intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - TS. Trần Đình Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

194
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 do TS. Trần Đình Thanh thực hiện nhằm giúp cho các bạn nắm vững định nghĩa xác suất, xác suất có điều kiện; sử dụng được công thức xác suất toàn phần, công thức Bayes. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - TS. Trần Đình Thanh

  1. MÔN HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ CHƯƠNG 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT TS. Trần Đình Thanh
  2. Mục tiêu bài giảng ● Nắm vững định nghĩa xác suất,xác suất có    điều kiện. ● Sử dụng được công thức xác suất toàn  phần,    công thức Bayes.
  3. Nội dung chính ♦ Hiện tượng tất yếu - hiện tượng ngẫu nhiên ♦ Xác suất ♦ Xác suất có điều kiện ♦ Sự độc lập Trang 3
  4. HIỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN – HIỆN TƯỢNG TẤT YẾU Hiện tượng tất yếu: là những hiện tượng nếu được thực hiện ở điều kiện giống nhau thì kết quả giống nhau. Thí dụ: Đun nước đến 1000C thì nước sôi. Hiện tượng tất yếu là đối tượng nghiên cứu của Vật lý, Hóa học Hiện tượng ngẫu nhiên: là những hiện tượng dù đã được quan sát ở điều kiện giống nhau, nhưng kết quả có thể khác nhau. Thí dụ: Tung đồng xu, và quan sát “Sấp” hay “Ngửa”. Trang 4
  5. HIỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN – HIỆN TƯỢNG TẤT YẾU Hiện tượng ngẫu nhiên là đối tượng nghiên cứu của Xác Suất Học Trong một hiện tượng ngẫu nhiên ta không thể biết được chắc chắn kết quả xảy ra như thế nào, nhưng có thể hình dung ra được các kết quả có thể xãy ra. Tập hợp các kết quả xảy ra được gọi là không gian mẫu. Ký hiệu là Trang 5
  6. HIỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN – HIỆN TƯỢNG TẤT YẾU Thí dụ: Tung đồng xu,  S, N     Tung con xúc sắc,  1,2,3,4,5,6   ●Biến cố: là một tập con của không gian  mẫu, ký hiệu là: A, B, C . . .  Thí dụ: Tung con xúc sắc, gọi A là biến cố  được số chẵn và B là biến cố được số lẻ,  vậy:    A 2,4,6     B {1,3,5}   Trang 6
  7. HIỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN – HIỆN TƯỢNG TẤT YẾU Các phép trên biến cố:  Các biến cố là các tập con, ta nên dùng các  phép tính trên tập hợp cho biến cố.  ­ Phần hội : A B = A hay B xảy ra  ­ Phần giao  : A B = AB = A và B xảy ra  ­ Phần bù  :  A \ A A  không xãy ra      A    A    A B      A B        A    Trang 7
  8. XÁC SUẤT Quan sát các hiện tượng, ta thấy có những  hiện tượng thường xảy ra, có những hiện  tượng ít xảy ra. Xác suất là một con số đo  lường mức độ xảy ra của một biến cố.     1.Định nghĩa cổ điển  Xác suất của A là tỷ số giữa số phần tử của  A và số phần tử của không gan mẫu    k Số phần tử của  A P( A) n Số phần tử của      Trang 8
  9. XÁC SUẤT Thí dụ 1: Trong trường hợp có 3 bi đỏ + 7 bi  trắng có cùng kích thước. Lấy ngẫu nhiên ra một  bi, thì:  3 7 P( Đ) ; P(T ) 10 10         Đ    T    P  0,30  0,70  1,00      Trang 9
  10. XÁC SUẤT Thí dụ 2: Trong lớp có 20 sinh viên = 8 nam +  12 nữ. Gọi ngẫu nhiên 2 sinh viên. Tính xác suất  được 2 nam sinh viên? 1 nam + 1 nữ? 2 nữ sinh  viên?  Giải  Trong lớp có 20 sinh viên, gọi 2 sinh viên, số  trường hợp xảy ra là:  2 20! C 20 190   2!18!   Trang 10
  11. XÁC SUẤT Số trường hợp được 2 nam sinh viên  2 8! C 8 28 2!6!   Số trường hợp được 1 nam + 1 nữ sinh viên:  1 1 C C 8 12 8 12 96   Số trường hợp được 2 nữ sinh viên:  2 12! C 12 66 2!10!     Trang 11
  12. XÁC SUẤT 28 P(2 nam) =  190 0,1473... 0,15   96 P(1 nam + 1 nữ) =  190 0,5052... 0,50   66 P(2 nữ) =  190 0,3473... 0,35       2 nam  1 nam + 1 nữ  2 nữ    P  0,15  0,50    1,00    Trang 12
  13. XÁC SUẤT Định nghĩa cổ điển dễ áp dụng, nhưng chỉ có thể  dùng trong trường hợp không gian mẫu hữu hạn  và các trường hợp có cơ hội đồng đều. Trong  trường hợp không gian mẫu vô hạn hay các  trường hợp xảy ra không có cơ hội đồng đều thì  định nghĩa cổ điển không áp dụng được.    Trang 13
  14. XÁC SUẤT 2.Tiên đề Kolmogorov  Xác suất là một hàm số xác định các biến cố thỏa:  (1) P( )=1  (2) P(A) 0,  A  (3) A1, A2, A3, . . . rời nhau  P(A1 A2 A3 …)=P(A1)+P(A2)+P(A3)+…  Các kết quả của tiên đề Kolmogorov.  (4) A, B rời nhau: P(A B)=P(A)+P(B)  (5) A, B bất kỳ: P(A B)= P(A)+P(B)­P(AB)   (6) P( A) 1 P( A)   Trang 14
  15. XÁC SUẤT Thí dụ: Trong lớp có 100 sinh viên. Có 70 sinh  viên giỏi tiếng Anh, 50 sinh viên giỏi tiếng Pháp,  trong số đó có 30 sinh viên giỏi cả hai ngoại ngữ.  Gọi ngẫu nhiên một sinh viên. Tính xác suất  được sinh viên giỏi ít nhất một ngoại ngữ? Được  sinh viên không giỏi ngoại ngữ nào?    Trang 15
  16. XÁC SUẤT Giải    Gọi:  A = biến cố “gọi được sinh viên giỏi tiếng Anh”       B = biến cố “gọi được sinh viên giỏi tiếng Pháp”       C = biến cố “gọi được sinh viên giỏi ít nhất một  ngoại ngữ”, C = A B.    K = biến cố “gọi được sinh viên không giỏi  ngoại ngữ nào”,  K C AB     Trang 16
  17. XÁC SUẤT 70 50 30 P( A) , P( B) , P ( AB) 100 100 100 P(C ) P( A B ) P ( A) P ( B ) P ( AB) 70 50 30 90 0,90 100 100 100 100 P( K ) P (C ) 1 P (C ) 1 0,90 0,10 Trang 17
  18. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN 1 Thí dụ mở đầu: Trong con xúc sắc công bằng, ta có:    1  2  3  4  5  6    P  1   1   1   1   1   1   1,00  6 6 6 6 6 6 Giả sử đã tung con xúc sắc, chưa nhìn kết quả:  Một người bạn quan sát kết quả, cho biết: “được số chẵn”.  Như vậy, các trường hợp số lẻ không xảy ra. Ta ấn định lại  xác suất cho phù hợp với thông tin nhận được:    1  2  3  4  5  6    P  0  1 3   0  1 3   0  1 3   1,00  Xác suất P’ được gọi là xác suất có điều kiện, phụ thuộc  vào thông tin mà người bạn cung cấp (được số chẵn).    Trang 18
  19. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN 1 Định nghĩa: Cho biến cố B với P(B)>0.  Xác suất của A, khi biết B xảy ra, là      A  P ( AB )   P(A|B)= P( B)   B  AB    Khi biết B xảy ra, xác suất của A|B  tỉ lệ với AB, vậy:    P(A|B)=k.P(AB)    Với k là hệ số tỉ lệ.    Trang 19
  20. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN Để tính k, ta chọn A = B.   Vậy:         1 = P(B|B)=k.P(BB)=k.P(B)  Do đó:   1 k            P( B)   Vậy:  1 P ( AB ) P( A | B) .P ( AB )           P( B) P( B)     Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2