intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương I: Đại cương về xác suất

Chia sẻ: Namamanh Namamanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

166
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương I: Đại cương về xác suất tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về biến cố và quan hệ của giữa các biến cố; các định nghĩa xác suất; các định lý xác suất;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương I: Đại cương về xác suất

  1. CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT §1:Biến cố và quan hệ của giữa các biến cố  1.Phép thử và biến cố.  2.Phân loại biến cố : gồm 3 loại ­ Biến cố chắc chắn:Ω ­ Biến cố không thể có hay không thể xảy ra: ­ Biến cố ngẫu nhiên: A, B, C…   3. So sánh các biến cố. A B Định nghĩa 1.1:             (A n ằm trong B hay A kéo theo B)       nếu A xảy ra thì B xảy ra.Vây ̣ A B A= B B A Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 1 @Copyright 2010
  2. ̣ ̀ biến cố sơ cấp �∃ ̹ B Định nghĩa 1.2: A được goi la A, B A. 4. Các phép toán trên biến cố. A.B = A B ảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B xảy ra.                                 x A + B = A B ảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy                               x ra. A− B                       xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B không xảy  ra. A = Ω − A                                        xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 2 @Copyright 2010
  3. • Hình 1.1 Hình 1.2 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 3 @Copyright 2010
  4. • Các phép toán của biến cố có tính chất giống các phép toán  của tập hợp, trong đó có các tính chất đối ngẫu: Σ Ai = Π Ai , Π Ai = Σ Ai i i i i Ngôn ngữ biểu diễn: tổng = có ít nhất một ;tích = tất cả  đều. (A = có ít nhất 1 phần tử có tính chất x) suy ra  (không A = tất  cả đều không có tính chất x). Ví dụ 1.1: (A = có ít nhất 1 người không bị lùn) suy ra( không  A = tất cả đều lùn). • Định nghĩa 1.3: biếA .Bố= A và B được gọi là xung khắc với  n c nhau nếu  Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 4 @Copyright 2010
  5. §2: Các định nghĩa xác suất • 1. Định nghĩa cổ điển về xác suất • Định nghĩa 2.1: giả sử trong mỗi phép thử các kết cục là  đồng khả năng và có tất  cả n kết cục như vậy. Kí hiệu m  là số các kết cục thuận lợi cho biến cố A. Khi ấy xác suất  của  m Ρ ( A) =     biến cố A là: n • Ví dụ 2.1: Trong 1 hộp có 6 bi trắng, 4 bi đen.Lấy ngẫu  nhiên ra 5 bi. Tính xác su 3 2 ất để lấy được đúng 3 bi trắng. C6 .C4 Ρ= 5 C • Giải                                         ( phân ph 10 ối siêu bội) Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 5 @Copyright 2010
  6. Chú ý: lấy 1 lúc 5 bi giống lấy lần lượt 5 bi không hoàn lại • Ví dụ 2.2: Có 10 người lên ngẫu nhiên 5 toa tàu. Tính xác  suất để toa thứ nhất không có người lên: 410 Ρ = 10 5 2. Định nghĩa hình học về xác suất:  Định nghĩa 2.2: giả sử trong mỗi phép thử các kết cục là đồng khả năng và được biểu diễn bằng các điểm hình học trên miềΩn .      Kí hiệu D là miền biểu diễn các kết cục thuận lợi cho  biến cố A. Khi ấy xác suất của biến cố A là:  Ω ộ đo là độ dài,diện tích hoặc thể   P(A)= độ đo D/độ đo    (đ tích) Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 6 @Copyright 2010
  7. • Ví dụ 2.3: Chia đoạn AB cố định ngẫu nhiên thành 3 đoạn.  Tính xác suất để 3 đoạn đó lập thành 3 cạnh của 1 tam giác. • Giai: Goi đô da ̉ ̣ ̣ ̀i đoan th ̣ ứ 1,2 là x,y.Khi ấy đoan th ̣ ứ 3 là  l­x­y x > 0, y > 0   Ω x+ y x+ y >l−x− y 2 � � l 1 Ω �D � x + l − x − y > y � �y < � Ρ ( A) = �y + l − x − y > x � 2 4 l x< 2 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 7 @Copyright 2010
  8. HÌNH 2.1 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 8 @Copyright 2010
  9. • Ví dụ 2.4: Ném lên mặt phẳng có ke nh ̉ ững đường thăng  ̉ song song cách nhau 1 khoang lả ̣ ̀ 2a môt cây kim co ̣ ̀i  ́ đô da ̉ 2t
  10. HÌNH 2.2 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 10 @Copyright 2010
  11. HÌNH 2.3 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 11 @Copyright 2010
  12. 3. Định nghĩa xác suất theo tiên đề Σ • Định nghĩa 2.3: Ký hiệu          là tập hợp các biến cố trong 1  phép thử. Ta gọi xác suất là 1 quy tắc đặt mỗi biến cố A  với 1 số P(A) thỏa mãn các tiên đề:  (I) 0 P ( A) 1 (II) P(Ω) = 1, P ( �) = 0 (III) Với mọi dãy biến cố đôi một xung khắc,ta có:     � � Ρ�� �i =1 Ai � � = �Ρ ( A ) i =1 i Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 12 @Copyright 2010
  13. §3: Các định lý xác suất 1: Định lý cộng xác suất Định lý 3.1.        P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB) �n � n Ρ ��Ai �= �Ρ ( Ai ) − �Ρ ( Ai Aj ) + �Ρ ( Ai Aj Ak ) + ... + (−1)n −1 P ( A1 A2 ... An ) �i =1 � i =1 i< j i< j
  14. Bài giải • A ­ tất cả các toa đều có người lên Α •     ­ có ít nh ất 1 toa không có người lên. n Ai •     ­ toa th ứ i không có người lên, i =1, 2,…n� Α = Ai i =1 ( n − 1) ( n − 2) ( n − 3) k k k ( ) �Ρ Α =C 1 n n k −C 2 n n k +C 3 n nk 1k n −1 +... + ( −1) n k .Cn + 0 n � Ρ ( Α) = 1− Ρ Α ( ) Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 14 @Copyright 2010
  15. Ví dụ 3.2: Có n bức thư bỏ ngẫu nhiên vào n phong bì có đề  sẵn địa chỉ. Tính xác suất để có ít nhất 1 bức thư đúng địa chỉ. Bài giải            A   ­ Có ít nhất 1 bức đúng. n Αi                   ­ B ức thứ i đúng  � A= Ai i =1 ( n − 1) ! ( n − 2) ! ( n − 3) ! � Ρ ( Α) = C 1 n −C 2 n +C 3 n n! n! n! n 1! n +1 1 +... + ( −1) .Cn + ( −1) . n −1 n! n! 1 1 1 n +1 1 = 1 − + − + ... + ( −1) . 2! 3! 4! n! Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 15 @Copyright 2010
  16. 2. Định lý nhân xác suất • Định nghĩa 3.2: Xác suất của biến cố B khi biết rằng biến cố  A đã xảy ra được gọi là xác suất của B với điều kiện A và kí  hiệu là P(B/A). • Chú ý: biến cố A có thể xảy ra trước, đồng thời hoặc sau B • Ngôn ngữ biểu diễn: P(B/A) = xác suất B biết (nếu)A hoặc  Cho A… tính xác suất B. • Định lý 3.2: P(AB)=P(A).P(B/A)=P(B).P(A/B) Ρ ( Α1 , Α2 ...Α n ) = Ρ ( Α1 ) .Ρ ( Α 2 / Α1 ) .Ρ ( Α3 / Α1 Α 2 ) ...Ρ ( Α n / Α1Α 2 ...Α n−1 ) Ρ ( ΑΒ ) Ρ ( Β ) .Ρ ( Α / Β ) • Hệ quả: Ρ ( Β / Α) = = Ρ ( Α) Ρ ( Α)                                                      Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 16 @Copyright 2010
  17. HÌNH 3.1 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 17 @Copyright 2010
  18. • Định nghĩa 3.3: Hai biến cố A,B được gọi là độc lập với nhau  nếu xác suất của biến cố này không thuộc vào việc biến có  kia đã xảy ra hay chưa trong 1 phép thử. • Định nghĩa 3.4: Một hệ các biến cố được gọi là độc lập toàn  phần nếu mỗi biến cố của hệ độc lập với 1 tổ hợp bất kỳ  của các biến cố còn lại. • Định lý 3.3: A, B độc lập khi và chỉ khi P(AB)=P(A).P(B) Αi , i = 1, n ̀ độc lập toàn phần. Khi ấy ta có: • Giả sử                     la n n 1.Ρ (Π Ai ) = Π Ρ ( Α i ) i =1 i =1 ( ) n n 2.Ρ ( Σ Ai ) = 1 − Π Ρ Α i i =1 i =1 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 18 @Copyright 2010
  19. Chú ý: Trong trường hợp độc lập không nên dùng công  thức cộng xác suất mà nên dùng công thức nhân xác suất. • Ví dụ 3.3: 1 mạng gồm n chi tiết mắc nối tiếp.Xác suất  hỏng của chi tiết thP ứi  i là      . Tính xác suất để mạng hỏng. Αi • Giải:         ­ bi ến cố chi tiết thứ i hỏng n �Α= Αi                      A ­ biến cố mạng hỏng i=1 • Vậy xác suất để mạng hỏng là:   �n � n �i =1 � i =1 ( ) Ρ ( Α ) = Ρ � Αi �= 1 − Π Ρ Αi = 1 − � ( � 1 − Ρ1 ) ( 1 − Ρ 2 ) ... ( 1 − Ρ n ) � � Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 19 @Copyright 2010
  20. Ví dụ 3.4: Tung 3 xúc xắc. Tính xác suất để: • 1. Tổng số chấm bằng 9 biết có ít nhất 1 mặt 1 chấm 2. Có ít nhất 1 mặt 1 chấm biết số chấm khác nhau từng  đôi một. • Giải: 1. Gọi A là có ít nhất 1 mặt 1 chấm.                 B là tổng số chấm bằng 9                 C là các số chấm khác nhau từng đôi một 63 − 53 Ρ ( Α) = Ρ ( ΑΒ ) 15 6 3 15 6 3 � Ρ ( Β / Α) = = 3. 3 3 = 15 Ρ ( Α ) 6 6 − 5 91 Ρ ( ΑΒ ) = 3 6 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 20 @Copyright 2010
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2