intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chi tiết máy (Phần 1): Chương 1 - Những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chi tiết máy (Phần 1): Chương 1 - Những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Yêu cầu, quá trình thiết kế; Các chỉ tiêu chủ yếu về KNLV; Độ tin cậy; Vật liệu; Tiêu chuẩn hóa và tính công nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chi tiết máy (Phần 1): Chương 1 - Những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy

  1. PHẦN 1: CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY Chương 1: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế VIỆN chi tiết CƠ KHÍ – BM máy GIA CÔNG ÁP LỰC
  2. • Yêu cầu, quá trình thiết kế Chương 1 • Các chỉ tiêu chủ yếu về KNLV Những vấn đề • Độ tin cậy cơ bản • Vật liệu • Tiêu chuẩn hóa và tính công nghệ 2 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  3. 1. Yêu cầu thiết kế Hiệu quả sử dụng: Năng suất, hiệu suất cao, khuôn khổ kích thước hợp lý, độ chính xác, không ồn, … Khả năng làm việc Độ tin cậy An toàn: sử dụng, môi trường Kinh tế: sử dụng ít năng lượng, chi phí chế tạo, lắp ráp, bảo dưỡng, vận hành Công nghệ: phù hợp điều kiện sản xuất, đảm bảo tính kinh tế, tiết kiệm thời gian gia công, … 3 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  4. 2. Nội dung thiết kế máy 1. Xác định nguyên tắc hoạt động, chế độ làm việc 2. Lập sơ đồ chung toàn máy và các bộ phận máy 3. Xác định lực, mô-men tác dụng lên bộ phận máy, đặc tính thay đổi của tải trọng 4. Chọn vật liệu cho các chi tiết máy 5. Tính toán động học, động lực học cho các chi tiết máy, định hình dạng kích thước 6. Quy định công nghệ chế tạo và lắp ráp 7. Lập thuyết minh, chỉ dẫn sử dụng, sửa chữa 4 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  5. 3. Trình tự thiết kế chi tiết máy 1. Lập sơ đồ tính toán giản lược Fx T Fa 2. Xác định tải trọng Fy0 Fy Fy1 y z 3. Chọn vật liệu thích hợp Fk 0 1 x 2 Fx0 Fx1 3 4. Tính toán sơ bộ các kích thước theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc 5. Vẽ kết cấu cụ thể: kích thước, dung sai, độ nhám, các yêu cầu công nghệ, … theo tính toán, điều kiện chế tạo, lắp ghép 6. Tính toán kiểm nghiệm theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc. Có thể điều chỉnh bước 4, 5 5
  6. 4. Đặc điểm tính toán thiết kế chi tiết máy 1. Công thức chính xác + gần đúng + kinh nghiệm 2. Tính toán sơ bộ và kiểm nghiệm 3. Thông số chọn trước, thông số tính toán 4. Chọn phương án có lợi nhất 6 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  7. 5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc 5.1 Độ bền Khả năng tiếp nhận tải trọng của CTM mà không bị phá hỏng Độ bền thể tích: biến dạng dư, gãy hỏng Độ bền bề mặt: phá hủy bề mặt Độ bền tĩnh Độ bền mỏi Tính toán độ bền:     =  lim / S 7 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  8. 5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc 5.2 Độ bền mòn Kết quả tác dụng của ứng suất tiếp xúc hay áp suất khi các bề mặt tiếp xúc trượt tương đối với nhau mà không có ma sát ướt 8 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  9. 5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc 5.2 Độ bền mòn Yếu tố ảnh hưởng Biện pháp tăng bền mòn Tính toán bền mòn: p   p p.v   p.v  9 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  10. 5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc 5.3 Độ cứng Khả năng CTM chịu tác dụng của ngoại lực mà không bị biến dạng đàn hồi quá mức cho phép Yếu tố quyết định yêu cầu về độ cứng: Điều kiện bền Điều kiện tiếp xúc đều Điều kiện công nghệ Đảm bảo chất lượng làm việc 10 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  11. 5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc 5.3 Độ cứng Biện pháp tăng cứng Tính toán độ cứng: Độ cứng thể tích l   l      Độ cứng bề mặt f  f      11 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  12. 5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc 5.4 Khả năng chịu nhiệt Tác hại: Giảm khả năng chịu tải Giảm độ nhớt Biến dạng nhiệt Tính toán nhiệt: t  t  Q = Q' Thực nghiệm 12 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  13. 5. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc 5.5 Độ ổn định dao động Nguyên nhân: Không đủ độ cứng Mất cân bằng Tốc độ làm việc cao, … Tác hại: Phá hủy mỏi Giảm chất lượng làm việc Tính toán dao động: Biện pháp giảm dao động f r  f ht A   A 13 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  14. 6. Độ tin cậy Tính đồng nhất về chất lượng của cùng một loại sản phẩm 6.1 Ý nghĩa Thực hiện, duy trì chỉ tiêu sử dụng, thông số làm việc trong giới hạn quy định theo chế độ làm việc, vận hành, bảo dưỡng 14
  15. 6. Độ tin cậy 6.2 Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy 6.2.1 Xác suất làm việc không hỏng Xác suất không xảy ra hỏng hóc trong thời gian đã định Nt N − N h R(t ) = = = 1 − F(t ) N N R(t ) = R1(t ) .R2( t ) .....Rn( t ) 15 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  16. 6. Độ tin cậy 6.2.2 Cường độ hỏng Tỉ số giữa số hỏng hóc trong 1 đơn vị thời gian và tổng số chi tiết sử dụng tại thời điểm đó N h (t ) = N .t 16 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  17. 6. Độ tin cậy 6.2.3 Tuổi thọ Khoảng thời gian hoạt động của chi tiết (máy) từ khi bắt đầu hoạt động cho đến khi đạt trạng thái tới hạn Tuổi thọ gamma phần trăm Tuổi thọ mà đối tượng làm việc chưa đạt tới trạng thái tới hạn với xác suất là γ phần trăm  = 100.R(t ) 6.2.4 Hệ số sử dụng tlv tlv Ks = = T tlv + tc + t p 17 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  18. 6. Độ tin cậy 6.3 Nâng cao độ tin cậy Vật liệu Phương pháp gia công, tăng bền Thiết kế Tính toán đúng tải trọng Kết cấu: tải phân bố đều, hình dạng có độ cứng cao, hạn chế ghép các chi tiết Sử dụng đúng kỹ thuật: tháo lắp, bảo dưỡng 18 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
  19. 7. Vật liệu 7.1 Yêu cầu - Chỉ tiêu về khả năng làm việc - Khối lượng, kích thước - Điều kiện sử dụng - Tính công nghệ phù hợp - Giá thành 19
  20. 7. Vật liệu 7.2 So sánh về phương diện khối lượng b Độ bền riêng  E Độ cứng riêng  20 Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2