Bài giảng "Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, tác dụng, các nguyên tắc chi phối việc tính giá, tính giá các đối tượng chủ yếu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán
- CHƯƠNG IV
TÍNH GIÁ
CÁC ĐỐÁI TƯỢNG KẾ TỐN
I. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG
II. CÁC NGUYÊN TẮC CHI PHỐI VIỆC TÍNH
GIÁ
III. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU
- I. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG
• 1.1 Khái niệm:
• - Tính giá là một công việc kế tóan biểu hiện các
đối tượng kế tóan bằng tiền theo những nguyên
tắc và yêu cầu nhất định
• - Tính giá là dùng thước đo giá trị thay cho thước
đo hiện vật và thời gian lao động để biểu hiện các
đối tượng kế tóan, các nghiệp vụ kinh tế.
- I. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG
1.2 Tác dụng:
- Về mặt hạch tóan: là đặc trưng cơ bản cho phép
phản ảnh và xác định những chỉ tiêu tổng hợp
phục vụ cho công tác quản lý.
- Về mặt quản lý nội bộ: cho phép xác định những
căn cứ để thực hiện hạch tóan nội bộ, đánh giá
hiệu quả họat động ở từng bộ phận, từng giai
đọan, xác lập căn cứ để giám sát thường xuyên,
có hiệu quả họat động của DN.
- II. CÁC NGUYÊN TẮC CHI PHỐI
VIỆC TÍNH GIÁ
Giá gốc
Họat động liên tục
Thận trọng
Nhất quán
Khách quan
Mức giá chung thay đổi
Yêu cầu quản lý nội bộ
- II. CÁC NGUYÊN TẮC CHI PHỐI
VIỆC TÍNH GIÁ
Nguyên tắc giá gốc:
Giá trị tài sản phải tính theo giá gốc bao gồm
các chi phí mua, lắp ráp, chế biến, các chi phí
khác phát sinh để đưa tài sản, vật tư, hàng hoá
đó vào trạng thái sẳn sàng sử dụng
Họat động liên tục
Thận trọng: không đánh giá cao hơn giá trị của
tài sản, được lập dự phòng
Nhất quán: có nhiều phương pháp tính giá khi
đã chọn phương pháp nào phải sử dụng thống
nhất.
- II. CÁC NGUYÊN TẮC CHI PHỐI
VIỆC TÍNH GIÁ
Khách quan: việc tính giá phải dựa trên những
bằng chứng có thể kiểm tra được.
Mức giá chung thay đổi: theo nguyên tắc thận
trọng tài sản có thể được đánh giá theo giá
thấp hơn giữa giá vốn và giá thi trường
Yêu cầu quản lý nội bộ: một số đối tượng có
giá gốc biến động phức tạp để đơn giản hơn
cho việc quản lý có thể dùng giá hạch toán.
- III. Phương pháp tính giá một số đối tượng
kế tóan chủ yếu
1. Tài sản cố định
2. Nguyên vật liệu
- 3.1 Tài sản cố định
1. TSCĐ hữu hình
2. TSCĐ vô hình
3. TSCĐ thuê tài chính
- 3.1 Tài sản cố định
Giá trị của Tài sản cố định tại thời điểm bắt đầu
đưa vào sử dụng gọi là nguyên giá hay giá ban
đầu.
• Nguyên giá là tòan bộ chi phí thực tế đã chi ra
để có tài sản và đưa vào sử dụng.
• Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn
lũy kế
- 1. TSCĐ hữu hình
Mua sắm:
Nguyên giá= Giá mua thực tế + Chi phí trước khi
sử dụng và một số khỏan có liên quan.
Xây dựng mới:
Nguyên giá = Giá thành thực tế hay giá trị quyết
tóan + Chi phí trước khi sử dụng nếu có
- 1. TSCĐ hữu hình
Được cấp:
Nguyên giá = Giá trị còn lại trong sổ của đơn vị
cấp + Chi phí trước khi sử dụng nếu có
Được biếu, tặng, góp vốn liên doanh:
Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế của
hội đồng giao nhận + Chi phí trước khi sử
dụng, kể cả lệ phí nếu có
- 2. TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính
* TSCĐ vô hình:
• Nguyên giá là các chi phí thực tế mà doanh
nghiệp đã chi ra để có quyền sử dụng.
TD: Mua quyền sử dụng đất 50 trđ, chi san lấp
mặt bằng 10 trđ, thuế trước bạ 2trđ: nguyên
gía là 62trđ
- 3.2 NGUYÊN VẬT LIỆU
• * Nhập kho vật liệu, công cụ, dụng cụ
• * Xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ
- Nhập kho vật liệu, công cụ, dụng cụ
Mua ngòai:
• Giá nhập kho = Giá mua thực tế kể cả thuế
nhập khẩu, thuế khác + Chi phí mua – Các
khỏan giãm giá
Tự SX hay thuê gia công:
• Giá nhập kho = Giá mua vật liệu xuất chế
biến + Chi phí chế biến
Thành phẩm: là giá thành thực tế sản xuất
Hàng hóa:
Giá nhập kho = Giá thực tế mua + Thuế thu
mua – Chiết khấu, giãm giá
- Xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ
Phương pháp kê khai thường xuyên: là
phương pháp theo dõi và phản ảnh một cách
thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất,
tồn kho của nguyên liệu, hàng hóa, thành phẩm
trên sổ sách kế tóan sau mỗi lần phát sinh
nghiệp vụ nhập, xuất theo mối quan hệ:
Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ – Trị
giá xuất trong kỳ = Trị giá tồn cuối kỳ.
- Xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ
• Phương pháp kiểm kê định kỳ:
• trong kỳ chỉ theo dõi các NV nhập vào, cuối kỳ
tiến hành kiểm kê tình hình tồn kho, định giá rồi
xác định trị giá xuất theo mối quan hệ:
• Trị giá xuất= Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập
trong kỳ – Trị giá tồn cuối kỳ
• Nhược điểm: chỉ thích hợp áp dụng ở những đơn
vị thương mại KD các lọai hàng có giá trị thấp,
nhiều chủng lọai, số lượng lớn, đơn vị có quy mô
nhỏ SX và tiêu thu ít sản phẩm.
- Phương pháp tính giá xuất kho
* Phương pháp thực tế đích danh
* Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
* Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
* Phương pháp tính giá bình quân
- Phương pháp thực tế đích danh
VL xuất ra thuộc lần nhập nào phải lấy giá của
lần nhập đĩ để tính giá xuất kho.
TD: VL tồn đầu kỳ: 200kg, giá 5000đ/kg
Ngày 1 nhập 800kg, đơn giá nhập 5200đ/kg
• Ngày 5 xuất sử dụng 900kg, trong đĩ cĩ 150kg
thuộc số tồn kho.
Trị giá xuất: (150 x 5000)+(750 x 5200)=
4.650.000