intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.3 - Nguyễn Thị Thanh Hiền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.3 - Các tính chất của xác suất" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau đây: Tìm hiểu về tính chất của xác suất; Công thức cộng xác suất; Một số bài tập Xác suất thống kê... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.3 - Nguyễn Thị Thanh Hiền

  1. 1.3 Các tính chất của xác suất 36 of 72
  2. 1.3 Các tính chất của xác suất 1) Với mọi sự kiện A thì 0 ≤ P(A) ≤ 1 36 of 72
  3. 1.3 Các tính chất của xác suất 1) Với mọi sự kiện A thì 0 ≤ P(A) ≤ 1 2) P(∅) = 0 36 of 72
  4. 1.3 Các tính chất của xác suất 1) Với mọi sự kiện A thì 0 ≤ P(A) ≤ 1 2) P(∅) = 0 và P(Ω) = 1 36 of 72
  5. 1.3 Các tính chất của xác suất 1) Với mọi sự kiện A thì 0 ≤ P(A) ≤ 1 2) P(∅) = 0 và P(Ω) = 1 3) Nếu A ⊆ B thì P(B \ A) = P(B) − P(A) 36 of 72
  6. 1.3 Các tính chất của xác suất 1) Với mọi sự kiện A thì 0 ≤ P(A) ≤ 1 2) P(∅) = 0 và P(Ω) = 1 3) Nếu A ⊆ B thì P(B \ A) = P(B) − P(A) 4) Với mọi sự kiện A thì P(A) + P(A) = 1 36 of 72
  7. 1.3 Các tính chất của xác suất 5) Công thức cộng xác suất: 37 of 72
  8. 1.3 Các tính chất của xác suất 5) Công thức cộng xác suất: a) Công thức: 37 of 72
  9. 1.3 Các tính chất của xác suất 5) Công thức cộng xác suất: a) Công thức: - Với 2 sự kiện A và B, ta có 37 of 72
  10. 1.3 Các tính chất của xác suất 5) Công thức cộng xác suất: a) Công thức: - Với 2 sự kiện A và B, ta có P(A ∪ B) = 37 of 72
  11. 1.3 Các tính chất của xác suất 5) Công thức cộng xác suất: a) Công thức: - Với 2 sự kiện A và B, ta có P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB) 37 of 72
  12. 1.3 Các tính chất của xác suất 5) Công thức cộng xác suất: a) Công thức: - Với 2 sự kiện A và B, ta có P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB) - Đặc biệt, nếu A và B xung khắc thì 37 of 72
  13. 1.3 Các tính chất của xác suất 5) Công thức cộng xác suất: a) Công thức: - Với 2 sự kiện A và B, ta có P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB) - Đặc biệt, nếu A và B xung khắc thì P(A ∪ B) = P(A) + P(B) 37 of 72
  14. 1.3 Các tính chất của xác suất b) Với 3 sự kiện A, B, C 38 of 72
  15. 1.3 Các tính chất của xác suất b) Với 3 sự kiện A, B, C P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C ) −P(AB)−P(AC )−P(BC )+P(ABC ) 38 of 72
  16. 1.3 Các tính chất của xác suất b) Với 3 sự kiện A, B, C P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C ) −P(AB)−P(AC )−P(BC )+P(ABC ) c) Với n sự kiện A1 , A2 , . . . , An 38 of 72
  17. 1.3 Các tính chất của xác suất b) Với 3 sự kiện A, B, C P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C ) −P(AB)−P(AC )−P(BC )+P(ABC ) c) Với n sự kiện A1 , A2 , . . . , An n n P Ai = P(Ai )− P(Ai Aj )+ P(Ai Aj Ak ) i=1 i=1 i
  18. 1.3 Các tính chất của xác suất d) Nếu A1 , A2 , . . . , An xung khắc từng đôi thì 39 of 72
  19. 1.3 Các tính chất của xác suất d) Nếu A1 , A2 , . . . , An xung khắc từng đôi thì n n P Ai = P(Ai ) i=1 i=1 39 of 72
  20. 1.3 Các tính chất của xác suất d) Nếu A1 , A2 , . . . , An xung khắc từng đôi thì n n P Ai = P(Ai ) i=1 i=1 e) Nếu H1 , H2 , . . . , Hn là nhóm đầy đủ các sự kiện thì 39 of 72
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2