intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

15
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp" nhằm mục đích giúp người học trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng, nguyên tắc và cách điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp ở người lớn; biết cách chăm sóc người lớn bị bệnh viêm khớp dạng thấp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp

  1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP khuyetlongtuan@yahoo.com
  2. MỤC TIÊU • Kiến thức 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng, nguyên tắc và cách điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp ở người lớn (CĐRMH 1). 2. Trình bày được cách chăm sóc người lớn bị bệnh viêm khớp dạng thấp (CĐRMH 1). • Kỹ năng: 3. Đưa ra được các vấn đề chăm sóc/chẩn đoán điều dưỡng và vấn đề chăm sóc/chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên trên ưu tiên trên người bị bệnh viêm khớp dạng thấp trong bài tập tình huống (CĐRMH 2). 4. Lập được kế hoạch chăm sóc người bị bệnh viêm khớp dạng thấp trong bài tập tình huống. (CĐRMH 3). • Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 5. Chứng minh được khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm học tập (CĐRMH 4). 6. Thể hiện được tính tích cực trong học tập (CĐRMH 5).
  3. ĐỊNH NGHĨA Là một bệnh lý tự miễn điển hình Diễn biến mạn tính với các biểu hiện tại khớp, ngoài khớp và toàn thân ở nhiều mức độ khác nhau. Viêm nhiều khớp đối xứng có kèm theo cứng khớp buổi sáng Thường gặp ở nữ trung niên Tỷ lệ mắc bệnh cao, diễn biến kéo dài, hậu quả dẫn đến tàn phế.
  4. NGUYÊN NHÂN Gầ n đ â y cho là CHƯA Y bênh tự m iễn our RÕ TexVới sự t tham gia các yếu t của ố sau: 1. Tác nhân: có thể là VR, VK, dị nguyên nhưng chưa chắc chắn 2. Cơ địa: liên quan giới tính (70-80% nữ) và tuổi (60-70% trên 30 tuổi). 3. YTDT: tính gia đình, lq với KN hóa hợp tổ chức HLA DR4 (60-70% bn). 4. YTTLợi: ẩm thấp, cơ thể suy yếu mệt mỏi, nhiễm lạnh, phẫu thuật
  5. CƠ CHẾ BỆNH SINH Bổ th ể Trong dịch khớp + h thíc Kích Hủy hoại Kéo dài Cuối cùng
  6. LÂM SÀNG TẠI KHỚP VỊ TRÍ TÍNH CHẤT • Sưng, đau,nóng và hạn chế vận động (ít khi đỏ ). • Đối xứng 95%. • Đau tăng nhiều về đêm (gần sáng). • Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng 90%. • Sưng phần mu tay ≥ phần lòng bàn tay. • Các ngón tay có hình thoi nhất là các ngón 2, 3 ,4.
  7. LÂM SÀNG TẠI KHỚP BIẾN DẠNG KHỚP
  8. LÂM SÀNG TẠI KHỚP BIẾN DẠNG KHỚP
  9. LS TOÀN THÂN VÀ NGOÀI KHỚP • Hạt dưới da ( chắc, không di động, không đau, không bao giờ vỡ ): • Có thể có một hoặc nhiều hạt. • Thường ở trên xương trụ gần khớp khuỷu, trên xương chày gần khớp gối hoặc quanh các khớp nhỏ ở bàn tay.
  10. LS TOÀN THÂN VÀ NGOÀI KHỚP  Viêm mao mạch:  Biểu hiện dưới dạng hồng ban ở gan chân tay hoặc hoạt tử vô khuẩn hoặc tắc mạch lớn thực sự gây hoạt thư.  Triệu chứng này thường báo hiệu tiên lượng nặng.  Gân, cơ, dây chằng và bao khớp:  Các cơ cạnh khớp teo do giảm vận động.  Có thể gặp viêm gân (thường gặp gân Achille)  Đôi khi có đứt gân (thường gặp ngón tay gần của ngón tay thứ 4,5).  Các dây chằng co kéo hoặc lỏng lẻo (kén khoeo chân - kén Baker), kén này có thể thoát xuống các cơ cẳng chân.
  11. HỘI CHỨNG VIÊM X-Quang • Tốc độ máu lắng: tăng trong đợt • Giai đoạn sớm: tiến triển, mức độ phụ thuộc tình • Mất chất khoáng đầu xương. trạng viêm khớp. • Hình hốc trong xương. • Tăng các protein viêm: CRP tăng; • Hình bào mòn xương (hình khuyết nhỏ). gama-globuline tăng. • Khe khớp hẹp. • Thiếu máu do viêm: thiếu máu • Giai đoạn muộn: nhược sắc hồng cầu nhỏ. • Huỷ đầu xương dưới sụn. • Dính khớp. • Bán trật khớp. • Lệch trục khớp.
  12. ĐIỀU TRỊ • Mục đích điều trị: • Kiểm soát quá trình miễn dịch và quá trình viêm khớp. • Phòng ngừa huỷ khớp, bảo vệ chức năng khớp. • Tránh các biến chứng của bệnh và của các thuốc điều trị.
  13. ĐIỀU TRỊ • Nguyên tắc chung: • Điều trị phải kiên trì liên tục, có khi cả cuộc đời người bệnh. • Kết hợp nhiều loại thuốc: • Thuốc điều trị triệu chứng (thuốc chống viêm, thuốc giảm đau). • Thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm -DMARD's. • Sử dụng nhiều biện pháp: nội khoa, ngoại khoa, vật lý trị liệu, chỉnh hình, lao động liệu pháp, đông y châm cứu. • Theo từng giai đoạn bệnh mà điều trị: nội trú, ngoại trú, điều dưỡng, đông-tây y kết hợp. • Phải có thầy thuốc theo dõi, phải được gia đình và xã hội quan tâm.
  14. CHĂM SÓC
  15. NHẬN ĐỊNH - Bệnh nhân nữ, 70 tuổi Nghề nghiệp: Nông dân - Lý do vào viện: Đau khớp/Sốt - Chẩn đoán: Viêm khớp dạng thấp *Quá trình bệnh lý - Cách ngày vào viện một tuần, bệnh nhân thấy xuất hiện đau các khớp bàn ngón chân hai bên, sau đó lan lên các khớp cổ chân, đầu gối hai bên, Kèm theo thấy người gai sốt. Ở nhà dùng thuốc nam không đỡ, - Sáng ngày trước khi vào viện, người bệnh thấy người mệt mỏi, các khớp hai bên đau tăng và đau lan lên các khớp khuỷu, khớp vai hai bên, bệnh nhân vào viện khám và điều trị. - Lúc vào khoa Khám bệnh: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, sốt 39º5, HA 120/70 mmHg, mạch 100l/p. Đau nhiều các khớp bàn chân, ngón chân, khớp khuỷu, biến dạng khớp gối hai bên. Sau đó chuyển bệnh nhân vào khoa Nội Cơ xương khớp điều trị. *Tiền sử Bệnh nhân bị Viêm khớp dạng thấp 20 năm nay, đang điều trị thuốc nam
  16. NHẬN ĐỊNH Câu hỏi: Vận dụng các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hỏi bệnh các em đưa ra các câu hỏi làm rõ các triệu chứng cơ năng của người bệnh trong bài tập tình huống? - Thảo luận nhóm nhỏ (2 - 3 học sinh), thời gian thảo luận 2 phút
  17. NHẬN ĐỊNH
  18. NHẬN ĐỊNH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2