân hóa mầm hoa từ các chồi nách trên các đốt thân. - Thời kỳ ra hoa rộ (R2) (tương ứng với V10-V12): tốc độ tích lũy chất khô và cố định đạm tăng lên nhanh chóng. - V6 lá mầm và lá đơn có thể bị hóa già và rụng. Mất 50% lá ở thời kỳ V6 làm giảm 3% năng suất. - Thời kỳ kết thúc nở hoa và hình thành vỏ quả (R3) (tương ứng với V12- V17): diễn ra cùng lúc các quá trình phát triển vỏ quả, hoa héo, - Thời kỳ cây con kéo dài khoảng 30-40 ngày tùy: giống và mùa vụ. hoa nở và quá trình hình thành nụ. VD: vụ xuân, vụ hè thời kỳ này kéo dài, vụ đông diễn ra nhanh hơn Những điều kiện bất thuận như: nhiệt độ cao, thiếu hụt ẩm độ trong thời - Thời kỳ này, cây con dễ bị sâu bệnh phá hại: Bệnh lở cổ rễ, sâu đục kỳ này đều sẽ làm giảm đáng kể năng suất. thân, giòi đục thân, sâu ăn lá... - Thời kỳ làm quả kết hạt (R4-R6): Sau TPTT khoảng 5-7 ngày, quả Do đó, trong sản xuất cần chú ý: được hình thành tại nách lá,có độ dài khoảng 0,5-0,7cm. - Bón thúc sớm vào thời kỳ cây được 2-3 lá thật vì lúc này nốt sần Thời kỳ này tương đương với thời kỳ V13 - V20 và được đặc trưng bởi : chưa được hình thành. + Sự tích lũy chất khô nhanh chóng vào quả, hạt + Diện tích lá, chiều cao cây, số đốt đạt cực đại, - Tăng cường xới xáo cung cấp oxi cho vi khuẩn hoạt động + Sự cố định nitơ giảm dần Khủng hoảng: thiếu hụt độ ẩm, ánh sáng, dinh dưỡng, sương giá, rụng - Phòng trừ sâu bệnh kịp thời để đậu tương bước vào thời kỳ sau. lá,... sẽ làm giảm 70% năng suất. Ngay sau khi cây phân hóa mầm hoa cần chú ý điều chỉnh để + Cuối thời kỳ này, chất khô được tích lũy vào hạt và đạt tối đa, ngay tránh sinh trưởng sinh dưỡng quá mạnh, làm mất cân đối với sinh trưởng sinh thực, làm rụng hoa, rụng quả nhiều. sau đó lá bắt đầu úa vàng nhanh và rụng Hiện tượng rụng hoa, rụng quả và hiện tượng quả lép 3.4. Thời kỳ chín (R7 – R8) Hiện tượng này xảy ra khá phổ biến, tỷ lệ đậu quả trung bình đạt 60- - Tính từ khi lá và quả chuyển màu vàng đến khi chín khô (thu hoạch). 70%, có thể đạt cao 80-90%, trong nhiều trường hợp chỉ đạt khoảng - Quả và hạt diễn ra các quá trình biến đổi sinh lý và hình thái theo 40%. Trong quá trình hình thành quả, quả cũng thường bị lép nhiều, chiều hướng ổn định về màu sắc + hàm lượng nước, đạm, glucoza tỷ lệ quả lép biến động 10-20%, gây giảm năng suất giảm dần, protein và lipid tăng dần Hiện tượng này xảy ra do nhiều nguyên nhân: - Sự khủng hoảng trong thời kỳ này không gây hiệu ứng gì đối với năng + Giống suất. Tuy nhiên trong thời kỳ này yêu cầu ẩm độ đất giảm xuống còn + Điều kiện bất thuận: nhiệt độ quá cao > 40oC, quá thấp
- 7/18/15 4. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương 4.1. Yêu cầu về nhiệt độ - to ảnh hưởng tới hoạt động quang hợp của cây. Cây quang hợp tốt - Có nguồn gốc ôn đới nhưng không có khả năng chịu rét và cần to ôn nhất ở to 25-300C, to >40oC và to 30oC, to 40oC + hạn, hạt đậu + to thích hợp >150C, dưới 150C các quá trình này bị đình trệ. tương rất dễ mất sức nảy mầm - TK cây con: Cây chịu rét khá, nhưng nếu to thấp kéo dài, cây con sẽ sinh trưởng chậm, ra hoa muộn. Thời kỳ Nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ tối thấp Nhiệt độ tối cao - TK trước ra hoa to cao > 40oC ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình (oC) (oC) (oC) thành đốt, sinh trưởng lóng và phân hóa hoa. to thích hợp (22- 27oC) Gieo – mọc 25-30 5-7 40 cây có nhiều đốt, cành, nhiều quả và năng suất cao. - TK ra hoa – làm quả: < 10oC không ra hoa,< 15oC quả không đậu. to > Cây con 22-27 8-10 40-42 30oC: hoa rụng nhiều, đậu quả ít. to thích hợp là 20-25oC. Ra hoa 20-25 ngừng ở giai đoạn ra hoa. Ra hoa - chín giống nhau giữa các sáng đầy đủ, cây sinh trưởng mạnh hơn, tốc độ tăng trưởng thân lá nhóm chín. cao gấp 1,5-2 lần giai đoạn trước. - Độ dài ngày ảnh hưởng sâu sắc tới tỷ lệ đậu quả và tốc độ lớn quả. Vào vụ hè: cường độ ánh sáng cao, có ánh sáng ngày dài thuận lợi Ngày ngắn sẽ tăng tỷ lệ đậu quả và tốc độ tích lũy chất khô vào quả. cho quá trình sinh trưởng, cây sinh trưởng mạnh, số lượng hoa, quả Ngày dài, nhiệt độ không khí cao đậu tương rất dễ rụng quả và ít hạt. nhiều hơn so với các vụ khác trong năm, do đó năng suất đậu tương - Độ dài chiếu sáng thay đổi theo mùa vụ và vĩ độ địa lý: Vùng vĩ độ vụ hè cũng thường cao hơn các vụ khác. thấp là phạm vi thích ứng rộng hơn vĩ độ cao. Trong vụ đông: ánh sáng ngày ngắn dần từ tháng 9 đến tháng 11, Tuy nhiên, ở vùng nhiệt đới do sự chênh lệch về vĩ độ, độ dài chiếu đậu tương nhanh ra hoa, tuy nhiên lúc này cây chưa tích lũy đầy đủ sáng giữa các mùa vụ không lớn → có thể trồng được nhiều vụ/năm dinh dưỡng để nuôi các bộ phận sinh trưởng sinh thực do đó số lượng hoa quả ít, quả nhỏ, năng suất thấp. 4.3. Yêu cầu về ẩm độ và lượng mưa 4.4. Yêu cầu về đất trồng - Có khả năng chịu hạn, nhu cầu lượng mưa không lớn. - Đậu tương là cây trồng không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất Để tổng hợp được 1 đv chất khô cây tiêu thụ 250-300 đơn vị nước, có kết cấu khác nhau. trong khi lúa mì cần: 300-600, ngô: 250-400, lúa: 500-800 đơn vị, - Đất thích hợp: đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất cát pha, phù sa trẻ hướng dương: 500-600, đay: 600-800, cây lấy gỗ: 400-600 ven sông. - Trong quá trình sinh trưởng cây cần lượng mưa 350-600mm và tập - Đất chặt, dễ đóng váng, đất nặng mất kết cấu như đất sét, đất thịt trung vào thời kỳ ra hoa làm quả (2/3 tổng lượng nước cây cần) nặng đều có thể làm giảm khả năng mọc mầm và năng suất. - Trong mỗi thời kỳ đòi hỏi những giới hạn độ ẩm khác nhau: - Đất cát cây mọc mầm khỏe, nhưng khả năng giữ nước giữ phân kém, + TK nảy mầm: 70-80%. năng suất đậu tương thường không ổn định + TK cây con: 60-65%. Hạn, úng đều làm chậm quá trình sinh trưởng - Giá trị pH đất 5,5-6,5 là giá trị thích hợp giúp cây sinh trưởng tốt, đất + TK ra hoa làm quả: 70-80% chua cần phải bón vôi để cải tạo. + TK chín: 60-70%. - Liên hệ từng vụ: + Vụ xuân: đầu vụ khô hạn, cuối vụ mưa nhiều + Vụ hè: nằm hoàn toàn trong mùa mưa, + Vụ đông: đầu vụ ẩm độ còn cao, cuối vụ không mưa Từ thực tế trồng đậu tương từ xưa đến nay, ông cha ta có câu: “Hoa khô quả ẩm ăn to, quả khô hoa ẩm thì vò lấy thân” → ngụ ý cần điều tiết độ ẩm đất và độ ẩm không khí đặc biệt trong giai đoạn ra hoa và làm quả sao cho hợp lý để đảm bảo năng suất và chất lượng hạt cao. 7
- 7/18/15 Với một số loại đất ở Việt Nam: Chương 3. Kỹ thuật trồng trọt - Vùng đất bạc màu: Việt Yên, Hiệp Hòa, Sóc Sơn,.... đất nhẹ, tỷ lệ cát mịn nhiều hơn cát thô, đất chua, nghèo dinh dưỡng, năng suất không 1. Chế độ trồng trọt cao nếu không bón đầy đủ phân hữu cơ, lân và vôi. a) Chế độ luân canh - Vùng đất cát ven biển: Hải Hậu, Diễn Châu,.... đất nhẹ, tỷ lệ cát thô nhiều hơn cát mịn, màu sáng, không chua, dinh dưỡng cao hơn nên - Vì sao phải luân canh tăng vụ trong sản xuất đậu tương? có thể trồng đậu tương với năng suất khá - Yêu cầu của luân canh: - Vùng đất phù sa ven sông: dinh dưỡng khá, không chua, thành phần + Thời vụ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cơ giới nhẹ, trồng đậu tương đạt năng suất rất cao. + Hạn chế sự phát triển của dịch hại, cỏ dại; - Vùng đất đồi thấp: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên. Đất do bị rửa + Cây trồng có đặc điểm sinh trưởng và nhu cầu dinh dưỡng khác nhau trôi, khô hạn, nếu trồng phải bón thêm vôi hoặc lân giúp làm giảm độ - Các công thức luân canh: chua. Nếu cải tạo tốt, có thể trồng đậu tương với năng suất khá. + Các tỉnh thuộc miền núi phía Bắc: - Vùng đất bazan như ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên là loại đất rất phù hợp cho cây đậu tương sinh trưởng, phát triển. Trồng đậu Ngô xuân - Đậu tương hè - Bỏ hóa (cày ải qua đông) tương trên đất này năng suất sẽ rất cao, tuy nhiên thường những Đậu tương gieo đầu mùa mưa, thu hoạch tháng 10. Sử dụng giống dài vùng đất này đã được quy hoạch trồng các loại cây công nghiệp thế ngày: Xanh lục khu, Vàng Lạng Sơn, Vàng Cao Bằng... mạnh xuất khẩu khác như: cao su, cà phê,.... nên phần lớn các diện Đậu tương xuân - Lúa mùa - Bỏ hóa (cày ải qua đông) tích trồng đậu tương chủ yếu là để tận dụng đất. Sử dụng giống chịu lạnh, khai thác diện tích bỏ hóa vụ xuân: AK06, DN42, D140... Một số công thức luân canh khác cũng được áp dụng ở vùng này: Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương đông Lạc xuân – Đậu tương hè – Cây vụ đông + Vùng Trung du Bắc bộ: b) Trồng xen, trồng gối Đậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Cây vụ đông -Tác dụng của trồng xen? Áp dụng trên đất vàn cao, cấy lúa không chủ động được nước. Chọn - Cây trồng xen các giống đậu tương chịu được rét như DN42, D140... Tại Indonesia: dừa, ngô, mía; Philippin: ngô, mía; Thái Lan: bông. Ở Lúa xuân - Đậu tương hè sớm – Lúa mùa muộn Trung Quốc: mía, ngô, bông,.... Còn ở Việt Nam, tùy theo cơ cấu của Chọn giống ngắn ngày, chịu nóng như: Xanh lơ Hà Bắc, ĐT93, ĐT12... mỗi vùng mà hình thức trồng xen có khác nhau: Lạc xuân - Đậu tương hè trung - Ngô đông + Cây nghiệp ngắn ngày như mía: do mía là cây hàng rộng và có thời Áp dụng trên đất chuyên trồng màu, sử dụng các giống trung ngày năng kỳ đầu cây chưa khép tán, trồng xen 1 hàng đậu tương giữa hai suất cao M103, DT84, DT96,... hàng mía cách nhau 40-45cm. + Ngô đông, trồng hai hàng ngô xen với 4-6 hàng đậu tương. + Vùng Đồng bằng Bắc bộ và khu 4 cũ: + Đậu tương hè với dâu tằm giai đoạn đốn hè. Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Đậu tương đông + Với cây công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, cao su hoặc cây ăn quả: Trên thực tế, ở nhiều địa phương như : Hà Tây (cũ), Bắc Ninh,... chọn cam, quýt, mận,... thời kỳ kiến thiết cơ bản, khi cây chưa khép tán. các giống có khả năng chịu rét như : DN42, DT2000, D140, AK06... - Tác dụng của trồng gối? Đậu tương xuân - Lúa mùa sớm - Cây vụ đông - Một số công thức trồng gối có đậu tương: Áp dụng trên chân đất cao, diện tích áp dụng thường không lớn. Lúa xuân - Đậu tương hè - Ngô đông (gối thời kỳ đậu tương CSL) Đậu tương xuân - Ngập nước - Cây vụ đông Ngô xuân – Đậu tương hè (gối thời kỳ ngô thâm râu) Áp dụng trên đất bãi ven sông thường bị ngập nước trong mùa mưa. Lạc xuân – Đậu tương hè – Ngô đông (gối thời kỳ đậu tương CSL) 2. Giống đậu tương * Các giống thích hợp cho vụ hè: * Các giống thích hợp cho vụ Xuân: + M103: TGST 80-90 ngày, chiều cao trung bình, sinh trưởng khỏe, + VX92: TGST 90 - 100 ngày. cây cao trung bình, ít phân cành, năng năng suất từ 17 - 20 tạ/ha. Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 30 suất trung bình 13 - 16 tạ/ha, thâm canh có thể đạt 20 tạ/ha. Giống tạ/ha. Giống có khả năng chịu nóng khá, thích hợp với vụ hè đồng có khả năng chịu rét ở giai đoạn đầu, thích ứng rộng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, cũng có thể gieo trong vụ xuana muộn và thu đông. bằng, trung du Bắc Bộ, miền núi phía Bắc có thể gieo vào vụ Xuân + DT84: TGST 85-90 ngày. Hàm lượng protein, lipid và hàm lượng muộn. đường bột cao, năng suất từ 15 – 30 tạ/ha. Giống có khả năng kháng + TL57: TGST 100 - 110 ngày, cao cây trung bình, cứng cây, có khả tốt với bệnh đốm nâu vi khuẩn, chống chịu khá với bệnh gỉ sắt, năng chống đổ, năng suất từ 15 - 20 tạ/ha. Thích hợp nhất với vụ sương mai, virus khảm, chịu nóng tốt, chịu lạnh, hạn, úng khá. Thích xuân vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ, giống cũng có khả năng ứng rộng với tất cả các vùng sinh thái trong cả nước. trồng trong vụ đông. + ĐT93: TGST 75-85 ngày, chiều cao cây trung bình, cứng cây. Năng + DN42: TGST 90 - 95 ngày, tán gọn, cứng cây, phân cành trung bình, suất trung bình 12-14 tạ/ha. Giống thích hợp với vùng đồng bằng và năng suất từ 14 - 16tạ/ha. Thích hợp trên đất thịt nhẹ, đất đồi thấp, trung du Bắc Bộ trên đất thịt nhẹ, đất cát pha bạc màu. đất bãi vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. + ĐT12: TGST vụ hè 71 - 80 ngày, rất thích hợp trong vụ Hè giữa 2 vụ + AK06: TGST 95 - 98 ngày, dạng cây đứng, chiều cao trung bình, phân lúa, thấp cây, phân cành trung bình, năng suất từ 14 - 20 tạ/ha. cành vừa phải, năng suất từ 17-25 tạ/ha, chống chịu bệnh gỉ sắt khá, Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 23 tạ/ha. Giống có khả năng chịu hạn, chịu nóng và lạnh ở mức khá. Giống có thể trồng được cả chống đổ tốt, nhiễm bệnh ở mức nhẹ, chịu úng khá, đặc biệt tốt nhất ở vụ hè và vụ đông. trong vụ hè, có thể trồng xuân muộn và vụ thu đông. + ĐT2000: TGST 100 - 110 ngày, chiều cao cây trung bình, thân to và cứng, ít đổ, phân cành nhiều, năng suất từ 20-3- tạ/ha Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 40 tạ/ha, kháng bệnh gỉ sắt và bệnh phấn trắng ở mức cao, chịu thâm canh, chịu hạn kém. Giống có thể gieo trồng trên nhiều loại đất, nhưng thích hợp nhất là đất cát pha, thịt nhẹ, giàu dinh dưỡng, dễ tưới tiêu. 8
- 7/18/15 * Các giống thích hợp cho vụ (Thu) Đông: 3. Thời vụ gieo trồng đậu tương + VX93: TGST 90-95 ngày, cao cây trung bình, ít phân cành,, năng suất a) Cơ sở khoa học đạt từ 12 - 15 tạ/ha. Trong điều kiện thâm canh đạt 25 tạ/ha. Đây là Xác định thời vụ trồng hợp lý cần phải căn cứ vào các cơ sở sau: giống có khả năng chịu rét tốt, chịu hạn, úng trung bình, thích hợp ở -Yêu cầu sinh thái của đậu tương: Đậu tương cần nhiệt độ để sinh đồng bằng và trung du Bắc Bộ trưởng phát triển thích hợp là 22-28oC, cần đầy đủ ánh sáng và ẩm + AK05: TGST 98-105, cao cây trung bình,, năng suất đạt từ 16 - 15 độ vào thời kỳ ra hoa làm quả. tạ/ha. Khả năng chống chịu sâu bệnh trung bình, chịu hạn và chịu rét khá. + DT95: TGST 90-98 ngày, cây cao trung bình, có phản ứng với độ dài - Đặc điểm của giống đậu tương đem gieo trồng. Xem giống đó có khả chiếu sáng, chống chịu với các bệnh gỉ sắt, đốm vi khuẩn, lở cổ rễ năng chịu lạnh hay có khả năng chịu nóng. Giống chịu lạnh để trồng trung bình, chống đổ trung bình có khả năng chịu lạnh, năng suất vào vụ xuân và vụ đông, giống chịu nóng có thể trồng vào vụ hè. biến động từ 22-27 tạ/ha. Giống yêu cầu thâm canh cao, thích hợp ở Ngoài ra cần căn cứ vào thời gian sinh trưởng của giống để đưa ra các vùng sinh thái phía Bắc. thời vụ gieo trồng thích hợp ví dụ: giống chín muộn đưa vào vụ hè vùng núi, giống chín sớm đưa vào vụ đậu tương hè sớm ở vùng + DT96: TGST 90-95 ngày, cây cao trung bình, kháng tốt với các bệnh trung du, giống chín trung bình đưa vào vụ xuân hoặc vụ đông. đốm nâu vi khuẩn, gỉ sắt, sương mai, virus, chịu hạn, chịu lạnh và chịu nóng tốt, năng suất biến động từ 18 - 22 tạ/ha. Giống thích hợp với tất cả các loại đất, các vùng sinh thái có trồng đậu tương, đặc - Cơ cấu cây trồng trong vùng xem đó là đất hai lúa hay đất chuyên màu biệt các vùng núi cao. hay trồng trên đất bãi. Đất hai vụ lúa thường trồng đậu tương vụ đông, đất chuyên màu có thể làm ba vụ đậu tương trong các công thức cụ thể, đất bãi ven sông trồng đậu tương xuân. b) Các thời vụ gieo trồng Vụ hè Vụ xuân - Vụ hè chính vụ: - Chủ yếu trên các vùng đất chuyên màu hay đất bãi ven sông. + Chủ yếu tại miền núi phía Bắc: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang.... - Gieo đầu tháng 2 đến 10/3 dương lịch, có thể sớm hơn từ 15/1 (tuy + Sử dụng giống có thời gian sinh trưởng tương đối dài và ưa nóng nhiên thường hay gặp rét) và thu hoạch vào tháng 5, tháng 6. như: Vàng Lạng Sơn, Xanh Lục Khu, Vàng Cao Bằng,... - Nhìn chung thời vụ này tương đối thuận lợi, cây sinh trưởng trong + Gieo vào đầu mùa mưa (tháng 5) thu hoạch cuối mùa mưa (tháng10). điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ, phù hợp với yêu cầu của cây. - Vụ hè trung: - Cần chú ý lúc gieo hạt có thể có các đợt gió mùa Đông Bắc gây ra + Áp dụng trên đất luân canh chuyên màu vùng ven trung du, trong nhiệt độ thấp dưới 15oC, thậm trí xuống dưới 10oC, cùng với thời tiết công thức: Lạc xuân – Đậu tương hè trung – Ngô đông. khô hanh, thiếu ẩm đã ảnh hưởng đến sự mọc và sinh trưởng của cây con. Cần chọn giống đậu tương có khả năng chịu lạnh và có biện + Cây sinh trưởng hoàn toàn trong mùa mưa (T6-T9), nhiệt độ cao, ánh pháp tưới bổ sung tránh những ngày rét đậm không gieo. Cần bón sáng ngày dài, cây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao tuy nhiên lót đầy đủ phân lân và tưới nước bổ sung. không ổn định, có thể mất trắng nếu gặp mưa bão. Vụ xuân cũng là vụ có độ ẩm cao, mây mù nhiều tạo điều kiện → Chọn đất cao, chủ động tưới tiêu, làm luống cao, hẹp. cho sâu bệnh phát sinh gây hại. Nếu không phòng trừ tốt sẽ làm ảnh Chọn giống đậu tương chịu nhiệt độ cao, ưa ẩm như: DT84, D140, hưởng nhiều đến năng suất. Do đó công tác phòng trừ sâu bệnh cần AK06, DT96,... Phòng trừ đốm lá vi khuẩn, xoăn lá virus ngay từ đầu. tiến hành thường xuyên ngay từ đầu vụ. Thêm nữa vào thời kỳ chín, có thể có những đợt mưa dài gây thối quả hạt hoặc làm cho hạt nảy mầm ngoài đồng ruộng., cần thu hoạch kịp thời hoặc phòng chống úng, chống đổ cho đậu tương. Lưu ý vùng khu 4 để tránh gió Lào cần tranh thủ gieo sớm vào tháng 1 để khi đậu tương ra hoa tránh được gió khô nóng. Vụ đông - Vụ đậu tương tăng vụ vùng đồng bằng và một số tỉnh ở Trung du, nằm trong công thức: Lúa xuân – Lúa mùa sớm – Đậu tương đông. 4. Chọn đất và làm đất + Ưu điểm: không ảnh hưởng tới diện tích lúa, ít sâu bệnh, vốn đầu từ - Đất có thành phần cơ giới nhẹ (đất cát pha, thịt nhẹ), pH thích hợp từ cho giống không nhiều có thể cạnh tranh được với ngô và khoai tây. 5,5-6,5, đất chủ động tưới tiêu. Đất có pH
- 7/18/15 Không làm đất Làm đất tối thiểu - Đây là biện pháp đã được ứng dụng đối với những vùng ruộng vẫn - Trước khi gặt lúa 4-5 ngày cần tháo kiệt nước ruộng. Gặt lúa xong đất còn nước và ruộng đã khô nhưng không đủ thời gian làm đất. còn đang ẩm (độ ẩm 75-80%) tiến hành lên luống và gieo ngay. - Đậu tương có thể được gieo thẳng xuống ruộng lúc đất còn ẩm (độ - Đất quá khô cần tát thêm nước vào ruộng, ngâm qua đêm cho đất ẩm ẩm khoảng 70-80% độ ẩm đồng ruộng) để hôm sau làm đất gieo ngay. - Tiến hành che phủ hạt bằng cách dùng liềm, dao có cán dài đi cắt, - Chú ý: cần thu hoạch lúa sát đất, tránh để gốc rạ cao quá sẽ che lấp phạt gốc rạ để lấp kín hạt, cũng có thể dùng máy Bông Sen lắp bánh ánh sáng khi cây còn non. lồng và bàn trượt chống lún chạy một lượt để đè gốc rạ lấp kín hạt - Tiến hành chia luống rộng từ 1,2-1,5m (khoảng 5-7 hàng lúa). Sau đó đậu. tạo rãnh thoát nước giữa các luống và xung quanh ruộng. Vét hết đất - Những vùng đất thoát nước độ ẩm đất dưới 70% có thể tiến hành ở rãnh lên trên mặt luống tạo rãnh tưới, tiêu, dùng tay nhấn úp gốc rạ phương pháp chọc lỗ bỏ hạt hoặc thả trực tiếp hạt vào gốc rạ tuy và san phẳng mặt luống. nhiên cần tiến hành tạo rãnh thoát nước sao cho khoảng cách luống - Dùng thước gỗ hoặc mép đòn gánh thẳng ấn rạch hàng ngang trên từ 1,2-1,5m sau đó mới tiến hành gieo hạt trực tiếp vào gốc rạ, mỗi mặt luống cách nhau 30-35cm, sâu 2-3cm để gieo hạt (lượng hạt gốc rạ gieo khoảng 2-3 hạt và dùng đất bột trộn với phân chuồng giống khoảng 2,5-3,0 kg/sào Bắc Bộ). hoai mục hoặc tro bếp để phủ lấp hạt. - Trường hợp đất đã cứng dùng cuốc rạch hàng để gieo hạt, khoảng - Mật độ khoảng cách bỏ hạt cần tùy theo giống, thời vụ và trình độ cách hạt cách hạt 4-5cm (gieo 1 hạt trên hốc), khoảng cách 10-12cm thâm canh. (gieo 2 hạt trên hốc). - Sau khi gieo xong dùng đất bột trộn với phân chuồng hoai, tro bếp, trấu để rắc phủ lên hạt. 5. Mật độ, khoảng cách a) Cơ sở xác định mật độ, khoảng cách trồng Xác định mật độ, khoảng cách trồng hợp lý tạo mối tương quan tốt giữa các cá thể và cho quần thể năng suất cao nhất. Kỹ thuật làm mạ đậu tương - Đặc điểm của giống đậu tương: Những giống có thời gian sinh trưởng - Làm mạ đậu tương vào thời kỳ lúa xuân đỏ đuôi chuẩn bị thu hoạch. dài, phân cành nhiều, góc độ phân cành rộng thì trồng thưa. Ngược lại giống có thời gian sinh trưởng ngắn, ít cành, góc độ cành và lá - Tiến hành làm mạ trên nền cứng như trên sân xi măng hay bờ ruộng hẹp nên trồng dầy. sau khi đã dọn sạch cỏ dại, gần nguồn nước, để tiện vận chuyển. - Thời vụ trồng: Vụ nào có điều kiện khí hậu nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng - Vét bùn rồi trải trên nền đã chuẩn bị sẵn, độ dày lớp bùn khoảng 1- thích hợp với yêu cầu sinh thái của cây đậu tương thì trồng thưa và 2cm, có thể trộn bùn với phân chuồng hoai mục theo tỷ lệ 3/1 sau đó ngược lại. Vụ xuân và vụ hè cây sinh trưởng mạnh, chiều cao lớn, đợi bùn se lại rồi kẻ ô vuông có cạnh 4-5cm, trong một ô gieo từ 3-5 phân cành nhiều, hoa quả cũng nhiều hơn vụ đông nên trồng thưa hạt đậu tương. hơn vụ đông. Nếu gieo dày năng suất sẽ giảm do chỉ số diện tích lá - Đợi khi gặt lúa xuân xong bứng các bầu này mang gieo trồng. cao, có sự che khuất giữa các tầng lá, hiệu suất quang hợp giảm, Cách làm này có thể tranh thủ thời gian sinh trưởng cho đậu tương hạn chế tích lũy vật chất, thân vống lốp, hoa quả ít. Vụ đông nhiệt độ, khoảng 7-9 ngày, không được để lâu hơn nữa do bộ rễ phát triển ẩm độ, ánh sáng giảm dần, cây sinh trưởng yếu nên gieo dày hơn. mạnh, dễ bị đứt khi bứng trồng. - Đặc điểm đất đai: Đất giàu dinh dưỡng trồng thưa hơn đất nghèo dinh dưỡng, đất chủ động độ ẩm trồng thưa hơn đất khô hạn; đất thịt nhẹ phù sa ven sông trồng thưa hơn đất bạc màu. - Trình độ thâm canh: Nơi có điều kiện thâm canh: đủ phân bón, tưới tiêu chủ động, phòng trừ sâu bệnh tốt thì trồng thưa; canh tác thủ công trồng dày hơn canh tác bằng cơ giới. b) Mật độ, khoảng cách cụ thể 6. Chuẩn bị hạt giống và gieo hạt đậu tương - Vụ xuân: a) Lượng hạt giống: + Giống chín sớm: 50 -55 cây/m2, khoảng cách 30-35 cm x 5-6 cm (1 - Trung bình cần 1,8 – 2,2 kg/sào BB (≈ 50-60 kg/ha), có thể tăng thêm cây/hốc); 30-35 cm x 10-12 cm (2 cây/hốc). 5-6 kg /ha với giống hạt lớn, với giống hạt nhỏ có thể ít hơn. + Giống chín trung bình: 40-45 cây/m2, khoảng cách 35-40 cm x 6-7 cm - Tính lượng hạt cần tính đến: tỷ lệ nảy mầm, tình hình sâu bệnh hại (1 cây/hốc); 35-40 cm x12-15 cm (2 cây/hốc) nhằm tính toán lượng hạt dự trữ để dặm kịp thời. - Vụ hè: - Sử dụng giống có tỷ lệ nảy mầm cao, đồng đều không có mầm bệnh. + Giống chín muộn: 25 cây/m2, khoảng cách 40 cm x 10 cm (1 cây/hốc) Hạt giống đảm bảo chất lượng cần có tỷ lệ nảy mầm lớn hơn 85% hoặc 40 cm x 20 cm (2 cây/hốc). - Không nên sử dụng hạt có thời gian bảo quản quá lâu, tối đa 3 tháng. + Giống chín sớm: 40-45 cây/m2, với khoảng cách 30-35 cm x 5-6 cm - Hạt giống sau khi thu hoạch có thể gieo ngay, tỷ lệ nảy mầm rất cao. (1 cây/hốc) hoặc 30-35 cm x 10-12 cm (2 cây/hốc). Hạt giống có thời gian bảo quản quá lâu cần tiến hành ngâm ủ sau + Giống chín trung bình: 35-40 cây/m2, khoảng cách 35-40 cm x 8-10 - Trong trường hợp hạt giống bị nhiễm nấm bệnh có thể tiến hành một cm (1 cây/hốc) hoặc 35-40 cm x 16-20 cm (2 cây/hốc). trong các biện pháp sau đây để khử mầm bệnh trên hạt giống: - Vụ đông: + Ngâm nước ấm (3 sôi + 2 lạnh, nhiệt độ: 50-52oC) trong 15 phút + Giống chín sớm: 55-60 cây/m2 + Ngâm hạt trong nước muối 5% trong vòng 15 phút. + Giống chín trung bình: 45-50 cây/m2 + Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Zineb hoặc Mancozeb với liều Nhìn chung: lượng 100g/10kg hạt, trộn đều với hạt giống trước khi gieo + Giống chín muộn: - 5 cây, chín sớm: +5 cây + Vụ đông: + 5 cây, vụ hè: - 5 cây + Giống phân cành khỏe: - 5 cây, phân cành thưa: +5 cây 10
- 7/18/15 b) Gieo hạt giống: 7. Kỹ thuật bón phân - Sau khi làm đất, lên luống xong đất còn ẩm cần tiến hành gieo ngay. Để đạt được 1 tấn hạt đậu tương cùng với thân lá, cây lấy từ đất: - Rạch hàng, độ sâu 3-5cm, bón lót đầy đủ, lấp đất che kín phân rồi tiến 81kg N, 17kg P2O5, 35kg K2O, 8kg MgO, 24kg CaO, 3kg S, 366g Fe, hành gieo hạt. 90g Mn, 6g Zn, 25g Cu, 39g B, 7g Mo,… - Gieo 1-2 hạt/hốc, gieo xong lấp một lớp đất mỏng trên bề mặt cho kín hạt. Độ sâu lấp hạt có thể thay đổi tùy theo thời vụ: a) Dinh dưỡng đạm: - Với phương thức làm đất tối thiểu có thể tiến hành gieo vãi hoặc gieo - Cây hút đạm tăng dần và nhiều nhất TK hoa rộ - quả mẩy hạt trực tiếp vào gốc rạ như đã giới thiệu ở trên. - Thiếu đạm lá xanh vàng, dễ rụng, phiến lá nhỏ, cây còi cọc. - Gieo lúc trời ấm áp, nhiệt độ 18-30oC. Nếu trời rét cần gieo sâu và - Thời kỳ ra hoa tạo quả, thiếu đạm tỷ lệ đậu hoa, đậu quả giảm nhiều, lấp đất kỹ hạt lép, năng suất hạt giảm thấp. - Không gieo khi nhiệt độ dưới 10oC, có sương muối hoặc khi trời - Cây có khả năng tự tổng hợp đạm: nóng, độ ẩm không khí thấp. Bình quân 40-50 kg N/ha, đóng góp 50-75% nhu cầu. Đất trồng đậu - Hạt giống đã ngâm ủ khi gieo đủ ẩm, độ ẩm cao quá gây thối mầm, tương lâu năm 90-95%, đất mới trồng đậu tương:15-20% độ ẩm quá thấp đất sẽ hút nước từ hạt giống sẽ bị thui mầm. Các nguồn dinh dưỡng đạm của đậu tương: - Bón lót đầy đủ đặc biệt phân chuồng và phân lân nếu thời tiết lạnh, + Đạm sinh học từ nốt sần: NH4+ + Từ đất dưới dạng NO3-, → Nguồn đạm từ phân bón: bón vào đất hoặc phân bón lá - Hiệu suất sử dụng đạm: 4-6 kg đậu tương/1 kg N * Phân vi khuẩn cố định đạm (Nitragin): b) Dinh dưỡng lân: - Có hiệu quả với đất bạc màu, đất chua, đất chưa trồng đậu tương bao - Có tác dụng xúc tiến phát triển bộ rễ và hình thành nốt sần, cũng như giờ, đất cấy lúa ngập nước nay trồng đậu tương để cải tạo. Xử lý các cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt,... ). phân vi khuẩn trên đất tốt, giàu đạm, đất trồng đậu tương nhiều vụ - Cây hút lân trong suốt quá trình sinh trưởng, nhưng chủ yếu vào thời hiệu quả kém hoặc không mang lại hiệu quả. kỳ đầu. Giai đoạn sau lân chuyển từ thân lá về quả và hạt. - Một lượng vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum sẽ được nhiễm vào - Thiếu lân cây còi cọc, sinh trưởng chậm, lá hẹp, đầu lá nhọn và cong hạt giống trước khi đem gieo bằng cách trộn chế phẩm vi sinh với hạt lên, lá màu xanh tối, mặt lá có những chấm nâu. Thiếu lân nghiêm giống trước khi gieo hoặc tưới phủ sớm khi cây mọc. trọng thân có màu vàng, rễ có màu nâu, thưa hoa ít quả. - Hoặc trộn đều chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đó đem rắc đều vào - Hiệu suất bón lân là khá cao từ 7-10 kg đậu tương/1 kg P2O5. luống trước khi gieo hạt. - Có thể đem chế phẩm ủ hoặc trộn với phân chuồng hoai, sau đó bón c) Dinh dưỡng Kali: đều vào luống rồi gieo hạt - Cũng có thể hòa chế phẩm vào nước sạch rồi tưới trực tiếp vào cây - Kali có vai trò quan trọng trong trao đổi đạm, chuyển hóa gluxit, điều hay vào đất (thường gọi là phương pháp tưới phủ sớm). hòa cân bằng nước, tổng hợp protein, tăng khả năng hình thành các mô cơ giới, tăng tính chống chịu bệnh, chịu lạnh và chống đổ. - Ngoài Nitragin chế phẩm vi sinh vật cố định đạm còn có nhiều tên gọi - Cây hút Kali trong suốt quá trình sinh trưởng, nhiều nhất TK ra hoa. khác: Ridafo, Rhizobin, Rizolu, Azotobacterin, Flavobacterin,… Thời kỳ cuối Kali chuyển từ thân lá về hạt. - Xử lý phân vi khuẩn khi đất đủ ẩm, tơi nhỏ, pH gần trung tính, đủ lân. - Thiếu Kali mép lá bị cháy trong khi gân lá vẫn xanh, hình thành quả Điều kiện trời nóng cần tăng liều lượng phân bón lên gấp 2 đến 3 lần không hạt, thời gian thu hoạch kéo dài. so với bình thường (2 kg/ha). Khi xử lý phân vi khuẩn cũng cần chú ý lấp kín đất tránh để chế phẩm tiếp xúc với ánh sáng mặt trời làm - Thiếu Kali nốt sần khó hình thành và phát triển, cây không cố định giảm hiệu lực. được đạm, nấm bệnh dễ xâm nhập làm cho cây yếu. - Hiệu suất sử dụng Kali là từ 7-9 kg đậu tương/ 1kg K2O d) Dinh dưỡng Canxi và các nguyên tố vi lượng khác: N P K - Canxi có tác dụng điều chỉnh pH đất, cung cấp Canxi cho cây. Ở miền Bắc các loại đất lúa, đất đồi nương phần nhiều là đất chua và ở miền Nam các loại đất Bazan, đất xám, đất phèn,... muốn trồng được đậu tương đều phải bón vôi. Thiếu Canxi, trước khi ra hoa mép lá đơn có màu đen về sau mép lá có những vết xanh tối hoặc xanh vàng. Khi ra hoa tạo quả, thiếu Canxi lá xanh vàng hoặc tím nhạt, lá rụng nhiều. - Molipden (Mo): Mo cần cho sự tổng hợp và hoạt động của men khử Nitrat. Loại men này khử Nitrat thành Amonium trong cây. Mo có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đạm do cộng sinh với vi khuẩn nốt sần. Mo cũng cần thiết cho việc chuyển hóa lân. Khi thiếu Molipden quá trình trao đổi đạm bị gián đoạn, lá dễ bị trắng. Mo trở nên hữu dụng khi pH tăng, do đó hiện tượng thiếu Mo thường xảy ra ở đất Mg Fe Zn chua, đất nhẹ thường dễ bị thiếu hơn đất nặng. - Kẽm (Zn): Kẽm là một trong số nguyên tố hạn chế năng suất cây trồng, thiếu kẽm năng suất sẽ giảm. Kẽm hỗ trợ cho sự tổng hợp các chất sinh trưởng và các hệ thống men và cần thiết cho sự tăng cường một số phản ứng trao đổi chất trong cây. Nó cần thiết cho sự sản xuất diệp lục và các hydratcabon. Thiếu Zn lá có màu đồng, lá nhỏ, gây đình trệ sinh trưởng. 11
- 7/18/15 Bón phân cân đối và hợp lý cho đậu tương Quy trình chung bón phân cho đậu tương - Tuỳ từng vùng mà lượng lân và kali có thể khác nhau, song đây là những nguyên tố không thể thiếu trong cân đối dinh dưỡng cho đậu - Lượng bón cho 1ha trồng đậu tương: tương. Về tổng thể, đậu tương cần bón ít đạm hơn lân và kali. 5-8 tấn phân chuồng - Đạm và kali có tác dụng tương hỗ khá rõ trong dinh dưỡng đậu tương. 30-40 kg N (tương đương: 65-90 kg urê) Nếu bón riêng rẽ, đạm chỉ cho bội thu 1,4 tạ/ha, trong khi đó cũng bón lượng đạm như vậy lại cho bội thu 2,3 tạ/ha trên nền bón cả lân 60-90 kg P2O5 (tương đương: 300-450 kg supelân) và kali. Một quy luật tương tự cũng thấy với kali. Bón riêng rẽ, kali 60-90 kg K2O (tương đương: 100-150 kg KCl) cho bội thu 1,4 tạ/ha trên nền đạm cho bội thu 4,3 tạ/ha. Tương hỗ Đất chua có thể bón thêm 300-500 kg vôi bột/ha đạm lân thấp hơn so với đạm kali. - Thời điểm và kỹ thuật bón: - Tuy đạm và kali có hiệu lực cao với đậu tương song việc bón phân + Bón lót: 100% PC + 100% lân + 1/2 N + 1/2 K2O+ (Phân vi sinh,vôi). liều lượng cao đều làm giảm hiệu quả phân bón. - Nhìn chung mức bón tối đa cho đậu tương là 40 kg N (tương đương Toàn bộ lượng phân hóa học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch 87 kg urê/ha hay 3 kg/sào Bắc Bộ) và 60 kg K2O (100 kg kali sẵn, sau đó bón phân chuồng, lấp một lớp đất nhẹ phủ kín phân rồi clorua/ha hay 3-4 kg/sào). mới gieo hạt để tránh hạt tiếp xúc với phân làm giảm sức nảy mầm - Công thức bón phân cân đối cho đậu tương thay đổi theo vùng, + Bón thúc: 1/2 N + 1/2 K2O + Phổ biến: 30 N: 90 P2O5: 90 K2O. Trộn đều bón vào hàng đã rạch sẵn sau đó lấp đất chặt để tránh phân đạm bốc hơi và rửa trôi khi gặp mưa, có thể hòa phân tưới cho cây. + Đất bazan: 30 N: 60 P2O5: 60 K2O + Đất bạc màu: 20 N: 60 P2O5: 60 K2O + Đất xám: 30 N: 90 P2O5: 60 K2O + Đất nhẹ: 30 N: 90 P2O5: 60 K2O Đối với đất chua bón thêm vôi bột với lượng 300-500 kg vôi bột/ha. Có 8. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh thể bón thêm phân vi lượng: Mo, Bo, Cu, Zn…Phun từ 1-2 lần vào a) Tỉa dặm thời kỳ đậu tương ra hoa. Ngoài ra bón phân vi khuẩn đối với vùng - Ít được làm do tỷ lệ mọc mầm của hạt giống khá cao, cây có khả đất chưa trồng đậu tương bao giờ, nghèo vi khuẩn. năng phân cành bù sản lượng - Việc tỉa dặm chỉ áp dụng khi tỷ lệ mọc mầm kém, do chất lượng hạt giống hoặc điều kiện bất thuận (mưa, nắng nóng, khô hạn). Tại các vùng sản xuất đậu tương trên đất hai vụ lúa tại các tỉnh như: Hà - Trong trường hợp này, khi gieo có thể dự trù và gieo với lượng hạt Tây (cũ), Bắc Ninh, các tỉnh vùng Đông Nam Bộ,.....thường áp dụng giống nhiều hơn so với yêu cầu khoảng 10%, hoặc có thể để dặm các biện pháp làm đất: làm đất tối thiểu hoặc không làm đất, do đất sau khi hạt mọc mầm. ướt không bón lót được nên phải bón thúc kịp thời. - Nếu mật độ quá dày cần tỉa bớt cây để đảm bảo mật độ khoảng cách tránh hiện tượng tranh chấp dinh dưỡng. Bón bằng cách hoà vào nước rồi tưới cho cây làm 3 lần: b) Xới vun + Lần 1, khi cây có 2 lá đơn, bón 1/3 phân đạm và 1/2 phân lân. - Nên xới xáo ít nhất 2-3 lần trong vụ từ khi cây có 2-3 lá thật cho đến + Lần 2, khi cây có 2 - 3 lá kép, bón 1/3 phân đạm, 1/2 phân lân và 1/2 khi đậu tương ra hoa. Sau khi ra hoa không nên xới vun nữa làm ảnh hưởng đến bộ rễ, khi xới tránh làm tổn thương vùng cổ rễ phân Kali. - Xới vun lần 1: thời kỳ 2-3 lá, làm tơi xốp đất, kết hợp bón thúc lần 1, + Lần 3, sau khi gieo 28 - 30 ngày, bón 1/3 phân đạm, 1/2 phân kali. trừ cỏ dại và vun nhẹ chống đổ cho cây. - Xới vun lần 2: Trước khi đậu tương ra hoa, sau lần 1 khoảng 15-20 ngày. Xới nặng tay, sâu 5-7cm, kết hợp vun cao chống đổ, trừ cỏ dại. Tùy theo tình hình như mưa nhiều, đất đóng váng mà có thể xới lần 3. c) Tưới và tiêu nước d) Phòng trừ sâu bệnh - Tưới nước cũng cần căn cứ vào từng thời vụ: vụ xuân thường khô * Bệnh sương mai đậu tương: hạn vào thời kỳ đầu, vụ đông cuối vụ vào thời kỳ ra hoa đến làm quả Bệnh do nấm Peronospora manshurica gây ra, ở nước ta và các nước cũng gặp hạn, vụ hè nằm trong mùa mưa, tưới nước ít đặt ra mục thuộc Đông Nam Á bệnh gây hại mạnh, Bệnh làm ảnh hưởng đến quang hợp và gây giảm năng suất. tiêu lớn mà tiêu nước là chủ yếu. Triệu chứng bệnh: Bệnh xuất hiện ở thời kỳ cây trưởng thành, gây hai trên - Tưới khi độ ẩm đất giảm xuống đến 55-60% độ ẩm tối đa đồng ruộng. lá, thân, quả và hạt. Trên lá vết bệnh là các vết đốm màu xanh vàng không định - Tưới trước khi gieo: hình nằm rải rác ở mặt trên của lá. Vết bệnh có thể nằm dọc các gân lá, có màu nâu vàng gây cháy khô lá. Cây bị bệnh nặng, vết bệnh lan sang quả và xâm + Vùng có điều kiện có thể ngâm ruộng, nhiễm vào hạt. Ở mặt dưới lá bệnh và bên trong quả bị nhiễm bệnh có lớp mốc + Vùng khô hạn nhờ nước trời, đất khô tưới theo các hàng trước khi trắng xám, hạt bị nhiễm bệnh thường bị lép và có một lớp bột màu trắng ở trên gieo, nhờ đó tăng được phần nào độ ẩm đất, nhưng nói chung chỉ bề mặt hạt. Hàm lượng dinh dưỡng trong hạt cũng bị giảm sút. gieo hạt độ ẩm đất đảm bảo cho hạt mọc mầm được Đặc điểm phát sinh phát triển: Bệnh thường phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ khoảng 20oC. Bệnh gây hại nặng từ tháng 3 đến tháng 5 ở vụ đậu - TK sau khi gieo, TK ra hoa - kết quả, tưới rãnh hoặc tưới ngập 1/3 – tương xuân vào giai đoạn cây có 4-5 lá kép. Năng suất có thể giảm 10% nếu 2/3 rãnh tưới, rồi rút nước khi đất đủ ẩm và sau đó phải phá váng. không phòng trừ kịp thời. - Nếu có mưa: Biện pháp phòng trừ: Cần chọn giống sạch bệnh, nguồn giống cần được + < 10mm phải tưới đầy đủ mức tưới. kiểm nghiệm trước khi gieo trồng. Xử lý hạt giống, tiêu hủy và dọn sạch tàn dư cây bệnh sau khi thu hoạch. Khi bệnh xuất hiện cần phun thuốc phòng trừ bằng + >10-15mm phải tưới thêm 1/2 mức tưới. Boocdo 1%, Oxyclorua đồng 1%, Aliette 80WP 0,25%, Rhidomyl MZ 72BHN + >15mm coi như một lần tưới. (2,5-3 kg/ha), Rhidomyl 5g (10-14 kg/ha). - Vùng khó khăn tưới đẫm: TK mọc và TK hình thành quả - hạt. - Sau khi mưa to, phải tiêu nước ngay (không để quá 24 giờ). Nếu không thối rễ, hạn sinh lý, rụng hoa, rụng quả. 12
- 7/18/15 * Bệnh gỉ sắt đậu tương: * Bệnh thán thư đậu tương: - Bệnh do nấm Phakopsora sojae Saw gây ra. Bệnh gây hại nặng nhất trên lá, có Bệnh do nấm Colletotrichum trunctum gây ra, gây hại làm giảm chất lượng hạt thể hại trên thân cành và quả. Lúc ban đầu ở mặt dưới lá, vết bệnh hình thành (hàm lượng axit amin giảm). dưới dạng những chấm nhỏ màu vàng trong. Sau đó, vết bệnh nổi lên trên mặt - Triệu chứng bệnh: Giai đoạn cây con vết bệnh là các vết đốm màu nâu ướt, hơi lá có màu vàng nâu, biểu bì lá nát để lộ bào tử có màu vàng (màu gạch non). lõm trên lá mầm và phát triển xuống thân, lá mầm bị bệnh thường rụng sớm. Cây bị bệnh khiến lá sớm bị vàng, lượng diệp lục giảm nhanh chóng, cường độ Bệnh nặng thường gây chết cây con. Vết bệnh trên lá thường biểu hiện các vết quang hợp và sự trao đổi chất trong cây giảm, năng suất và phẩm chất đậu chết hoại có màu nâu đỏ trên gân lá, gây thối gân. Bệnh có thể hại trên phiến lá tương bị giảm sút nghiêm trọng. là các vết bệnh có hình bầu dục, màu nâu, hơi lõm, xung quanh có viền nâu đỏ, - Đặc điểm phát sinh phát triển: Các vụ trồng đều bị bệnh nhưng bệnh phát sinh và trên bề mặt vết bệnh có các chấm đen nhỏ. Lá bị bệnh thường quăn lại và dễ phá hại nặng nhất trong vụ đậu tương xuân. Các vụ đông, hè thu bệnh nhẹ hơn. rụng. Trên thân cành, cuống lá và vỏ quả vết bệnh có màu nâu, vết bệnh Ở vụ xuân khi bệnh nặng chỉ còn thu hoạch từ 0,8-2,5 tạ/ha, trong khi bình thường bị bao phủ bởi các đĩa cành có màu nâu. Hạt bị nhiễm bệnh thưởng thường năng suất đạt 5-8 tạ/ha. Vụ đông thời tiết lạnh, vụ hè và hè thu nhiệt độ nhỏ, nhăn nheo, trên bề mặt hạt có các vết xám, sau chuyển sang màu nâu cao nấm khó hình thành bào từ và khó thực hiện nảy mầm, xâm nhiễm vì vậy hoặc nâu đen. Cây bệnh phát triển kém, nếu nhiễm ở giai đoạn sớm cây không bệnh hại nhẹ hơn. Cao điểm của bệnh tập trung vào tháng 3, tháng 4 khi nhiệt có khả năng phát triển quả. Một số cây bệnh trên thân và hạt có thể không độ đạt trên 18-20oC và cây có từ khi 5 lá kép đến khi thu hoạch quả. Bệnh có mang triệu chứng nhưng nấm nhiễm hệ thống ở bên trong. thể kéo dài tới tháng 5 làm lá cây rụng hàng loạt, ruộng đậu tương vàng rực - Đặc điểm phát sinh phát triển: Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ cao, màu lá bệnh. nhiệt độ khoảng 28oC. Miền Bắc, bệnh phát triển từ tháng 4 - 6, gây hại mạnh ở - Trong giai đoạn sinh trưởng từ cây mọc tới chớm hoa ít bị bệnh Từ ra hoa đến giai đoạn phát triển quả tới khi thu hoạch. Bệnh phát triển mạnh trên những thu hoạch quả là lúc bệnh phát triển nhanh nhất trên lá bánh tẻ và lá già. Các ruộng trồng với mật độ dày, trồng liên tiếp nhiều vụ. Bệnh phát triển mạnh ở giống đậu tương trồng ở nước ta đều bị nhiễm bệnh nhưng mức độ khác nhau. vùng có mưa nhiều, bón phân không hợp lý. Các giống ít bị nhiễm hoặc nhiễm muộn hơn hiện nay là: M103, DT93, DT84, Các giống đậu tương nhiễm bệnh cao là các giống: AK03, DT84. Các AK03, AK05, VX93,... Giống bị nhiễm nặng nhất là V74. giống nhiễm ở mức thấp hơn ĐT22, DT90, ĐT93. - Biện pháp phòng trừ: Chọn giống chống chịu bệnh và sản xuất giống sạch bệnh; Biện pháp phòng trừ: Cần xử lý hạt giống bằng một số thuốc hóa học như luân canh với các cây thuộc họ hòa thảo; xử lý giống bằng Bayphidan 10-15 g. Thiram, Captan, Benomyl; vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy tàn dư cây bệnh; bón a.i/tạ hạt giống hoặc 200 g/tạ hạt. Có thể phun thuốc hạn chế bệnh bằng các canxi và kali cũng hạn chế được bệnh; khi bệnh phát triển sớm cần phun thuốc loại thuốc trừ gỉ sắt, đặc biệt như Baycor 25WP 0,1% (0,15-0,25 kg a.i/ha), hóa học Benomyl, Cacbenzym, Mancozeb vào giai đoạn hình thành quả. Có thể Bayleton 25EC (25WP) 120-250 g/ha, ... sử dụng biện pháp sinh học, dùng các chế phẩm từ loài nấm đối kháng như Glicoladium roseum, Trichoderma viridae, Penicillium thomi để xử lý hạt giống cũng làm giảm tỷ lệ bệnh. * Bệnh đốm lá vi khuẩn hại đậu tương: * Bệnh khảm lá đậu tương: Bệnh đốm gỉ do vi khuẩn Xanthomonas phaseoli pv. sojense và bệnh đốm góc vi Bệnh do loài virus Soybean mosaic virus – SMV gây ra. Thiệt hại về năng suất khuẩn Pseudomonas glycinea gây ra. có thể lên đến 50% thậm chí 90%. Bệnh có thể truyền qua hạt giống làm giảm - Triệu chứng bệnh: chất lượng hạt giống. + Bệnh đốm gỉ: Bệnh hại trên lá, triệu chứng bệnh xuất hiện ở dạng đốm nhỏ nổi - Triệu chứng bệnh: Bệnh thay đổi phụ thuộc vào giống, giai đoạn sinh trưởng của trên mặt lá như các mụn loét nên trông rất dễ nhầm lẫn với bệnh gỉ sắt đậu cây và điều kiện ngoại cảnh. Trên lá sò vết bệnh có dạng khảm, trên lá thật triệu tương. chứng bệnh thể hiện rõ các vết bệnh xanh đậm và xanh nhạt xen kẽ nhau, lá + Bệnh đốm góc: Triệu chứng bệnh thể hiện ở trên lá là những vết đốm nhỏ lúc cây bị bệnh thường nhăn nheo, mép lá cong xuống, lá bị biến dạng. Đôi khi trên đầu ngậm nước trong giọt dầu, vàng nhạt, về sau chuyển sang màu nâu đen, lá bệnh xuất hiện vết xanh đậm, hoặc các vết chết hoại chạy dọc theo gân vết bệnh có góc cạnh, không đều đặn. Nhiều vết bẹnh liền nhau, chi chít trên chính. Cây bị bệnh thường lùn hơn cây khỏe và thường bị chín sớm. Số lượng phiến lá. nốt sần trên cây bệnh thường giảm nên vai trò cố định đạm giảm, rễ cây thường bị thối đen. Ở những giống mẫn cảm cây có thể bị chết. Bệnh gây hại trên quả - Đặc điểm phát sinh phát triển: Bệnh đốm lá vi khuẩn phát sinh phát triển thuận lợi làm quả đậu bị biến màu nâu, cong queo hạt lép. Hạt đậu tương bị nhiễm bệnh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Nhiệt độ thích hợp nhất để bệnh phát triển từ có các vết màu nâu hoặc tím hình chân chim thể hiện rõ trên vỏ. 26-30oC. - Đặc điểm phát sinh phát triển: Virus gây hại có thể tồn tại và lan truyền qua hạt Bệnh phát sinh gây hại ở tất cả các thời vụ trồng đậu tương, mức độ nhiễm ở mỗi giống hoặc truyền qua các loài rệp muội theo kiểu không bền vững. Virus có thời vụ có khác nhau. Vụ đậu tương xuân và hè thu, bệnh thường phát sinh gây phạm vi ký chủ rộng, phát triển mạnh trên cây đậu tương trồng vào vụ đông và hại nặng. Còn ở vụ đậu tương đông thì bệnh thường phát sinh gây hại nhẹ hơn. vào giai đoạn cây ra hoa và hình thành quả. Bệnh gây hại nặng trên những Hầu hết các giống đậu tương đang gieo trồng đều có thể nhiễm bệnh, bệnh có xu ruộng đậu tương chăm sóc kém, bón nhiều đạm hoặc bón phân không cân đối. hướng phát sinh gây hại nặng trên những giống đậu tương nhập nội, lai tạo có - Biện pháp phòng trừ: Sử dụng giống chống bệnh, giống sạch bệnh. Lấy giống từ năng suất cao. Tuy nhiên nguồn bệnh của hai loài vi khuẩn gây bệnh thường vùng không bị bệnh, chọn lọc giống, loại bỏ hạt mang triêu chứng bệnh. Trồng chủ yếu tồn tại trên hạt giống và tàn dư cây bệnh, vi khuẩn không truyền qua xen với cây trồng không phải là ký chủ của rệp.Phun thuốc hóa học phòng trừ đất vì nó rất nhanh bị chết trong đất khi tàn dư đã hoai mục. rệp, hoặc bẫy rệp bằng các bẫy dính màu vàng. Có thể dùng biện pháp sinh - Biện pháp phòng trừ: vệ sinh đồng ruộng bằng cách thu dọn sạch tàn dư các bộ học, sử dụng các chủng virus nhược độc để lây bệnh cho cây con, tạo khả năng phận bị bệnh trên đồng ruộng. Chọn lọc, sử dụng những hạt giống khỏe, không kháng bệnh đối với chủng virus gây hại có độc tính cao. lấy hạt ở những cây bị bệnh để làm giống. Cần phải chọn lọc và sử dụng những giống đậu tương có khả năng chống chịu với bệnh đốm lá vi khuẩn để gieo trồng cho phù hợp với mỗi thời vụ và các vùng sinh thái trồng trọt. * Bệnh lở cổ rễ * Sâu xám (Agrotit. YP silon): Bệnh do nấm Fusarium solani fsp. phaseoly gây ra. Bệnh gây hại ở tất cả các Phá hại nặng vụ xuân, vào thời kỳ cây con, thường cắn ngang thân. vùng trồng từ đồng bằng, trung du cho tới miền núi. Bệnh phá hại trong suốt Phòng trừ bằng cách: làm đất kỹ để diệt trừ nhộng và sâu non thường ẩn nấp ở thời kỳ sinh trưởng nhưng chủ yếu vào thời kỳ cây con. độ sâu cách mặt đất 4-6cm. Có thể xử lý đất bằng thuốc hóa họcL Basudin, - Triệu chứng bệnh: Bệnh hại vào thời kỳ cây con mới mọc gây héo và chết cây Padan 1%, Ofatox 0,1%,... diệt trừ sâu tuổi 1-3, với sâu tuổi lớn 4-5 tuổi tổ chức bắt vào buổi sáng sớm. con. Vết bệnh lúc đầu chỉ là một chấm nhỏ, màu đen ở phân gốc sau đó lan nhanh bao bọc xung quanh cổ rễ làm cổ rễ khô tóp lại, cây gục xuống và chết nhưng thân lá vẫn còn màu xanh. Trên vết bệnh có lớp nấm màu trắng * Ruồi đục thân (Melana Gromyza Sofae): xám. Vết bệnh thối mục, có màu nâu đen ủng và lan nhanh khi gặp mưa. Sâu trưởng thành là loài ruồi nhỏ, màu đen sáng phần bụng màu xanh óng - Đặc điểm phát sinh phát triển: Bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt ánh, mắt kép màu đỏ tối, gân cánh và chuỳ cánh đen. Trứng nở thành giòi phá độ 25-28oC, độ ẩm đất cao, nóng lạnh bất thường. Bệnh phá hại mạnh trên hoại ở các bộ phận của cây như lá hoặc thân. những chân ruộng trũng, ứ đọng nước, đất bị đóng váng sau khi mưa. Nấm Ở đồng bằng và trung du Bắc bộ, có nhiều loại ruồi đục lá, đục thân, trong bệnh có phổ ký chủ rộng: đậu đỗ, cà chua, khoai tây, ngô, lúa,... Nấm gây đó loài gây hại nghiêm trọng nhất ở thời kỳ cây con là Melana Gromyza Sofae bệnh có thể sống hoại sinh trong đất trên các tàn dư cây trồng. chiếm tới 70-80%. Cao điểm phá hại vào tháng 3, tháng 4 và tháng 10, tháng 11. Ruồi đục thân gây tác hại nặng nhất đối với đậu tương đông và thu đông. - Biện pháp phòng trừ: Luân canh với lúa nước 2-3 năm để hạn chế tích lũy Cần phun thuốc sớm khoảng 5-7 ngày sau khi gieo, khi cây mới xuất hiện lá nguồn bệnh trong đất; cày sâu để chôn vùi hạch nấm, bừa đất kỹ, để ải, bón đơn. Sau lần phun thứ nhất 7-10 ngày phun tiếp lần 2. Các loại thuốc hiệu lực là vôi để tiêu hủy nguồn bệnh trong đất; chọn hạt giống khỏe, sạch bệnh; gieo Monito phun với nồng độ 0,1%, có thể xử lý đất bằng các loại thuốc như đúng thời vụ, không gieo quá sâu, mật độ vừa phải; phá váng sau khi mưa Basudin (3kg/ha) có thể giảm tỷ lệ bệnh xuống dưới 5%. Xử lý hạt bằng thuốc và xới xáo kịp thời, vun luống cao, thoát nước tốt. Bón lót phân chuồng hoai Oftanol (40gr/kg hạt) hoặc Gacho 70WS bón vào đất. Phun thuốc phòng trừ ruồi mục kết hợp với bón vôi. Bón thúc sớm lân và kali. Xử lý hạt giống trước khi đục thân: Bitox 40EC 0,8-1l/ha, Regent 800WG 20-30 gr/ha, Selecron 500EC gieo và phun thuốc phòng trừ khi bệnh xuất hiện. Có thể dùng các loại 0,8-1l/ha, Peran 50EC 200-400cc/ha. Không nên trồng liên tiếp các loại cây ký thuốc: Ridomil MZ 72WP 2,5-3,5 kg/ha, Topsin M (50-70WP) 50-100g chủ của ruồi như đậu xanh, đậu đen, đậu cove,... mà cần luân canh với các cây thuốc/100 lít nước, Rovral 50WP 0,1-0,2%. Có thể sử dụng chế phẩm sinh trồng khác như lúa nước. học Trichoderma phòng trừ bệnh. 13
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ * Sâu đục quả (Etiela Zinekenella): * Sâu hại lá: Sâu non đẫy sức dài khoảng 14mm, màu sắc cơ thể biến đổi theo độ tuổi, Bộ lá đậu tương rậm rạp, nếu bị một ít lá hầu như không gây ảnh hưởng tuổi nhỏ có màu trắng hoặc xám xanh, tuổi trung bình màu xanh có vệt hơi đỏ, đến năng suất, nhất là giai đoạn trước khi ra hoa. Ở giai đoạn cây ra hoa, làm tuổi lớn có màu tím đỏ, bụng xanh, mảnh da ngực trước cứng và ở giữa có vân quả và hạt, sâu hại lá gây hại lớn đến năng suất do chúng làm thấp bộ lá quang hợp, cũng như ảnh hưởng đến dòng vận chuyển vật chất từ lá về quả và hạt, đen hình chữ “Y”, ở hai bên có chấm đen, ở giữa mép sau lại có một đôi chấm gia tăng tỷ lệ lép của quả và hạt đậu tương, giảm tháp rõ rệt năng suất. Sâu hại đen. lá phổ biến là sâu xanh (Heliothis Aramigera), sâu khoang (Prodenoa litura), sâu Sâu phá hại khi cây có quả non (giai đoạn R4), hạt mới hình thành bị sâu cuốn lá (Luaprosena indiedra), sâu ban miêu (Epicauta xantusi). Với sâu xanh, đục không phát triển nữa. Khi hạt mẩy bị sâu đục sản lượng giảm, nhiều trường sâu khoang phòng trừ bằng bẫy bả chua ngọt bắt trưởng thành, ngắt ổ trứng. hợp khi thu hoạch sâu vẫn tiếp tục phá hoại (trong kho). Sâu phá hại lớn nhất ở Dùng thuốc trừ sâu sinh học Abamectin 1,8EC, hoặc chế phẩm sinh học Bt, vụ xuân sớm, vụ xuân hè và vụ thu ở Đồng bằng và Trung du Bắc bộ. Để trừ NPV phun lên cây vào giai đoạn ra hoa, quả non, khi sâu bắt đầu phát triển. Dùng thuốc hóa học khi sâu thành dịch: Monitor 50%, Rogor 40EC, Sevin 35% sâu non cần phun thuốc sớm khi cây có quả non bằng Fastas 5EC, Fortac 5EC, pha đều với nước tỷ lệ 1:100. Chú ý không luân canh đậu tương với cây trồng liều lượng 0,4-0,6 l/ha, Cyperkill 25EC, Prower 5EC 0,6-0,8 l/ha, Sumidin 20EC ký chủ của sâu này như bông. lạc, đậu rau,.... Với sâu cuốn lá đậu tương có thể 0,8-1 l/ha, hoặc có thể dùng thuốc phun diệt bướm và sâu mới nở. Dùng biện trừ bằng cách luân canh đậu tương với lúa hoặc cây họ hòa thảo, bông,... có pháp nông học như luân canh với cây trồng khác không phải ký chủ của sâu tác dụng hạn chế sâu hại rõ rệt. Bảo vệ và tăng cường hoạt động của thiên địch đục quả. Chọn thời vụ trồng hợp lý (ở đồng bằng miền Bắc, vụ xuân gieo vào bằng cách trồng xen với cây trồng khác. Thời kỳ sâu gây hại nặng là thời kỳ đậu 25/2, tỷ lệ sâu đục quả ít nhất, đồng thời ít bị bệnh gỉ sắt). tương có 3-4 lá kép đến quả non, khi cần thiết dùng các loại thuốc có hiệu quả diệt sâu cao như Bulldock 25EC 0,8-1 lít/ha, Forvin 85WP 0,75-1 kg/ha, Karate 25EC 0,3-0,5 lít/ha, Baythroid 50EC 0,6-0,8 lít/ha. * Sâu chích hút: Bọ xít xanh (Nejaravinedula) chích hút lá ở thời kỳ quả mẩy làm quả lép, không chín được. Hạt bị bọ xít xanh chích hút khi gieo mọc kém, tỷ lệ mọc mầm bị giảm 50%. Về hình thái sâu trưởng thành có thể dễ dàng nhận biết: hình lá chắn, toàn thân màu xanh, phiến tiểu thuần có 3 chấm nhỏ. Bọ xít xanh phá hại cả lúa, ngô, lạc,... dễ phát triển thành dịch, cần phòng trừ kịp thời bằng cách dùng bẫy đèn thu bắt sâu bướm trưởng thành, diệt những ổ bọ xít mới nở hoặc vợt bắt trưởng thành, khi đậu bắt đầu ra hoa – quả non mà mật độ bọ xít 1-3 con/cây phun thuốc ngay với các loại thuốc như Cyper 25EC 0,6-0,8 l/ha, Perkill 50EC 0,1- 0,3 l/ha,Actara 25WG 50gr/ha, Superkill 50EC 1-2 lít/ha. * Rệp (Aphismedicaginic): Chương 4. Thu hoạch và bảo quản Rệp non có thể có cánh hoặc không có cánh. Rệp có cánh cơ thể màu vàng, xanh nhạt hoặc xanh đậm, phần đầu và mảnh lưng trước màu đen, phần bụng hai bên có 3-4 chấm đen, phiến đuôi màu xanh. Rệp non không cánh: cơ a) Thu hoạch thể có màu vàng chanh hoặc vàng, sang thu lại có màu xanh thẫm, hoặc màu - Đúng độ chín: 50% lá khô, vàng rụng khoảng 50%, cây khô vàng đen, màu hồng nhạt, toàn thân phủ bụi xáp. Rệp là môi giới truyền bệnh virus khảm lá đậu tương, gây hại nặng ở vụ đậu tương hè, cần chú ý phòng trừ bằng - Đúng lúc: nắng ráo, có thể dùng liềm cắt sát mặt đất, phơi khô cả thân cách: chặt bỏ cây chủ thân gỗ, cây dâm bụt,... tiêu diệt trứng qua đông và vệ cành sau đó đập tách và làm sạch hạt. sinh đồng ruộng khi gieo trồng đậu tương. Luân canh đậu tương với lúa nước - Đập tách hạt bằng vồ hoặc sử dụng máy: ĐTG-0,5 hay ĐĐT-0,5. và các cây khác ký chủ với rệp đậu tương. Tỉa cây sớm, nhổ bỏ cây bị rệp và chăm sóc làm cỏ kịp thời tạo điều kiện thông thoáng trong ruộng đậu tương. - Phơi hạt giống: * Mọt đậu tương (Acanthoscelideb obtectus Say) + Không phơi trực tiếp trên sân gạch,sân xi măng. Hạt phơi tới khi khô Mọt này phổ biến ở nhiều nước phá hoại hạt đậu tương trong quá trình giòn, cắn không dính răng (khoảng 2-3 nắng), độ ẩm khoảng 12%, bảo quản gây thủng hạt, hỏng hạt, gây mùi khó chịu làm giảm chất lượng sản + Vụ đông, đông xuân thiếu nắng, có mưa nhỏ. Thu hoạch bó thành phẩm. Mọt trưởng thành có thân hình ovan dài, màu nâu đỏ, bụng có màu vàng từng bó phơi trên dây thép, hoặc để nơi thoáng mát cho khô dần. đỏ, toàn thân phủ long nhung màu vàng kim hay vàng lục. Mọt có thể xẩm nhập ngay trên đồng ruộng khi quả bắt đầu vàng bằng cách đẻ trứng trên các khe nứt + Có thể áp dụng phương thức sấy hạt, tuy nhiên chi phí hơi cao hoặc đường sống của quả. Trong kho mọt đẻ trứng lên vỏ quả hoặc lên bao bì Một số máy sấy chuyên dụng: SH1-200. SV500, BD-4, SN-400,... đựng hạt. Để phòng trừ đối tượng sâu hại này cần kiểm tra chặt chẽ không để mọt lây lan tới khu vực bảo quản, khi phát hiện thấy mọt xuất hiện cần tiến hành - Làm sạch: nhằm loại bỏ các tạp chất: vỏ quả, cành cây, bụi đất, sạn khử trung kho kịp thời bằng thuốc bảo quản. cát sỏi, sâu mọt, phân xác mọt,... cần đảm bảo tỷ lệ tạp chất < 1%. + Quy mô nông hộ: sử dụng dụng cụ thủ công: sàng, thúng, sảy hạt, có thể dùng thêm quạt máy hoặc quạt hòm hỗ trợ. + Quy mô công nghiệp: sử dụng máy tách tạp chất, phân loại hạt thành các loại: hạt sạch, chắc mảy hoàn thiện; hạt non, hạt kẹ, hạt nhọn, hạt nhăn; hạt vỡ, hạt nứt, cát bụi; rơm rác, thân cành, vỏ,... b) Bảo quản Kỹ thuật bảo quản Những nguyên nhân dẫn đến tổn thất sau thu hoạch: - Quy trình công nghệ bảo quản hạt giống đậu tương cũng khá đơn - Tính chất cơ lý: giản, có thể tóm tắt như sau: Thu hoạch quả → Làm khô sơ bộ Hầu hết các tính chất vật lý như độ chảy rơi, tính tự phân loại, (phơi) → Tách vỏ quả → Làm sạch → Phân loại → Làm khô bổ sung tính hút nhả ẩm, nhả khí, tính trao đổi nhiệt, đều phụ thuộc vào độ tới độ ẩm an toàn → Bảo quản (trạng thái khô, kín). ẩm của hạt và có liên quan đến quá trình bảo quản. Hạt ẩm tính dẫn - Khái niệm độ ẩm an toàn của hạt để bảo quản: Độ ẩm an toàn của hạt nhiệt cao, hạt khô tính dẫn nhiệt thấp, do đó khi phơi sấy cần cẩn là độ ẩm dưới mức giới hạn làm hư hỏng hạt. Đậu tương có tỷ lệ dầu thận để tránh hạt bị chín và rạn nứt. cao, do đó độ ẩm an toàn trong bảo quản cần: - Các hoạt động sinh lý, sinh hóa của hạt: Thời gian bảo quản Độ ẩm an toàn (%) + Hô hấp của hạt: hạt ẩm hô hấp mạnh hơn hạt khô. Hạt kẹ, vỡ, rạn hô Dưới 3 tháng 14 hấp mạnh hơn hạt nguyên, mảy 3-6 tháng 12 + Hạt mọc mầm sinh nhiệt lớn, chất lượng hạt bị ảnh hưởng 6 tháng – 1 năm 10 - Các loại dịch hại: Trên 1 năm 10 Điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam tạo điều kiện cho các loài * Các phương tiện bảo quản: dịch hại gây hại trong quá trình bảo quản làm giảm giá trị sản phẩm. Ở Việt Nam, tại hầu hết các vùng sản xuất đậu tương, đậu Hạt đậu tương rất dễ bị nhiễm nấm mốc (đặc biệt là nhiễm loại nấm tương được sản xuất trong quy mô hộ gia đình, nên sản lượng đậu độc aflatoxin gây hại cho sức khỏe của người và vật nuôi) và các loài tương thu hoạch ở các nông hộ không nhiều, trung bình chỉ khoảng côn trùng gây hại trong bảo quản. Hầu hết các loài côn trùng hại đều vài trăm cân đến vài tấn/hộ. Do đó có thể bảo quản hạt giống trong thuộc loài chân đốt, gây mùi khó chịu cho sản phẩm. Hạn chế mọt các vật liệu đơn gian như: chum vại lớn, thùng gỗ, cót có lưới thép hại bằng cách phơi nắng, sàng sẩy, đốt xác mọt để tránh lây lan. quây phủ bạt, thùng kim loại hoặc trong các bao dệt PP,... thời gian Ngoài ra những dịch hại khác cũng cần chú ý phòng trừ như: chim, sử dụng, hiệu suất đầu tư cho bảo quản cũng tùy theo chất liệu của chuột đặc biệt là sự phá hại của chuột. các phương tiện bảo quản. 14
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Các phương tiện bảo quản Phương tiện Khối lượng Giá ước tính Thời gian Hiệu suất đầu tư bảo quản chứa (tấn) (đồng) sử dụng (năm) (đồng/tấn) Thùng gỗ 1-2 2.000 10 50.000 Chum lớn 0,5-1 200 10 100.000 Cót,lưới thép 0,5-1 50 1 50.000 quây phủ bạt Thùng kim 0,5 600-700 10 60.000 loại Bao dệt PP 0,05 3 1 60.000 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng - phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - chương 1
6 p | 393 | 103
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc
5 p | 219 | 30
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 6 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
10 p | 178 | 29
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 2 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
7 p | 142 | 25
-
Bài giảng Tạo giống cây trồng chuyên khoa 2 - PGS.TS Trần Văn Minh
43 p | 117 | 23
-
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi: Chương 4 (2017)
65 p | 128 | 18
-
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 8 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
67 p | 119 | 17
-
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 5: Chọn giống cây đậu tương
67 p | 36 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn