intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 (Slide)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

72
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 trình bày về sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí - định luật Béc-Nu-Li. Nội dung chính trong bài này gồm có: Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng – Lưu lượng chất lỏng, định luật Bec-nu-li, đo áp suất tĩnh và áp suất động, đo vận tốc chất lỏng - ống Ven-tu-ri, đo vận tốc máy bay nhờ ống pi-tô,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 (Slide)

  1. Chương 5: CƠ HỌC CHẤT LƯU Chủ đề 1: Áp suất thuỷ tĩnh, nguyên lí Pascan Chủ đề 2: Sự chảy thành dòng, định luật Bec-nu-li Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187
  2. I. Kiến thức: 1. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng – Lưu lượng chất lỏng - Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện : v1 S 2 = v 2 S1 hay v1S1 = v2 S 2 = A . A gọi là lưu lượng chất lỏng - Khi chảy ổn định , lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là một hằng số. 2. Định luật Bec-nu-li - Ống dòng nằm ngang : Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp 1 2 suất động tại một điểm bất kì là hằng số : p + 2 ρv = const . Trong đó : * p là áp suất tĩnh. 1 2 * 2 ρv là áp suất động. 1 2 * p + ρv là áp suất toàn phần. 2 1 - Ống dòng không nằm ngang(Nâng cao) : p + ρv 2 + ρg .z = const . 2 Trong đó : z là tung độ của điểm đang xét. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187
  3. I. Kiến thức: 3. Đo áp suất tĩnh và áp suất động Ống a : đo áp suất tĩnh A b Ống b : đo áp suất toàn phần h1 h2 4. Đo vận tốc chất lỏng - ống Ven-tu-ri 2s 2 ∆p v= ρ (S 2 − s 2 ) Trong đó : S ; s là hai tiết diện ống Ven-tu ri. ρ là khối lượng riêng của chất lỏng. ∆ p là hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện S và s. 5. Đo vận tốc máy bay nhờ ống pi-tô 2∆p 2 ρg∆h v= = ρ kk ρ kk Trong đó : ∆h là độ chênh lệch mức chất lỏng trong hai nhánh, tương ứng với độ chênh lệch áp suất ∆p . ρ là khối lượng riêng của chất lỏng trong 2 nhánh. ρ kk là khối lượng riên của không khí bên ngoài. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187
  4. Chủ đề 2: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG - ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD1: Nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 chảy qua một ống nằm ngang thu hẹp dần từ tiết 2 S1 diện S1 = 12cm đến S 2 = 2 . Hiệu áp suất giữa chổ rộng và chổ hẹp là 4122 Pa. Lưu lượng của nước trong ống là bao nhiêu? HD: S1 v S • Áp dụng công thức lưu lượng chất lỏng : 1 1 = v S 2 2 → v 2 = v1 = 2v1 . S 2 • Vận dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang : 1 1 1 2 2 3 2 p1 + ρv12 = p 2 + ρv22 ⇒ ∆p = p1 − p 2 = ρ (v2 − v1 ) = ρv1 2 2 2 2 -3 3 ⇒ A= S1.v1 =2.10 m /s Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187
  5. Chủ đề 2: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG - ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD2: Một ống dẫn nước vào tầng trệt có đường kính trong là d, tốc độ nước là 1,5 m/s và áp suất 2.105 Pa. Sau đó ống thắt hẹp dần đến đường kính trong là d/4 khi lên đến tầng lâu cao 5 m so với tầng trệt. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và lấy g = 10 m/s2. Áp suất nước ở tầng lâu bằng bao nhiêu ? S1 v S = v S → v = v HD: - Gọi tốc độ nức ở tầng lầu là v2 : S = 6 m/s. 1 1 2 2 2 1 2 - Áp dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng không nằm ngang : 1 2 1 p1 + ρv1 + ρgz1 = p2 + ρv 22 + ρgz 2 . 2 2 Biến đổi biểu thức này và chú ý z2 – z1 sẽ tìm được p2 . Kết quả : p2 = 1,33.103 Pa. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187
  6. Chủ đề 2: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG - ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI II. CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Một bình hình trụ đường kính 10cm. mặt đáy có khoét một lổ tiết diện 1cm2. Người ta cho nước chảy qua bình với lưu lượng 1,4.10 − 4 m3/s. a) Xác định tốc độ dòng nước tại mặt thoáng của bình và lổ ở đáy bình ? b) Xác định chiều cao cột nước cần đưa vào trong bình để có lưu lượng chảy như trên? Đs: a) 17,8.10−3m/s ; 1,4 m/s b) 10cm Câu 2. Trong ống nằm ngang, ở tiết diện 10 cm2 thì chất lỏng có vận tốc 3m/s. Để chất lỏng đạt vận tốc 5 m/s thì ống phải có tiết diện bao nhiêu? Đs. 6.10-4 m2; Câu 3. Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắc. Biết tổng áp suất động và áp suất tĩnh tại một điểm có vận tốc 10 (m/s) là 8.104 Pa. Với khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì áp suất tĩnh ở điểm đó là bao nhiêu Đs. 3.104 Pa. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187
  7. Chủ đề 2: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG - ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI II. CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 4. Trong ống nằm ngang tại vị trí có tiết diện S =8cm2 nước có vận tốc là 5m/s. vị trí thứ hai có diện tích là 5cm2 có áp suất 2.105N/m2 thì lưu lượng nước đi qua ống là Đs.0,24m3/p Câu 5. Dùng ống Ven- tu -ri để đo vận tốc chất lỏng. Tìm vận tốc ở phần ống to, biết rằng khối lượng riêng chất lỏng ρ =0,85. 103 kg/m3, tiết diện phần ống to bằng 4 lần phần ống nhỏ, độ chênh cột thuỷ ngân ∆p = 15mmHg Đs. 56cm/s Câu 6. Dùng ống pi-tô để đo tốc độ máy bay. Biết khối lượng không khí ρKK = 1,3 kg/m3, khối lượng thuỷ ngân ρHg = 13,6. 103 kg/m3 gia tốc g = 9,7 m/s2 độ chênh cột thuỷ ngân là h =15cm. Tốc độ máy bay là Đs: 628 km/h Câu 7. Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần píttông nhỏ đi xuống một đoạn h =0,2m thì píttông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01m. Nếu tác dụng vào pittông nhỏ một lực f = 500N thì lực nén lên pittông lớn lực F có độ lớn là: Đs.10000N Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2